Phòng ngừa u xơ tử cung
U xơ tử cung hay u mềm cơ trơn là khối u không phải ung thư hình thành trong tử cung.[1] U xơ đa dạng về kích thước, có thể rất nhỏ (như hạt) hoặc rất lớn (theo báo cáo, kích thước u xơ lớn nhất đến nay là bằng quả dưa hấu, nhưng kích cỡ này không nhiều).[2] Khoảng 30% phụ nữ dưới 35 tuổi có nguy cơ bị u xơ, 70-80% phụ nữ có nguy cơ mắc u xơ và cũng có nhiều người sẽ không có triệu chứng hoặc không gặp vấn đề gì do sự xuất hiện của u xơ.[3] Mặc dù hormone nữ estrogen và progesterone được cho là có liên quan đến sự phát triển của u xơ tử cung nhưng nguyên nhân chính xác vẫn chưa được xác định.[4] Ở Mỹ, u xơ tử cung là nguyên nhân hàng đầu khiến phụ nữ phải cắt bỏ tử cung.[5] Đến nay, chúng ta vẫn chưa thể xác định được cách ngăn hình thành u xơ tử cung. Tuy nhiên, các chuyên gia có thể xác định một số yếu tố nguy cơ và phép điều trị, từ đó giúp ích cho việc hiểu rõ về u xơ tử cung. Mặt khác, có nhiều nghiên cứu đang được tiến hành đã tìm thấy một số cách có thể giúp phòng ngừa u xơ tử cung.
Mục lục
Các bước[sửa]
Bảo vệ Bản thân khỏi U xơ[sửa]
-
Mặc
dù
không
phải
là
ung
thư
nhưng
u
xơ
tử
cung
cũng
là
do
hormone
gây
ra,
giống
như
khối
u
do
ung
thư
vú.
Nghiên
cứu
cho
thấy
phụ
nữ
tập
luyện
đều
đặn
ít
có
nguy
cơ
mắc
u
xơ
tử
cung
hơn.[5]
- Nghiên cứu cũng cho rằng hoạt động thể chất rất có ích trong việc ngăn ngừa u xơ. Phụ nữ tập thể dục trên 7 tiếng mỗi tuần sẽ giảm đáng kể nguy cơ mắc u xơ tử cung trong nhiều năm so với người tập ít hơn 2 tiếng mỗi tuần.[5]
- Nghiên cứu cũng cho rằng so với tập thể dục cường độ nhẹ và vừa, tập thể dục cường độ nặng có ích rất nhiều trong việc giảm nguy cơ mắc u xơ. Tập luyện cường độ nặng trên 3 tiếng mỗi tuần có thể giúp giảm nguy cơ u xơ tử cung lên đến 30-40%. Mặc dù vậy, tập luyện cường độ nhẹ vẫn tốt hơn nhiều so với việc không tập thể dục. [6]
- Kiểm soát cân nặng. Nghiên cứu chỉ ra rằng u xơ dễ phát triển ở phụ nữ thừa cân hoặc béo phì (người có chỉ số BMI trên mức “bình thường”). Đây có thể là do nồng độ estrogen cao ở phụ nữ béo phì.[7]
-
Uống
trà
xanh
hoặc
sử
dụng
chiết
xuất
trà
xanh.
Một
số
nghiên
cứu
cho
thấy
trà
xanh
giúp
ngăn
ngừa
sự
phát
triển
của
u
xơ
ở
chuột.
Mặc
dù
chưa
được
xác
nhận
tác
dụng
ở
người
nhưng
trà
xanh
cũng
mang
đến
nhiều
lợi
ích
khác
cho
sức
khỏe
nên
rất
đáng
để
thử.[3][9][10]
- Trà xanh được chứng minh là giúp giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng u xơ ở phụ nữ mắc u xơ tử cung.[11]
- Tránh tiêu thụ quá nhiều trà xanh nếu nhạy cảm với caffeine. Trà xanh chứa nhiều caffeine hơn các loại trà khác và có thể gây buồn nôn, bồn chồn hoặc cáu gắt trong một số trường hợp.[12]
-
Cân
nhắc
việc
thay
đổi
chế
độ
ăn.
Nhiều
nghiên
cứu
cho
rằng
ăn
thịt
đỏ
có
thể
làm
tăng
nguy
cơ
mắc
u
xơ.
Ăn
nhiều
rau
củ
xanh
có
thể
giúp
giảm
nguy
cơ
mắc
u
xơ.
- Hiện không có bằng chứng nào cho thấy thay đổi chế độ ăn có thể “ngăn ngừa” u xơ. Tuy nhiên, giảm tiêu thụ thịt đỏ và ăn nhiều rau củ xanh có thể mang đến lợi ích đáng kể đối với sức khỏe. Ăn thịt đỏ gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe như bệnh tim mạch, ung thư và chết sớm.[13] Ngược lại, rau xanh là nguồn dồi dào vitamin, khoáng chất, chất xơ và chất chống oxi hóa.[14]
- Ăn thực phẩm giàu vitamin D như cá nhiều chất béo (cá hồi, cá ngừ, cá thu). Vitamin D có thể giúp giảm nguy cơ phát triển u xơ lên đến 30%. [15] Ngoài ra, vitamin D cũng góp phần thu nhỏ kích thước của u xơ. [16]
- Một số nghiên cứu cho rằng tăng tiêu thụ chế phẩm từ sữa động vật như sữa, phô mai, kem,...có thể giúp giảm nguy cơ mắc u xơ tử cung ở phụ nữ người Mỹ gốc Phi. [10]
- Nhận biết những phép điều trị không công hiệu. Nhiều trang mạng và nguồn thông tin về cách chăm sóc sức khỏe nói rằng có các phép điều trị có thể ngăn ngừa hoặc “chữa khỏi” u xơ. Một số phép điều trị phổ biến như sử dụng enzym, thay đổi chế độ ăn, kem nội tiết tố và vi lượng đồng căn. Tuy nhiên, không có bằng chứng khoa học nào cho thấy các phép điều trị này hiệu quả. [17]
-
Hiểu
rằng
mang
thai
và
sinh
con
có
thể
bảo
vệ
bạn
khỏi
sự
phát
triển
của
u
xơ
tử
cung.
Mặc
dù
chưa
chắc
chắn
nhưng
các
nhà
nghiên
cứu
nhận
thấy
rằng
phụ
nữ
mang
thai
có
nguy
cơ
mắc
u
xơ
tử
cung
thấp
hơn.[18][19]
- Mang thai còn làm giảm kích thước u xơ ở một số trường hợp. [20] Tuy nhiên, u xơ vẫn có thể phát triển lớn hơn trong thai kỳ. Vì chưa thể hiểu rõ về u xơ tử cung nên ta không có cách nào biết được liệu u xơ có đang phát triển trong thai kỳ hay không.[21]
- Một số nghiên cứu cho rằng tác dụng bảo vệ của việc mang thai trong và ngay sau thai kỳ sẽ mạnh hơn so với những trường hợp đã mang thai lâu trước đó. [22]
Hiểu về U xơ[sửa]
-
Hiểu
rõ
yếu
tố
nguy
cơ
gây
u
xơ
tử
cung.
U
xơ
tử
cung
là
bệnh
rất
phổ
biến,
đặc
biệt
là
ở
phụ
nữ
đến
độ
tuổi
sinh
nở.
Phụ
nữ
chưa
có
con
có
nguy
cơ
u
xơ
tử
cung
cao
hơn.
[23]
- àng lớn tuổi thì nguy cơ mắc u xơ tử cung càng cao. Phụ nữ từ độ tuổi 30 đến tuổi mãn kinh có nguy cơ mắc u xơ cao nhất.[24]
- Nguy cơ mắc u xơ tử cung của bạn sẽ cao hơn nếu có thành viên trong gia đình như chị gái, mẹ hoặc họ hàng mắc u xơ.[24]
- Báo cáo cho thấy phụ nữ gốc Phi dễ mắc u xơ tử cung, đặc biệt là khi càng lớn tuổi. Một số nghiên cứu cho rằng phụ nữ Mỹ gốc Phi có nguy cơ mắc u xơ tử cung cao gấp 2-3 lần phụ nữ da trắng. 80% phụ nữ Mỹ gốc Phi mắc u xơ tử cung ở tuổi 50, trong khi đó con số này ở phụ nữ da trắng là 70%. [1] Bạn cũng nên nhớ rằng phần lớn phụ nữ mắc u xơ tử cung sẽ không có triệu chứng hoặc không gặp vấn đề gì liên quan đến sự xuất hiện của khối u.
- Phụ nữ có chỉ số BMI (chỉ số khối cơ thể) trên mức “bình thường” có nguy cơ u xơ tử cung cao hơn.[3]
- Phụ nữ có kinh nguyệt sớm (trước 14 tuổi) có nguy cơ u xơ tử cung cao hơn.[6]
-
Nhận
biết
triệu
chứng
u
xơ
tử
cung.
Nhiều
người
sẽ
không
biết
rằng
bản
thân
đang
mắc
u
xơ
tử
cung,
[5]
phần
lớn
là
do
u
xơ
không
gây
vấn
đề
đáng
kể
về
sức
khỏe.
Mặt
khác,
bạn
nên
đi
khám
bác
sĩ
ngay
nếu
gặp
những
triệu
chứng
sau:
[24][25][23]
- Rong kinh hoặc chảy máu kinh nhiều
- Thay đổi rõ rệt trong kỳ kinh nguyệt (đau dữ dội hoặc chảy máu nhiều hơn)
- Đau vùng chậu hoặc cảm giác “nặng nề”, “chướng” ở vùng chậu
- Đau khi quan hệ tình dục
- Đi tiểu thường xuyên và/hoặc khó tiểu
- Táo bón
- Đau lưng
- Vô sinh hoặc sẩy thai nhiều lần
-
Trao
đổi
với
bác
sĩ
về
phương
pháp
điều
trị.
Nên
trao
đổi
về
phép
điều
trị
với
bác
sĩ
nếu
bị
u
xơ
tử
cung.
Một
số
trường
hợp
sẽ
không
cần
điều
trị.
Tuy
nhiên,
một
số
trường
hợp
khác
sẽ
cần
sử
dụng
thuốc
hoặc
tiếp
nhận
phẫu
thuật.
Bác
sĩ
có
thể
khuyến
nghị
những
phép
điều
trị
khác
nhau,
tùy
thuộc
vào
nhiều
yếu
tố
như
tuổi
tác,
sau
này
bạn
có
muốn
mang
thai
không
hay
mức
độ
nghiêm
trọng
của
u
xơ.
[23][26]
- Các loại thuốc như thuốc ngừa thai bằng hormone có thể giúp giảm chảy máu và đau đớn. Tuy nhiên, thuốc sẽ không thể ngăn ngừa u xơ hay ngăn u xơ phát triển. [27]
- Thuốc đồng vận hormone giải phóng gonadotropin (GnRHa) có thể được kê đơn để thu nhỏ kích thước u xơ. Sau khi ngưng dùng thuốc, u xơ có thể phát triển trở lại nhanh chóng. Do đó, các thuốc này chủ yếu được dùng trước phẫu thuật để thu nhỏ kích thước u xơ, chuẩn bị cho phẫu thuật. Tác dụng phụ của thuốc gồm có gây trầm cảm, giảm ham muốn tình dục, mất ngủ và đau khớp nhưng nhiều phụ nữ vẫn có thể chịu đựng được những tác dụng phụ này. [26]
- Phẫu thuật nội soi (phẫu thuật cắt bỏ u xơ tử cung) có thể cho phép bạn thụ thai sau khi phẫu thuật. Nguy cơ của phẫu thuật nội soi phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của u xơ tử cung.[26][28] Bên cạnh đó, bạn cũng có thể thụ thai sau phẫu thuật bằng sóng siêu âm dưới sự hướng dẫn của MRI (chụp cộng hưởng từ) nhưng phương pháp này không phổ biến.[29]
-
U
xơ
nghiêm
trọng
hơn
có
thể
được
điều
trị
bằng
cách
cắt
bỏ
niêm
mạc
tử
cung,
thuyên
tắc
u
xơ
tử
cung
(tiêm
hạt
nhựa
hoặc
hạt
gel
vào
mạch
máu
quanh
khối
u)
hay
phẫu
thuật
cắt
bỏ
tử
cung.
Phẫu
thuật
cắt
bỏ
tử
cung
được
xem
là
phương
pháp
điều
trị
cuối
cùng
khi
những
phép
điều
trị
hay
phương
pháp
phẫu
thuật
khác
không
có
tác
dụng.
Bạn
sẽ
không
thể
mang
thai
sau
khi
cắt
bỏ
tử
cung.[27]
- Thụ thai sau khi trải qua điều trị bằng phương pháp thuyên tắc u xơ tử cung có thể gặp biến chứng. Do đó, phương pháp này không được khuyến nghị cho người muốn mang thai.
Lời khuyên[sửa]
- U xơ tử cung thường giảm kích thước sau giai đoạn mãn kinh.
- U xơ tử cung không làm tăng nguy cơ mắc ung thư. [2]
- Ăn uống và tập thể dục điều độ có thể giúp giảm nguy cơ mắc u xơ tử cung. Hoặc dù không giúp giảm nguy cơ thì thói quen này cũng sẽ ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe tổng thể.
Cảnh báo[sửa]
- U xơ phát triển nhanh có thể là dấu hiệu của một dạng ung thư hiếm gặp ở tử cung (ung thư mô liên kết tử cung) và bạn nên đi khám bác sĩ ngay.
- Không có cách nào để phòng ngừa u xơ. Tuân thủ hướng dẫn về cách phòng ngừa u xơ có thể giúp giảm nguy cơ nhưng không đảm bảo sẽ giúp ngăn ngừa hoàn toàn u xơ.
- U xơ, nếu gây ra vấn đề, sẽ cần được phẫu thuật loại bỏ. Tuy nhiên, chúng sẽ tái phát. Cách duy nhất đảm bảo rằng u xơ không phát triển trở lại đó là tiến hành cắt bỏ tử cung. Phương pháp này có hiệu quả lâu dài nhưng cũng gây biến chứng và bạn cần trao đổi kỹ với bác sĩ. [30]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://report.nih.gov/nihfactsheets/viewfactsheet.aspx?csid=50
- ↑ 2,0 2,1 https://www.health.ny.gov/community/adults/women/uterine_fibroids/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 https://nwhn.org/fibroids
- ↑ http://www.webmd.com/women/uterine-fibroids/uterine-fibroids-topic-overview
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://aje.oxfordjournals.org/content/165/2/157.full
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://www.niehs.nih.gov/research/atniehs/labs/assets/docs/k_p/october_2004_508.pdf
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/1802214
- ↑ http://www.womenshealth.gov/publications/our-publications/fact-sheet/uterine-fibroids.html
- ↑ http://www.lef.org/Newsletter/2010/2/Green-Tea-Compound-Reduces-Fibroid-Growth-In-Laboratory-Studies/Page-01?checked=1
- ↑ 10,0 10,1 http://report.nih.gov/nihfactsheets/Pdfs/UterineFibroids%28NICHD%2cORWH%29.pdf
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23950663
- ↑ http://www.cancer.org/treatment/treatmentsandsideeffects/complementaryandalternativemedicine/herbsvitaminsandminerals/green-tea
- ↑ http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/cutting-red-meat-for-a-longer-life
- ↑ http://www2.ca.uky.edu/agc/pubs/fcs3/fcs3567/fcs3567.pdf
- ↑ http://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=169287
- ↑ http://www.nih.gov/news/health/mar2012/nichd-01.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/uterine-fibroids/basics/alternative-medicine/con-20037901
- ↑ http://www.niehs.nih.gov/research/atniehs/labs/assets/docs/q_z/why_is_parity_protective_for_uterine_fibroids_508_.pdf
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9757871
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2927730/
- ↑ http://womenshealth.gov/publications/our-publications/fact-sheet/uterine-fibroids.html
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1847588/
- ↑ 23,0 23,1 23,2 http://my.clevelandclinic.org/health/diseases_conditions/hic_Uterine_Fibroids
- ↑ 24,0 24,1 24,2 http://www.emedicinehealth.com/uterine_fibroids-health/page5_em.htm#What Increases Your Risk
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/uterine-fibroids/basics/symptoms/con-20037901
- ↑ 26,0 26,1 26,2 http://womenshealth.gov/publications/our-publications/fact-sheet/uterine-fibroids.html#k
- ↑ 27,0 27,1 http://www.acog.org/-/media/For-Patients/faq074.pdf?dmc=1&ts=20150417T1747352926
- ↑ http://www.webmd.com/women/uterine-fibroids/myomectomy-17717
- ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/focused-ultrasound-surgery/basics/definition/prc-20014707
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/uterine_fibroids-health/page7_em.htm#Prevention