Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Phòng tránh tự sát
Từ VLOS
Nếu bạn đang có suy nghĩ hoặc cảm giác muốn tự sát, bạn nên tìm kiếm sự hỗ trợ ngay tức khắc, tốt hơn hết là từ một chuyên gia sức khỏe tâm thần. Cho dù lý do dẫn tới cảm giác đó của bạn là gì, chúng đều có thể được giải quyết một cách thích đáng và mọi thứ sẽ trở nên tốt đẹp hơn. Bằng cách đọc bài viết này để tìm kiếm sự giúp đỡ, bạn đã tiến hành bước đầu tiên trong quá trình tự hàn gắn. Việc tiếp theo bạn cần làm đó là tìm một ai đó để hỗ trợ bạn.
- Nếu bạn sống tại Mỹ, bạn có thể gọi tới số 911 hoặc đường dây nóng tự sát 800-SUICIDE (800-784-2433) hoặc 800-273-TALK (800-273-8255).[1]
- Nếu bạn ở Anh, hãy gọi số khẩn cấp 999 hoặc đường dây nóng 08457 90 90 90.[2]
- Với các quốc gia khác, bạn có thể xem [Số điện thoại khẩn cấp] để tìm kiếm số điện thoại thích hợp.
Mục lục
Các bước[sửa]
Kiểm soát khủng hoảng muốn tự sát[sửa]
-
Tìm
kiếm
sự
giúp
đỡ
chuyên
nghiệp
ngay
tức
khắc.
Nếu
bạn
đang
suy
nghĩ
đến
việc
tự
kết
thúc
cuộc
sống
của
mình,
hãy
tìm
kiếm
sự
giúp
đỡ
từ
một
chuyên
gia
chăm
sóc
sức
khỏe
tâm
thần
ngay
lập
tức.
Có
một
số
dịch
vụ
hoạt
động
24/7
để
bạn
có
thể
lựa
chọn.
Cho
dù
bản
năng
của
bạn
nói
với
bạn
rằng
bạn
không
muốn
đòi
hỏi
quá
nhiều
sự
chú
ý
đến
bản
thân,
nhưng
sự
thôi
thúc
mong
muốn
tự
sát
là
việc
vô
cùng
nghiêm
trọng
và
bạn
đừng
bao
giờ
do
dự
tìm
đến
sự
giúp
đỡ.
Bạn
có
thể
gọi
điện
ẩn
danh.
- Nếu bạn sống tại Mỹ, hãy gọi tới số 911 hoặc 800-273-TALK (8255), Đường dây Nóng Ngăn chặn Tự Tử Quốc Gia hoặc đi tới Phòng Cấp cứu tại bệnh viện gần nhất.
- Nếu bạn sống tại Anh, bạn có thể gọi tới tổ chức Samaritans tại số 08457 90 90 90 hoặc PAPYRUS tại số 0800 068 41 41 (nếu bạn ở độ tuổi thanh thiếu niên).
- Bạn có thể tìm thấy các trung tâm khác tại trang web của Hội Liên hiệp Quốc tế về Phòng chống Tự sát.[3]
- Liên lạc hoặc đi tới bệnh viện. Nếu bạn đang sử dụng đường dây hỗ trợ và vẫn muốn kết thúc cuộc sống của mình, hãy nói với họ rằng bạn cần phải đi tới bệnh viện. Nếu bạn không sử dụng đường dây hỗ trợ, hãy gọi tới Dịch vụ Khẩn cấp hoặc một người mà bạn tin tưởng và nói với họ rằng bạn muốn tự sát. Nhờ họ đưa bạn tới bệnh viện hoặc tự mình đi tới đó. Tốt hơn hết là nhờ ai đó chở bạn đi. Rất khó để có thể lái xe an toàn trong trạng thái như vậy.
- Nói chuyện với ai đó bạn tin tưởng về suy nghĩ của bạn ngay lập tức. Mặc dù Bước 1 là bước đầu tiên cần thực hiện trong bất cứ hoàn cảnh nào mà bạn suy nghĩ tới việc tự sát nhưng không phải tất cả mọi người đều cảm thấy điều đó là thích hợp. Trong trường hợp này, bạn nên nói với ai đó mà bạn tin tưởng rằng bạn đang có suy nghĩ về việc tự sát ngay lập tức. Nếu bạn ở một mình, hãy gọi điện cho một người bạn, người thân trong gia đình, hàng xóm, trò chuyện với ai đó qua mạng hoặc làm bất cứ điều gì bạn có thể để không phải ở một mình trong khoảng thời gian này. Nói chuyện điện thoại với ai đó và nhờ ai đó qua ở cùng với bạn để bạn không phải ở một mình.
-
Chờ
đợi
sự
giúp
đỡ.
Nếu
bạn
phải
đợi
ai
đó
ghé
qua
hoặc
chờ
đợi
tại
bệnh
viện,
hãy
ngồi
xuống
và
hít
thở
thật
chậm.
Kiểm
soát
hơi
thở
của
bản
thân
bằng
cách
tính
thời
gian,
có
thể
là
hít
thở
khoảng
20
lần
mỗi
phút.
Hãy
làm
bất
cứ
điều
gì
bạn
có
thể
để
khiến
bản
thân
xao
nhãng,
ý
thức
được
rằng
bạn
sẽ
sớm
được
giúp
đỡ.
- Đừng sử dụng rượu hoặc thuốc kích thích trong thời gian này bởi nó có thể ảnh hưởng xấu tới suy nghĩ của bạn. Nó cũng có thể khiến tâm trạng của bạn trở nên tồi tệ hơn thay vì tốt hơn.[4]
- Nếu bạn cảm thấy như bạn cần phải tự làm đau bản thân, hãy cầm cục đá lạnh trong vòng 1 phút mà không bỏ ra (đây là một phương pháp được sử dụng trong lớp tiền sản nhằm giúp phụ nữ luyện tập cách để vượt qua cơn đau đẻ). Cảm giác khó chịu này có thể suy giảm mà không gây ra bất cứ tổn thương nào.
- Nghe album của ban nhạc bạn yêu thích. Xem một chương trình thú vị trên tivi. Cho dù những điều này không giúp bạn cảm thấy khá hơn nhưng chúng sẽ giúp bạn phân tâm khỏi cảm xúc của bản thân trong khi chờ đợi được giúp đỡ.
Ngăn chặn cơn khủng hoảng tự sát khác[sửa]
-
Tìm
đến
sự
giúp
đỡ
của
bác
sỹ
chăm
sóc
sức
khỏe
tâm
thần.
Những
người
có
ý
định
tự
sát
thường
có
xu
hướng
mắc
một
số
bệnh
về
tâm
thần
như
trầm
cảm,
và
có
thể
tìm
đến
sự
giúp
đỡ
cho
những
chứng
bệnh
này.[5]
Những
bước
dưới
đây
có
thể
giúp
bạn
tìm
ra
được
nguồn
gốc
tại
sao
bạn
lại
nghĩ
đến
việc
tự
sát.
Nếu
cảm
giác
muốn
tự
sát
của
bạn
tới
từ
một
sự
kiện
nhất
định,
như
nỗi
đau
khi
bị
phụ
tình,
mất
việc
hoặc
trở
thành
người
khuyết
tật,
hãy
nhớ
rằng
loại
trầm
cảm
do
hoàn
cảnh
này
có
thể
chữa
trị
được.
- Hãy đảm bảo rằng bạn uống các loại thuốc được kê đơn theo lời khuyên của bác sỹ. Đừng ngưng sử dụng thuốc mà không trao đổi trước với bác sỹ của bạn.
- Hãy đảm bảo rằng bạn tham dự tất cả các buổi tư vấn theo lịch. Nếu cần, hãy nhờ ai đó đáng tin cậy sắp xếp lịch đưa bạn đi hàng tuần để bạn có thêm trách nhiệm tham dự.
-
Nói
chuyện
với
một
lãnh
đạo
tinh
thần.
Nếu
bạn
theo
đạo
(hoặc
kể
cả
không)
và
có
thể
gặp
gỡ
một
lãnh
đạo
tinh
thần,
hãy
thử
nói
chuyện
với
anh
ấy
hoặc
cô
ấy.
Những
người
được
chọn
để
trở
thành
mục
sư
đều
được
đào
tạo
để
giúp
đỡ
những
người
đang
trong
cơn
khủng
hoảng,
bao
gồm
cả
những
người
đang
tuyệt
vọng
và
mong
muốn
tự
sát.
Anh
ấy
hoặc
cô
ấy
có
thể
giúp
bạn
xoa
dịu
nỗi
đau
bằng
cách
đưa
ra
một
cái
nhìn
mới
và
một
số
điều
để
bạn
suy
nghĩ.
- Rất nhiều bệnh viện tại Mỹ đều có giáo sỹ. Giống như giáo sỹ trong quân đội, những người này là những tín đồ điển hình, được đào tạo và có kinh nghiệm trong việc giúp đỡ những tín đồ tôn giáo khác nhau và đôi lúc là những người không theo đạo. Dịch vụ này hoàn toàn miễn phí và rất đáng để xem xét.
- Tôn giáo có thể sẽ không phù hợp với tất cả mọi người. Đặc biệt là nếu như bạn theo thuyết vô thần hoặc có vấn đề về triết lý hoặc những trải nghiệm không tốt với tôn giáo. Có lẽ bạn chỉ cảm thấy một lãnh đạo tinh thần sẽ có ích nếu bạn đã tham gia vào cộng đồng tín ngưỡng hoặc tôn giáo đó. Mặc dù bài viết này cung cấp một số nguồn giúp đỡ bạn sẽ thấy hữu ích trong hoàn cảnh nguy kịch của bản thân, nhưng điều này có thể phù hợp với bạn hoặc không.
-
Tìm
một
nhóm
hỗ
trợ.
Có
thể
sẽ
có
một
số
nhóm
hỗ
trợ,
cả
trực
tuyến
và
trong
cộng
đồng
của
bạn,
nơi
bạn
có
thể
được
an
ủi
bằng
cách
nói
chuyện
với
người
khác,
những
người
cũng
có
suy
nghĩ
muốn
tự
sát
hoặc
đã
từng
cố
gắng
tự
sát
trong
quá
khứ
và
thành
lập
một
hệ
thống
hỗ
trợ
xã
hội
bao
gồm
những
người
thấu
hiểu
bạn
để
giúp
bạn
vượt
qua
những
lúc
khó
khăn.
- Nếu bạn sống tại Mỹ, hãy vào trang web của Quỹ tài trợ Mỹ về Phòng chống Tự sát để tìm các nhóm hỗ trợ qua mạng hoặc trực tiếp. Thậm chí, bạn có thể tìm các nhóm hỗ trợ dành riêng cho một nhóm có đặc điểm nhất định, như nhóm dành cho Thanh thiếu niên.[6]
- Nếu bạn sống tại Anh, hãy ghé thăm trang NHS, hoặc trang web dành cho quốc gia của bạn, để tìm kiếm các lựa chọn thích hợp cho bản thân.[2]
- Nếu trong khu vực bạn sống không có nhóm hỗ trợ dành cho tự tử hay trầm cảm, hãy nói chuyện với bác sỹ hoặc bệnh viện địa phương về các nhóm hỗ trợ mà họ có thể thành lập hoặc làm cách nào để nhận được sự hỗ trợ từ nhiều người. Bạn cũng có thể ghé thăm một trang web cung cấp các video tư vấn trực tuyến.[7]
- Loại bỏ những đồ vật tạo điều kiện cho việc tự sát. Nếu gần đây bạn có những suy nghĩ mong muốn tự sát, hãy loại bỏ tất cả những thứ có thể giúp bạn kết liễu cuộc đời mình, bao gồm rượu bia, thuốc kích thích, đồ vật sắc nhọn, dây thừng hoặc bất cứ thứ nào khác mà bạn đã từng nghĩ tới việc sử dụng. Nếu bạn có một khẩu súng ngắn, hãy đảm bảo rằng nó nằm ngoài quyền sở hữu của bạn càng sớm càng tốt. Mặc dù điều này nghe có vẻ khá cực đoan, nhưng nếu bạn loại bỏ tất cả những phương thức dễ dàng để kết thúc cuộc sống của mình, bạn thường sẽ ít có khả năng làm như vậy hơn.
- Tránh ở một mình. Nếu bạn cảm thấy muốn tự sát, bạn nên đảm bảo rằng bạn bè và gia đình sẽ không để bạn rời khỏi tầm mắt của họ. Nếu bạn không có ai để canh chừng bạn, hãy tới phòng cấp cứu để đảm bảo rằng bạn không ở một mình. Nếu bạn là thành viên của một nhóm hỗ trợ, hãy dựa vào những thành viên khác trong nhóm để nhận được hỗ trợ từ những người thật sự thấu hiểu những gì bạn đang trải qua.
- Lập kế hoạch an toàn. Nếu bạn thường suy nghĩ đến việc tự sát, việc lập một kế hoạch an toàn để tránh cho bản thân bị tổn thương là điều vô cùng quan trọng.[8] Bạn có thể tự mình lên kế hoạch hoặc thực hiện nó cùng với bạn bè hoặc người thân. Danh sách này có thể bao gồm một số việc như loại bỏ các phương tiện để tự sát, ngay lập tức dành thời gian với bạn bè hoặc người thân (hoặc ở cạnh người khác bằng bất cứ cách nào bạn có thể), gọi điện cho một người cụ thể, hoặc chờ đợi 48 giờ tước khi cân nhắc lại quyết định của bản thân một lần nữa. Cho bản thân thời gian để bình tĩnh lại và suy nghĩ kỹ càng cũng có thể là một sự trợ giúp lớn lao.
Đặt ra các mục tiêu dài hạn[sửa]
-
Xác
định
nguyên
do
gây
ra
những
suy
nghĩ
tự
sát
của
bạn.
Có
rất
nhiều
lý
do
cho
việc
mong
muốn
tự
sát,
từ
hoàn
cảnh
gia
đình
phức
tạp
cho
tới
bệnh
lý
tâm
thần.[9]
Nếu
bạn
mắc
bệnh
về
tâm
thần,
như
trầm
cảm,
rối
loạn
lưỡng
cực
hay
tâm
thần
phân
liệt,
bạn
cần
tới
gặp
bác
sỹ
và
nhận
chữa
trị
ngay
lập
tức.
Thuốc
có
thể
giúp
bạn
cảm
thấy
cân
bằng
và
tự
chủ
được
tâm
trí
và
cơ
thể
hơn;
mặc
dù
nó
không
thể
"sửa
chữa"
mọi
thứ
nhưng
nó
có
thể
giúp
bạn
đi
trên
con
đường
dẫn
đến
một
cuộc
sống
hạnh
phúc
hơn.
- Nếu bạn có hoàn cảnh gia đình phức tạp, hãy tìm cách thoát ra càng sớm càng tốt; mặc dù bạn né tránh đưa ra những quyết định vội vàng có thể khiến bạn hối hận về sau, nhưng nếu có điều gì đó mà bạn biết rằng sẽ giúp bạn ở một nơi tốt đẹp hơn, bạn không nên trì hoãn nó. Hãy cân nhắc tới việc tìm đến bạn bè, người thân trong gia đình, chuyên gia tâm lý hoặc bác sỹ nếu bạn không chắc phải bắt đầu như thế nào.
- Bác sỹ tâm lý học lâm sàng, chuyên gia tư vấn và các nhân viên công tác xã hội đều được đào tạo để giúp bạn vượt qua những hoàn cảnh cuộc sống khó khăn và có thể đã từng giúp đỡ những người khác vượt qua những hoàn cảnh tương tự như bạn.
- Những chuyên gia này cũng sẽ rất hữu ích trong việc chăm sóc lâu dài để giúp bạn sống khỏe mạnh khi bạn đã cảm thấy khá hơn.
-
Nhận
biết
các
yếu
tố
nguy
cơ
tự
sát.
Biết
được
các
yếu
tố
có
thể
khiến
bạn
rơi
vào
hoàn
cảnh
nguy
hiểm
với
các
suy
nghĩ
tự
sát
có
thể
giúp
bạn
xác
định
nguy
cơ
cũng
như
nguyên
do
cách
cư
xử
của
bản
thân.
Các
yếu
tố
nguy
cơ
tự
sát
được
chứng
minh
nhiều
nhất
bao
gồm
việc
trải
nghiệm
hoặc
có
bất
cứ
đặc
điểm
nào
dưới
đây:[10]
- Các sự kiện gây căng thẳng trong cuộc sống
- Cô lập trong xã hội
- Các chứng rối loạn tâm thần bao gồm cả vấn đề với việc sử dụng chất gây nghiện
- Có tiền sử gia đình về rối loạn tâm thần, tự sát hoặc ngược đãi
- Bệnh kinh niên hoặc đau ốm có liên quan tới tự sát như bị bệnh giai đoạn cuối
- Không nhận được sự hỗ trợ từ gia đình (ví dụ như do khuynh hướng giới tính, gia đình không êm ấm, một thành viên khác trong gia đình có bệnh về tâm thần, v.v.)
- Đã từng có ý định tự sát
- Bị bắt nạt
- Có tiền sử mâu thuẫn với vợ/chồng, người yêu hoặc thành viên trong gia đình
-
Xử
lý
những
nỗi
đau
về
thể
xác
mà
bạn
cảm
nhận.
Những
người
sống
với
chứng
đau
nhức
kinh
niên
thường
có
suy
nghĩ
mong
muốn
tự
sát.
Đôi
lúc
nỗi
đau
về
thể
xác
thật
sử
có
thể
được
che
đậy
bằng
những
thứ
khác,
như
căng
thẳng
tinh
thần.
Nỗi
đau
về
thể
xác
là
một
loại
căng
thẳng
đối
với
cơ
thể
và
đôi
lúc
điều
này
sẽ
làm
suy
giảm
sức
khỏe
tâm
thần
của
bạn.
Xử
lý
tận
gốc
chứng
đau
nhức
kinh
niên
sẽ
giúp
bạn
cảm
thấy
khỏe
mạnh
hơn
về
tinh
thần.[11]
- Căng thẳng có thể gây bùng phát các bệnh tự miễn như hội chứng đau xơ cơ (fibromyalgia), và có thể bạn không hề nhận ra là do đau nhức cơ thể bởi thật khó để chịu đựng những cảm xúc do sự căng thẳng gây ra.
- Chứng đau nửa đầu cũng là một nguyên nhân khác gây đau đớn đến mức có thể dẫn đến suy nghĩ tự sát.
- Câu trả lời cho những tình trạng bệnh như vậy là tới phòng khám điều trị đau và nhận thuốc điều trị, hoặc thuốc điều trị duy trì nếu cần thiết. Thật không may, đôi lúc những người bị đau kinh niên thường nhận thấy rằng các bác sỹ y khoa không giải quyết hiệu quả vấn đề của họ và các phòng khám điều trị đau được đào tạo để tập trung vào cơn đau theo cách mà các bác sỹ y khoa sẽ không làm.
- Đi tới phòng cấp cứu nếu bạn không thể chịu đựng được nữa và cơn đau đang dồn ép bạn đến mức muốn tự sát. Đây là một tình trạng khẩn cấp cần phải có sự can thiệp của bác sỹ – đó không phải là thứ mà bạn cần "mạnh mẽ đối đầu" hay tương tự như vậy. Đó không phải việc bạn bắt buộc phải chịu đựng!
- Tránh sử dụng rượu và thuốc kích thích. Mặc dù rượu và thuốc kích thích đã được sử dụng như một phương pháp để đối phó với cơn đau trong suốt nhiều năm, nhưng nếu bạn đang có những suy nghĩ mong muốn tự sát, bạn nên tránh xa khỏi chúng hoàn toàn. Những chất gây nghiện ngày có thể làm tăng thêm hoặc gây ra chứng trầm cảm và dẫn tới các suy nghĩ và hành vi bốc đồng có thể khiến bạn có nhiều khả năng quyết định chấm dứt cuộc sống của mình.[12]
-
Ngủ
nhiều
hơn.
Nếu
bạn
có
những
suy
nghĩ
muốn
tự
sát,
bạn
không
thể
chỉ
"ngủ
cho
qua
chuyện,"
và
có
lẽ
bạn
sẽ
cảm
thấy
bị
xúc
phạm
với
gợi
ý
này.
Tuy
nhiên
các
rối
loạn
giấc
ngủ
và
tự
sát
thật
sự
có
liên
quan
với
nhau.[13]
- Thiếu ngủ có thể làm suy giảm khả năng phán đoán của bạn, và chỉ bằng việc cho cơ thể và tâm trí chút thời gian để hồi phục cũng có thể đưa tới cái nhìn tươi sáng hơn.
- Mặc dù giấc ngủ sẽ không điều trị trầm cảm hay xử lý những suy nghĩ muốn tự sát, nhưng việc thiếu ngủ chắc chắn sẽ khiến chúng trở nên tồi tệ hơn.
-
Cho
nó
thời
gian.
Hãy
nhớ
rằng
suy
nghĩ
đến
việc
tự
sát
không
đòi
hỏi
hành
động.
Các
phương
pháp
tự
sát
“nhanh
chóng
và
dễ
dàng”
cũng
có
nhiều
khả
năng
gây
chết
người
hơn,
đồng
nghĩa
với
việc
một
khi
đã
làm
như
vậy,
bạn
sẽ
hoàn
toàn
không
có
cơ
hội
thứ
hai.[14]
- Tự nói với bản thân rằng bạn sẽ không làm bất cứ điều gì trong vòng 24 giờ; sau 24 giờ, hãy cho bản thân 48 giờ; sau đó, tự nhủ rằng bạn sẽ cho nó một tuần. Dĩ nhiên là hãy tìm đến sự giúp đỡ trong thời gian này. Tuy nhiên, đôi lúc việc nhận ra rằng bạn có thể cầm cự được một thời gian ngắn, ngày qua ngày, sẽ giúp bạn hiểu được rằng bạn có đủ khả năng để vượt qua khó khăn này.
- Trong khi cho bản thân thời gian để giải quyết vấn đề, hãy sử dụng những phương pháp khác để vượt qua những suy nghĩ tiêu cực bạn đang có về việc tự chấm dứt cuộc sống của mình, như liên lạc với bạn bè hoặc chuyên gia chăm sóc sức khỏe.
- Việc loại bỏ cảm giác cấp thiết muốn tự mình kết liễu mạng sống của bản thân là điều vô cùng quan trọng.
Nghĩ tới những lựa chọn khác[sửa]
-
Hiểu
rằng
những
người
khác
đã
thật
sự
vượt
qua
điều
này.
Rất
nhiều
người
từng
có
suy
nghĩ
muốn
tự
sát
đã
có
thể
bước
qua
những
cảm
xúc
của
bản
thân
và
cải
thiện
cái
nhìn
về
cuộc
sống
khi
chuyên
gia
chăm
sóc
sức
khỏe
đưa
ra
cho
họ
những
kỹ
thuật
đối
phó
và
nhiều
loại
hỗ
trợ
khác.[15]
- Bạn có thể suy nghĩ đến việc tự sát nhưng đừng thực hiện điều đó; có rất nhiều cách khác sẽ giúp bạn đối phó với nỗi đau của bản thân.
-
Hiểu
rằng
bạn
có
thể
thực
hiện
những
lựa
chọn
mới
để
tạo
ra
thay
đổi
mỗi
ngày.
Hãy
thật
dũng
cảm
và
thay
đổi
những
tình
huống
khiến
bạn
cảm
thấy
không
vui.
Thay
đổi
trường
học.
Nếu
tất
cả
bạn
bè
của
bạn
đều
không
tốt,
hãy
làm
quen
với
những
người
bạn
thật
sự
mới.
Chuyển
ra
khỏi
nơi
bạn
đang
sống.
Chấm
dứt
một
mối
quan
hệ
bạo
hành.
Chấp
nhận
sự
phản
đối
của
cha
mẹ
về
những
quyết
định
cá
nhân
hoặc
lối
sống
của
bạn
và
vượt
qua
các
vấn
đề
về
cảm
xúc
do
những
tình
huống
này
gây
ra.
- Một chuyên gia trị liệu có thể giúp bạn vượt qua những vấn đề về cảm xúc này để giảm thiểu mức ảnh hưởng của chúng đối với bạn hoặc giúp bạn hiểu được liệu bạn có cần phải chấm dứt những ảnh hưởng tiêu cực trong cuộc sống của bạn hay không.
- Tự tử là một biện pháp quyết liệt nhưng vẫn còn nhiều những biện pháp quyết liệt khác mà hoàn toàn có thể vãn hồi.
-
Đừng
xem
việc
tự
tử
như
một
chiến
lược
trả
thù.
Đôi
lúc,
cảm
giác
muốn
tự
sát
thường
có
liên
quan
đến
sự
tức
giận
và
oán
trách
của
bạn
đối
với
người
khác.
Đừng
trút
nỗi
giận
dữ
đó
lên
bản
thân.[16]
- Tự làm tổn thương bản thân sẽ không giúp bạn trả thù được bất cứ ai, và làm như vậy thật sự không đáng. Thay vào đó, hãy nghĩ về tất cả những gì bạn có thể mang đến cho những người mà bạn sẽ gặp trong tương lai.
-
Tiếp
tục
chăm
sóc
bản
thân
ngay
cả
sau
khi
những
cảm
giác
đó
dần
nguôi
ngoai.
Trên
thực
tế,
nếu
bạn
đã
từng
có
suy
nghĩ
muốn
tự
sát
tại
một
thời
điểm
nào
đó,
bạn
sẽ
có
nhiều
khả
năng
trải
nghiệm
lại
những
suy
nghĩ
và
cảm
xúc
này
trong
tương
lai
hơn.
Điều
này
đồng
nghĩa
rằng,
cho
dù
bạn
đã
cảm
thấy
khá
hơn
vì
nhiều
lý
do
khác
nhau,
bạn
vẫn
luôn
cần
phải
đề
cao
cảnh
giác
và
đảm
bảo
rằng
bạn
chăm
sóc
bản
thân
nhiều
nhất
có
thể.
Hãy
nghỉ
ngơi
đầy
đủ
và
tập
thể
dục
thường
xuyên,[17]
cố
gắng
duy
trì
những
mối
quan
hệ
quan
trọng
với
người
khác
và
đừng
bỏ
bê
việc
chăm
sóc
cơ
thể
và
tâm
trí
của
chính
bạn.
Sống
khỏe
mạnh
và
hạnh
phúc
phải
luôn
là
ưu
tiên
hàng
đầu
của
bạn.
- Kể cả khi bạn đã cảm thấy tốt hơn, bạn vẫn cần phải có người thân và bạn bè bên cạnh và tiếp tục phương pháp trị liệu đã giúp bạn cảm thấy khá hơn. Nếu bạn không có bất cứ ai bên cạnh, chuyên gia trị liệu có thể giúp bạn xây dựng một nhóm hỗ trợ để bạn sẽ cảm nhận được rằng bạn có nhiều người để tìm đến mỗi khi cần giúp đỡ. Tuy nhiên, phục hồi không đồng nghĩa với việc phớt lờ nỗi đau mà bạn đã từng cảm nhận hoặc có thể sẽ cảm nhận trong tương lai.[18]
- Điều quan trọng đó là phải thành thật với bản thân về cảm xúc của chính bạn và tìm kiếm những cách khác thay vì tự tử để xử lý những cảm xúc này.
- Lập kế hoạch những việc cần làm nếu cảm giác muốn tự tử quay lại. Ví dụ như, Bước 1 có thể là gọi điện đến số Dịch vụ Khẩn cấp, Bước 2 là gọi điện cho một người nhất định trong mạng lưới hỗ trợ của bạn, v.v. Hãy nghĩ về những điều đã giúp bạn vượt qua những suy nghĩ tự sát trong quá khứ và đưa vào trong kế hoạch của bạn để bạn có thể hiểu rõ những điều cần làm nếu bạn lại lâm vào khủng hoảng trong tương lai.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy nhớ rằng luôn có một ai đó ngoài kia yêu thương bạn cho dù có lẽ bạn không hề hay biết.
- Tâm sự với người mà bạn tin tưởng.
- Hãy tập trung vào những điều nhỏ bé mà có thể ngăn cản bạn tự kết thúc cuộc sống của mình. Bạn có vật nuôi để chăm sóc không? Một chậu cây sẽ chết nếu bạn không tưới nước cho nó? Bạn mong chờ một bộ phim mới sẽ ra mắt vào năm sau? Cho dù nhỏ bé đến thế nào, nếu nó cho bạn một chút lý do để tiếp tục sống, hãy bám chặt lấy nó.
- Hãy nhớ rằng bạn có những người bạn yêu thương bên cạnh luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn. Đừng e ngại nói chuyện với họ!
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.webmd.com/depression/guide/depression-recognizing-signs-of-suicide
- ↑ 2,0 2,1 http://www.nhs.uk/Conditions/Suicide/Pages/Getting-help.aspx
- ↑ http://www.iasp.info/resources/Crisis_Centres
- ↑ http://www.get.gg/suicidal.htm
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/suicide-prevention/suicide-help-dealing-with-your-suicidal-thoughts-and-feelings.htm
- ↑ https://www.afsp.org/coping-with-suicide-loss/where-do-i-begin/other-websites-organizations#onlinesupportgroups
- ↑ https://www.breakthrough.com/
- ↑ http://www.comh.ca/publications/resources/pub_cwst/CWST.pdf
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/suicide/basics/causes/con-20033954
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/suicide/basics/risk-factors/con-20033954
- ↑ http://www.chronicpainperspectives.com/articles/feature-article/article/assessing-suicide-risk-in-patients-with-chronic-pain-and-depression/fce1014bd03c1b050b5fa4932254a5c1.html
- ↑ http://www.nber.org/digest/aug02/w8810.html
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2656315/
- ↑ http://www.nytimes.com/2008/07/06/magazine/06suicide-t.html?
- ↑ http://www.healingfromdepression.com/suicidal.htm
- ↑ http://www.mind.org.uk/information-support/types-of-mental-health-problems/suicidal-feelings/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19114382
- ↑ http://www.businessweek.com/articles/2013-06-06/self-help-suicides-and-the-danger-of-positive-thinking