Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giảm đau do u xơ tử cung
Từ VLOS
U xơ tử cung là một căn bệnh lành tính phổ biến, thường xảy ra ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Cơn đau do u xơ tử cung có thể rất khủng khiếp đối với một số phụ nữ. Do sự phát triển của các khối u xơ, tử cung (bình thường chỉ bằng quả lê nhỏ) có thể tăng kích thước bằng cỡ quả dưa hấu lớn. Tử cung khi to lên sẽ chèn ép ruột, bàng quang, bụng hoặc lưng và gây đau.
Mục lục
Các bước[sửa]
Dùng thuốc điều trị cơn đau[sửa]
-
Uống
thuốc
giảm
đau
không
kê
toa.
Acetaminophen,
ibuprofen
và
naproxen
là
các
loại
thuốc
giảm
đau
nhẹ
có
bán
không
cần
toa
bác
sĩ.
Đây
là
các
dược
chất
mà
bác
sĩ
thường
chỉ
định
để
giảm
đau
trong
kỳ
kinh
nguyệt
hoặc
u
xơ
tử
cung.
- Cẩn thận khi uống thuốc, không dùng quá liều lượng khuyến nghị và đọc kỹ các tác dụng phụ trên nhãn thuốc.
- Nếu thường thấy khó chịu và đau bụng trong kỳ kinh nguyệt, bạn có thể uống các loại thuốc như acetaminophen, ibuprofen, hoặc naproxen vài ngày trước khi kỳ kinh nguyệt bắt đầu. Các thuốc này có thể giúp bạn giảm sự khó chịu.[1]
-
Cân
nhắc
uống
thực
phẩm
bổ
sung
sắt.
Có
thể
bạn
bị
thiếu
máu
nếu
cơn
đau
và
cảm
giác
khó
chịu
đi
kèm
với
hiện
tượng
kinh
nguyệt
ra
nhiều.
Với
xét
nghiệm
máu
đơn
giản,
bác
sĩ
có
thể
xác
định
lượng
sắt
của
bạn
có
dưới
mức
trung
bình
hay
không.
Viên
uống
bổ
sung
sắt
có
thể
giúp
khôi
phục
lượng
sắt
lên
mức
bình
thường.
- Các triệu chứng thiếu máu thông thường do mất nhiều máu gồm mệt mỏi và yếu sức, da xanh tái, chóng mặt hoặc đầu váng vất, đau đầu, bàn tay và bàn chân lạnh, một số trường hợp thở nông và đau tức ngực.[2]
- Hỏi bác sĩ về các loại thuốc kê toa. Các loại thuốc giảm đau mạnh hơn và các chất kháng viêm do bác sĩ kê toa có thể giúp kiểm soát các triệu chứng một cách hiệu quả hơn. Một số trường hợp u xơ tử cung có thể được điều trị bằng thuốc kê toa để làm chậm sự phát triển của một số dạng u xơ.
-
Uống
thuốc
tránh
thai
liều
thấp.
Thuốc
uống
tránh
thai
liều
thấp
và
thuốc
tiêm
progesterone
tỏ
ra
có
hiệu
quả
giảm
đau
u
xơ
và
có
thể
là
một
lựa
chọn
dành
cho
bạn.
Do
lượng
estrogen
thấp,
thuốc
tránh
thai
liều
thấp
không
làm
cho
các
khối
u
xơ
phát
triển,
hơn
nữa
còn
giúp
kiểm
soát
các
chu
kỳ
kinh
nguyệt.
- Các nghiên cứu cho thấy sau khi được tiêm một mũi Depo-Provera, khối u xơ đã được thu nhỏ lại ở một số phụ nữ, tuy nhiên lại phát triển to thêm ở một số phụ nữ khác.[3]
-
Cân
nhắc
dùng
thuốc
gonadotropin
releasing
hormone
agonists
(GnRH-a),
nhất
là
khi
bạn
đang
có
kế
hoạch
làm
thủ
thuật
y
khoa.
Các
thuốc
được
xếp
vào
nhóm
GnRH-a
có
thể
giúp
thu
nhỏ
các
khối
u
xơ.
Loại
thuốc
này
được
đưa
vào
cơ
thể
qua
đường
tiêm,
xịt
mũi,
hoặc
thiết
bị
cấy
ghép.
GnRH-a
thường
được
sử
dụng
trước
khi
phẫu
thuật
để
thu
nhỏ
kích
thước
các
khối
u
xơ.
- Thuốc này không được sử dụng lâu ngày do những tác dụng phụ như làm loãng xương. Các tác dụng phụ phổ biến khác gồm cảm giác nóng bừng, trầm cảm, mất ngủ, giảm hứng thú tình dục, đau khớp và mất kinh. Khi ngừng thuốc, các khối u xơ sẽ nhanh chóng phát triển trở lại.
Dùng các phương pháp và thay đổi lối sống để kiểm soát cơn đau[sửa]
-
Hiểu
về
các
yếu
tố
rủi
ro
gây
u
xơ
tử
cung.
Một
số
yếu
tố
rủi
ro
phát
triển
u
xơ
tử
cung
nằm
ngoài
tầm
kiểm
soát
của
bạn,
nhưng
một
số
yếu
tố
khác
có
thể
kiểm
soát
được
mà
bạn
cần
cân
nhắc
và
điều
chỉnh
lối
sống
của
mình.
Các
yếu
tố
có
thể
tăng
rủi
ro
phát
triển
khối
u
xơ
tử
cung
bao
gồm:[4]
- ăn nhiều thịt đỏ và ít rau
- uống nhiều thức uống chứa cồn
- mẹ hoặc chị em gái cũng bị u xơ
- có kinh lần đầu sớm
- có dòng máu người Mỹ gốc Phi
- Chườm nóng bụng dưới. Sức ấm có thể cải thiện sự lưu thông máu và giúp các cơ được thư giãn. Bạn có thể dùng đai nóng hoặc túi chườm ấm chườm vào bụng dưới để giảm đau do u xơ thử cung. Cách 10 phút lại nhấc túi chườm ra một lần để làm mát da.[5] Tắm nước ấm cũng có thể giúp giảm đau.[1]
-
Dùng
các
phương
pháp
thư
giãn.
Áp
lực
góp
phần
gây
ra
cơn
đau
có
thể
giảm
bớt
khi
bạn
nằm
xuống
và
nghỉ
ngơi.
Khi
nằm
ngửa,
bạn
hãy
đặt
gối
dưới
khoeo
chân
để
giúp
giảm
áp
lực
ở
vùng
thắt
lưng.[1]
- Các kỹ thuật khác gồm hít thở sâu và thả lỏng cơ. Một số phương pháp có hiệu quả nhất sau khi bạn đã học các kỹ thuật cơ bản do huấn luyện viên hướng dẫn, trong đó có yoga, phản hồi sinh học và tưởng tượng.[1]
-
Áp
dụng
chế
độ
dinh
dưỡng
lành
mạnh.
Thức
ăn
mà
bạn
ăn
vào
có
khả
năng
làm
chậm
sự
phát
triển
của
các
khối
u
xơ.
Phần
lớn
các
nghiên
cứu
về
chế
độ
ăn
còn
đang
được
quan
sát
nhưng
đã
tỏ
ra
có
hiệu
quả
ở
một
số
trường
hợp.[6]
- Có hai sự thay đổi hữu ích trong chế độ ăn thường được các chuyên gia khuyến khích là tăng khẩu phần các sản phẩm sữa và giảm thực phẩm có chứa nhiều đường và tinh bột. Việc duy trì cân nặng khỏe mạnh cũng có thể giúp kiểm soát cơn đau do u xơ tử cung.[6]
-
Theo
dõi
và
chờ
xem.
Điều
trị
cơn
đau
nếu
có
thể
kiểm
soát
được,
theo
dõi
và
quan
sát
biến
chuyển.
Các
khối
u
xơ
thông
thường
sẽ
tự
nhiên
thu
nhỏ
lại
khi
bạn
qua
thời
kỳ
mãn
kinh
và
mức
estrogen
giảm
xuống.
Hầu
hết
phụ
nữ
sau
mãn
kinh
đều
không
còn
đau
do
u
xơ
tử
cung.[7]
- Thông thường, khi một khối u xơ xuất hiện thì các khối u xơ khác cũng đang phát triển. Bạn cần báo với bác sĩ về các triệu chứng đặc biệt cần theo dõi chặt chẽ.[1]
Cân nhắc các liệu pháp điều trị y khoa[sửa]
- Hỏi bác sĩ về các rủi ro liên quan đến bất cứ liệu pháp điều trị nào. Điều trị y khoa có thể là cách tốt nhất để chữa đau do u xơ tử cung, tuy nhiên bạn cần hiểu rõ về các rủi ro trước khi quyết định điều trị.[8]
- Hỏi bác sĩ về liệu pháp điều trị bằng thuốc cũng như các lựa chọn phẫu thuật. Trước khi quyết định lựa chọn, bạn hãy hỏi thêm ý kiến của một hoặc hai bác sĩ phụ khoa, bác sĩ phẫu thuật hoặc bác sĩ chuyên khoa X-quang can thiệp. Bác sĩ chuyên gia X-quang can thiệp là chuyên gia đọc kết quả hình ảnh. Họ có thể đọc các hình ảnh đã thực hiện và cho ý kiến về sự lựa chọn điều trị ngoại trú và phẫu thuật.[8]
-
Hỏi
bác
sĩ
về
thủ
thuật
phong
bế
mạch
u
xơ
tử
cung
không
phẫu
thuật
(nonsurgical
uterine
fibroid
embolization).
Thủ
thuật
này
được
thực
hiện
khi
bệnh
nhân
vẫn
tỉnh
nhưng
được
gây
tê.
Bệnh
nhân
không
thấy
đau
khi
làm
thủ
thuật
nhưng
sẽ
đau
trong
24-48
giờ
sau
thủ
thuật.[8]
- Với thủ thuật phong bế mạch u xơ tử cung, một ống nhỏ được đưa vào động mạch đùi thông qua vết rạch ở đùi. Các hạt nhỏ sẽ được đưa vào ống và dẫn tới khối u xơ. Thủ thuật này nhằm cắt nguồn cung cấp máu đến khối u xơ và giúp thu nhỏ khối u. Đây là thủ thuật tương đối mới, không xâm lấn, không cần nằm viện và có tỷ lệ thành công cao nhưng có thể không thích hợp cho mọi trường hợp.[8]
-
Hỏi
bác
sĩ
về
phẫu
thuật
cắt
bỏ
nội
mạc
tử
cung
(endometrial
ablation).
Cắt
bỏ
nội
mạc
tử
cung
là
thủ
thuật
cắt
bỏ
hoặc
phá
hủy
lớp
màng
lót
trong
tử
cung.
Loại
thủ
thuật
này
thường
được
thực
hiện
ở
phòng
khám
của
bác
sĩ
như
một
phẫu
thuật
ngoại
trú.
Một
số
phương
pháp
dùng
trong
thủ
thuật
này
là
sử
dụng
laser,
vòng
kim
loại,
nước
sôi,
dòng
điện,
vi
sóng,
hoặc
đông
lạnh.
Bệnh
nhân
sẽ
không
còn
khả
năng
mang
thai
sau
khi
thực
hiện
thủ
thuật.
Thủ
thuật
này
có
hiệu
quả
cao
ở
phụ
nữ
lớn
tuổi,
nhưng
tỷ
lệ
thất
bại
ở
phụ
nữ
trẻ
lại
cao
hơn.
Rủi
ro
liên
quan
đến
thủ
thuật
này
bao
gồm:[9]
- thủng hoặc rách tử cung
- bỏng tử cung hoặc ruột
- dịch thừa trong phổi
- nghẽn động mạch dẫn đến phổi (thuyên tắc động mạch phổi)
-
Cân
nhắc
phẫu
thuật
siêu
âm
dưới
hướng
dẫn
cộng
hưởng
từ
(magnetic
resonance
imagery
(MRI)
guided
focused
ultrasound
surgery).
Mặc
dù
không
được
sử
dụng
rộng
rãi,
thủ
thuật
này
có
thể
là
một
lựa
chọn
tốt
nếu
bạn
muốn
bảo
toàn
khả
năng
sinh
sản,
có
nhiều
khối
u
xơ
tử
cung
lớn,
hoặc
mô
sẹo
quá
nhiều
làm
tăng
độ
rủi
ro
của
những
thủ
thuật
khác.[10]
Đây
là
thủ
thuật
không
xâm
lấn
và
không
phải
nằm
viện.
Thủ
thuật
này
dùng
sóng
siêu
âm
cường
độ
cao
để
phá
hủy
các
khối
u
xơ
dưới
hướng
dẫn
của
hình
ảnh
cộng
hưởng
từ
thời
gian
thực
(real
time
magnetic
resonance
imaging).[8]
Các
rủi
ro
có
thể
xảy
ra
khi
thực
hiện
thủ
thuật
này
gồm:[11]
- bỏng vùng bụng
- tổn thương mô
- đau do dây thần kinh bị kích thích
- các cục máu đông
-
Trao
đổi
với
bác
sĩ
về
phẫu
thuật
cắt
bỏ
u
(myomectomy)
nếu
bạn
muốn
bảo
toàn
mô
sinh
sản
trong
tử
cung.
Sau
phẫu
thuật
bệnh
nhân
vẫn
có
khả
năng
mang
thai.
Mức
độ
can
thiệp
của
phẫu
thuật
tùy
thuộc
vào
độ
nặng
của
tình
trạng
u
xơ.
Rủi
ro
liên
quan
đến
phẫu
thuật
cắt
bỏ
u
xơ
tử
cung
bao
gồm:[12]
- mất nhiều máu
- phát triển mô sẹo
- tăng rủi ro một số biến chứng trong quá trình sinh (nếu bạn mang thai sau khi phẫu thuật)
- cần sẵn sàng cắt bỏ tử cung cấp cứu
-
Cân
nhắc
về
phẫu
thuật
cắt
bỏ
tử
cung
(hysterectomy).
Đây
là
sự
can
thiệp
phẫu
thuật
loại
bỏ
tử
cung.
Việc
cắt
bỏ
tử
cung
đảm
bảo
loại
bỏ
được
các
khối
u
bên
trong
tử
cung,
tuy
nhiên
bệnh
nhân
không
còn
khả
năng
mang
thai
sau
phẫu
thuật.
Mức
độ
can
thiệp
của
phẫu
thuật
cũng
tùy
thuộc
vào
thể
trạng
của
từng
bệnh
nhân,
những
vấn
đề
đã
trải
qua
trước
đó
và
mức
nghiêm
trọng
của
tình
trạng
u
xơ.
Thời
gian
hồi
phục
sau
thủ
thuật
xâm
lấn
này
có
thể
mất
vài
tuần.
Lưu
ý
về
những
rủi
ro
của
phẫu
thuật
cắt
bỏ
tử
cung
như
sau:[13]
- các cục máu đông
- nhiễm trùng
- chảy nhiều máu
- phản ứng với thuốc gây mê
- tổn thương các cơ quan như đường tiết niệu, bàng quang, trực tràng hoặc các bộ phận khác của vùng chậu
- mãn kinh sớm
- tử vong (rất hiếm xảy ra, nhưng vẫn là một rủi ro)
- Nói chuyện với bác sĩ về phương pháp phá hủy u xơ (myolysis). Thủ thuật phá hủy tuy không thường được sử dụng trong điều trị u xơ thử cung nhưng cũng là một lựa chọn mà bạn có thể trao đổi với bác sĩ. Thủ thuật này chỉ nhằm vào mô xơ. Phẫu thuật này sẽ được hướng dẫn bằng dụng cụ soi ổ bụng, và sử dụng dòng điện hoặc nhiệt độ cực lạnh để phá hủy mô xơ. Tuy nhiên bạn cần lưu ý rằng đây không phải là lựa chọn tốt nếu bạn muốn bảo toàn khả năng sinh sản.[14]
- Hỏi bác sĩ về liệu pháp sóng cao tần (radiofrequency ablation) và thuốc kháng hormone. Đây là những cách điều trị mới đang được sử dụng nhưng chưa được coi là liệu pháp tiêu chuẩn. Sóng cao tần sử dụng nhiệt để thu nhỏ khối u. Các liệu pháp thuốc kháng hormone sử dụng thuốc để giúp giảm nhẹ các triệu chứng và tránh được những tác dụng phụ (như loãng xương) thường thấy ở các loại thuốc khác.
Lời khuyên[sửa]
- Cơn đau do u xơ tử cung có thể mãn tính hoặc thỉnh thoảng mới xuất hiện, có thể nặng hơn do tác động của một số hoạt động khác như đi tiêu, tập thể dục, sinh hoạt tình dục hoặc đến kỳ kinh nguyệt.
- Bạn cần đến bác sĩ nếu bị sốt không rõ nguyên nhân, nếu bất cứ triệu chứng mới nào xuất hiện hoặc các triệu chứng hiện hữu trở nên nặng hơn.
- U xơ tử cung thường được phát hiện trong các lần kiểm tra vùng chậu định kỳ. Siêu âm chẩn đoán ở phòng khám có thể xác nhận bệnh. Một số trường hợp khác cần được kiểm tra thêm về hình ảnh như ảnh chụp cộng hưởng từ.
- Có đến 75% phụ nữ sẽ phát triển u xơ tử cung trong giai đoạn nào đó trong cuộc đời. Tuy nhiên phần lớn các trường hợp không xuất hiện triệu chứng và có rất ít rủi ro liên quan đến u xơ.
- Lưu ý về bệnh u xơ tử cung trước khi mang thai. Một số loại u xơ và thủ thuật điều trị có thể cản trở quá trình mang thai.
- Đau bụng có thể do nhiều nguyên nhân, một số có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được điều trị. Bạn nên đi khám để được chẩn đoán khi có hiện tượng đau bụng.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/patientinstructions/000715.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/iron-deficiency-anemia/basics/symptoms/con-20019327
- ↑ http://www.webmd.com/women/uterine-fibroids/uterine-fibroids-treatment-overview
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/uterine-fibroids/basics/risk-factors/con-20037901
- ↑ http://www.webmd.com/pain-management/try-heat-or-ice
- ↑ 6,0 6,1 http://www.todaysdietitian.com/newarchives/050112p40.shtml
- ↑ http://www.fibroidrelief.org/2011/03/watching-and-waiting/
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 8,4 http://www.sirweb.org/patients/uterine-fibroids/
- ↑ http://www.webmd.com/women/uterine-fibroids/uterine-fibroids-treatment-overview
- ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/focused-ultrasound-surgery/basics/why-its-done/prc-20014707
- ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/focused-ultrasound-surgery/basics/risks/prc-20014707
- ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/myomectomy/basics/risks/prc-20012919
- ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/abdominal-hysterectomy/basics/risks/prc-20020767
- ↑ http://www.uterinefibroids.com/c_myolysis.htm