Phối hợp giữa trái tim và tâm trí
Bạn có từng đưa ra một quyết định nào đó và nghi ngờ nó? Có bao giờ bạn nhận thấy rằng có một giọng nói nhỏ không ngừng cằn nhằn trong đầu của bạn? Bạn có từng có cảm giác mơ hồ rằng bạn đã quyết định sai lầm? Nó có thể là trực giác của bạn – tiếng nói của trái tim bạn. Bất kỳ người nào cũng sở hữu cảm giác này, đây là phương pháp cụ thể nhất để chúng ta tìm hiểu mọi việc dựa trên kinh nghiệm trong quá khứ, dựa trên mong muốn và nhu cầu của tiềm thức, và dựa trên tình huống hiện tại của chúng ta. Trực giác sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn sâu sắc hơn. Tuy nhiên, nó không nhất thiết phải “tốt hơn” quá trình đưa ra quyết định thông thường của chúng ta. Cả hai yếu tố - trái tim và tâm trí, lý luận và trực giác – thật ra có thể phối hợp khá tốt với nhau. Bạn chỉ cần phải nỗ lực và luyện tập đôi chút.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đánh giá Tâm trí[sửa]
-
Bắt
đầu
với
tâm
trí.
Thông
thường,
con
người
sẽ
xem
“lý
trí”
là
một
yếu
tố
khá
tốt
đẹp.
Chúng
ta
suy
nghĩ
về
nó
như
thể
nó
là
một
chức
năng
hoặc
một
quá
trình
hướng
dẫn
chúng
ta
hành
động
một
cách
hợp
lý,
thường
là
bắng
cách
lảng
tránh
cảm
xúc
hoặc
sự
phán
xét
thiên
vị.
Tâm
trí
giúp
chúng
ta
tận
dụng
tối
đa
mọi
lợi
ích
hoặc
yếu
tố
tốt
đẹp.
Vì
lý
do
này,
nhiều
triết
gia
cho
rằng
tâm
trí
có
ích
hơn
phản
ứng
trực
giác
của.[1]
- Tâm trí là gì? Đây là câu hỏi mang tính triết học khá lớn lao. Bạn cần biết rõ rằng chúng ta không đang bàn luận về bộ não. Tâm trí không chỉ nằm ở bộ não. Nó là điểm tựa của ý thức, cái “tôi” khiến bạn trở thành con người như hiện tại.
- Ngoài ra, tâm trí cũng chịu trách nhiệm trước suy nghĩ cao cấp hơn. Nó kết hợp cảm giác, tư duy, sự phán xét, và ký ức. Nó cho phép bạn cân nhắc tổn thất và lợi ích để đưa ra quyết định phù hợp hơn.[2]
-
Nhận
thức
khuôn
khổ
suy
nghĩ
hợp
lý.
Suy
nghĩ
hợp
lý
là
khả
năng
liên
kết
mọi
yếu
tố
khác
nhau
để
truy
cập,
tổ
chức,
và
phân
tích
thông
tin
để
có
thể
đưa
ra
kết
luận
đúng
đắn.
Bất
kể
nó
có
là
lên
kế
hoạch
cho
ngân
sách,
cân
nhắc
ưu
và
khuyết
điểm
của
một
công
việc
mới,
hoặc
tranh
luận
về
chính
trị
với
bạn
bè,
hằng
ngày,
bạn
đều
phải
sử
dụng
đến
lý
trí.
- Lý trí là sự thể hiện của tính người. Thật ra, nó là yếu tố giúp phân loại con người và động vật khác vì chúng ta có khả năng sử dụng công cụ, xây dựng thành phố, phát triển công nghệ, và du nhập ở mọi nơi. Vì vậy, nó là đặc điểm rất đáng giá và hữu ích.[3]
-
Tìm
hiểu
về
ưu
và
nhược
điểm
của
tâm
trí.
Như
bạn
đã
biết,
lý
trí
là
nguyên
nhân
chính
giúp
chúng
ta
có
mặt
ngày
nay.
Tuy
nhiên,
điều
này
không
có
nghĩa
là
nó
cần
thiết
hơn
mọi
yếu
tố
khác.
Người
hâm
mộ
Star
Trek
biết
rõ
rằng
người
quá
lý
trí
như
Ngài
Spock
hoặc
Data
không
phải
là
một
con
người
thật
sự,
bởi
vì
con
người
cũng
cần
đến
cảm
xúc.
Chúng
ta
không
phải
là
những
cỗ
máy.
- Nói cụ thể hơn, lý trí rất hữu ích. Chúng ta có thể tách bản thân ra khỏi cảm xúc mạnh mẽ có thể ảnh hưởng đến quá trình đưa ra quyết định của chúng ta. Nếu cảm xúc là yếu tố hướng dẫn chúng ta, liệu con người có rời khỏi nhà và đi học đại học hay không? Nhiều người sẽ không làm vậy – sự căng thẳng trong cảm xúc và sự xa cách người thân yêu có thể sẽ khá to lớn, ngay cả khi trong tâm trí, họ biết rõ rằng đại học sẽ đem lại lợi ích cho họ.
- Tuy nhiên, đôi khi, suy nghĩ hợp lý có thể đi quá đà. Chúng ta sẽ trở nên tê liệt nếu chỉ dựa vào một lý do duy nhất để đưa ra quyết định. Mọi lựa chọn, dù to hay nhỏ, bao gồm khá nhiều yếu tố khác nhau và nếu không lắng nghe trái tim, bạn sẽ khó có thể quyết định. Ví dụ, bạn nên dùng gì vào cho bữa sáng? Liệu chúng có cần thiết phải là thực phẩm lành mạnh nhất? Có giá tốt nhất? Tiết kiệm nhiều thời gian nhất? Nếu không có trái tim, bạn sẽ không thể nào lựa chọn.[3]
Đánh giá Trái tim[sửa]
-
Tìm
hiểu
cách
để
phân
biệt
trái
tim
với
lý
trí.
Con
người
thường
nói
về
việc
sở
hữu
một
“cảm
giác”
hoặc
một
“bản
năng”
nào
đó,
rất
khó
để
xác
định.
Bạn
nên
suy
nghĩ
về
nó
như
là
biện
pháp
để
bạn
có
thể
xem
xét
mọi
yếu
tố
khác
biệt
hơn
là
chỉ
dựa
vào
suy
nghĩ
hợp
lý
thông
thường
của
bạn.
Trái
tim
có
thể
dựa
trên
những
yếu
tố
ví
dụ
như
quá
khứ
(kinh
nghiệm
của
bạn),
nhu
cầu
cá
nhân
(cảm
giác
của
bạn),
và
hiện
tại
(mọi
người
xung
quanh
bạn,
lựa
chọn,
v.v).
Chúng
sẽ
dẫn
dắt
bạn
đến
với
quá
trình
tính
toán
khác
biệt
thay
vì
chỉ
tập
trung
vào
lý
luận.[4]
- Cố gắng phân biệt mọi nhân tố xuất phát từ trái tim bạn. Ví dụ, có phải một suy nghĩ nào đó vừa xuất hiện trong đầu bạn? Lý luận thường sẽ gắn liền với quá trình phân tích – suy nghĩ theo từng bước một: ví dụ, “Nếu tôi không làm điều X, điều Y sẽ xuất hiện. Vì vậy, tôi cần phải thực hiện điều X”. Trái tim thường sẽ không tuân theo khuôn khổ này.
- Còn về “cảm giác” thì sao? Thỉnh thoảng, trực giác tìm đến với chúng ta dưới dạng một cảm giác mơ hồ, rất khó để diễn tả. Thậm chí tìm hiểu ý nghĩa của cảm giác đó sẽ càng khó hơn. Chẳng hạn như bạn có thể sẽ cảm thấy không chắc chắn về việc thay đổi công việc và không hiểu rõ lý do vì sao. Bề ngoài, mọi thứ đều trông rất tuyệt vời, nhưng bạn vẫn cảm nhận được rằng điều không ổn sẽ xảy ra. Đây là trực giác.
-
Lắng
nghe
trái
tim.
Giọng
nói
trong
tâm
hồn
bạn
có
thể
sẽ
không
rõ
ràng,
nhưng
nó
đang
cố
gắng
nói
cho
bạn
biết
một
điều
gì
đó.
Bạn
nên
học
cách
lắng
nghe
nó.
Để
bắt
đầu,
tạm
thời
bạn
cần
phải
phớt
lờ
lý
trí
và
chú
tâm
vào
giọng
nói
đó.
Một
vài
phương
pháp
sẽ
giúp
bạn
thực
hiện
điều
này.[5]
- Viết nhật ký. Viết về suy nghĩ của bản thân trên giấy sẽ giúp bạn mở cửa tiềm thức của bạn. Viết về mọi thứ xảy đến với bạn; hãy tự phát. Bắt đầu câu nói bằng cụm từ “Mình có cảm giác rằng…” hoặc “Trái tim của mình đang nói với mình rằng…”. Mục tiêu ở đây là bạn phải tuân theo phản ứng về mặt cảm xúc thay vì về mặt lý trí.
- Tạm phớt lờ sự phê bình nội tâm. Có thể bạn sẽ cần phải nỗ lực đôi chút, nhưng nên nhớ thận trọng với lý trí. Lắng nghe trái tim sẽ khá khó khăn bởi vì chúng ta thường cố gắng hợp lý hóa nó. Cho phép bản thân viết về suy nghĩ mà không có sự hiện diện của giọng nói đầy hoài nghi cho rằng “Điều này thật ngốc nghếch”.[6]
- Tìm nơi yên tĩnh. Một trong những phương pháp tuyệt vời nhất để mở cửa trái tim đó là tĩnh lặng. Bạn có thể thiền. Hoặc, một mình đi dạo trong công viên hoặc trong rừng. Tìm kiếm nơi mà bạn có thể cho phép suy nghĩ và cảm xúc của bản thân tự do trôi dạt.
-
Không
nên
đánh
giá
quá
cao
trái
tim.
Trực
giác
là
biện
pháp
duy
nhất
để
bạn
nhận
thức
điều
này.
Nhưng
nó
không
nhất
thiết
sẽ
tốt
hơn
khả
năng
lý
luận
của
bạn
hoặc
là
cách
tốt
nhất
để
đưa
ra
quyết
định.
Mặc
dù
bạn
nên
cố
gắng
lắng
nghe
trái
tim,
bạn
không
nên
tin
tưởng
nó
một
cách
tự
động.
Đôi
khi,
nó
sẽ
không
hướng
bạn
đến
với
điều
đúng
đắn.[7]
- Ví dụ, bạn là một bồi thẩm đoàn. Bị cáo khẳng định một cách rất thuyết phục rằng anh ta vô tội – anh ta làm lung lay sự tự tin của bạn. Tuy nhiên, tất cả mọi bằng chứng đều cho rằng anh ta đã phạm tội. Liệu bạn sẽ nghe theo lý luận hay trực giác của bạn? Trong trường hợp này, trực giác của bạn không hề đúng.
- Bạn cũng nên suy nghĩ về hậu quả có thể xảy ra khi bạn chỉ dựa vào trái tim. Ví dụ, liệu bạn có liều sử dụng toàn bộ số tiền tiết kiệm của bạn cho một bản năng nào đó? Chẳng hạn như người cố vấn kế hoạch tài chính của bạn khuyên rằng bạn nên đầu tư vào quỹ tương hỗ, nhưng bạn lại đang có một cảm giác khá tốt đẹp về một công ty sắp được thành lập có tên là Enron. Tốt nhất là bạn nên lắng nghe lời khuyên hợp lý của chuyên gia hơn là tin tưởng vào bản năng của mình.
Hòa giải Tâm trí và Trái tim[sửa]
-
Xác
định
giá
trị
cốt
lõi
của
bạn.
Tâm
trí
và
trái
tim
không
nhất
thiết
phải
loại
trừ
lẫn
nhau.
Điều
này
có
nghĩa
là
bạn
luôn
có
thể
tìm
cách
để
phối
hợp
chúng
với
nhau.
Bắt
đầu
với
giá
trị
của
bạn.
Trái
tim
sẽ
phản
ứng
trước
giá
trị
sâu
kín
mà
thông
thường,
nó
không
bao
gồm
trong
quá
trình
suy
nghĩ
hợp
lý.
Công
cuộc
hòa
giải
bắt
đầu
từ
đây.
Bạn
cần
phải
có
khả
năng
xác
định
giá
trị
sâu
thẳm
nhất
và
cho
phép
chúng
hướng
dẫn
lý
trí
của
bạn.[8]
- Cố gắng phân tích giá trị của bản thân nếu bạn chưa từng suy nghĩ kỹ càng về nó trước đây. Bạn được nuôi dạy như thế nào? Tự hỏi bản thân xem liệu cha mẹ bạn nhấn mạnh giá trị nào – của cải, học vấn, địa vị, ngoại hình? Ví dụ, bạn có từng được thưởng khi đạt được thành tựu nào đó trong học tập?
- Bạn sống như thế nào? Bạn cần phải có khả năng nhận thức được cách thức mà giá trị tiến hành định hình cuộc sống của bạn. Có phải bạn sống trong thành phố, vùng ngoại ô, hoặc vùng nông thôn? Có lẽ, giáo viên sẽ ít xem trọng đồng tiền hơn là giám đốc ngân hàng. Mặt khác, giám đốc ngân hàng có thể sẽ không xem trọng sự giáo dục nhiều như một nhà giáo.[9]
- Bạn sử dụng tiền vào việc gì? Hành động này sẽ cho bạn biết khá nhiều điều về hành vi được điều khiển bởi giá trị của bạn. Bạn có tiêu tiền vào xe ô tô? Đi du lịch? Quần áo? Hoặc có lẽ là nghệ thuật và từ thiện?.
-
Suy
nghĩ
về
quyết
định
dựa
trên
giá
trị
của
bản
thân.
Mục
đích
của
quá
trình
này
không
phải
là
chế
ngự
lý
trí
của
bạn
mà
là
phối
hợp
với
nó.
Bởi
vì
giá
trị
thường
ẩn
sâu
trong
trái
tim,
bạn
cần
phải
cố
gắng
khai
thác
và
sử
dụng
chúng
trong
quá
trình
suy
nghĩ
hợp
lý.
Bạn
nên
kết
hôn
với
người
nào?
Bạn
nên
đi
làm
cho
công
ty
nào?
Đây
là
những
yếu
tố
cần
đến
sự
cân
nhắc
hợp
lý,
nhưng
đồng
thời
chúng
cũng
phải
kết
hợp
chặt
chẽ
với
giá
trị
mà
bạn
trân
trọng
nhất.
- Tìm kiếm càng nhiều thông tin về lựa chọn càng tốt. Lợi ích tiềm năng của quyết định đó là gì? Liệu nó có phải là một điều nào đó mà bạn sẽ cảm thấy hối tiếc? Lý trí và trái tim bạn có thể hình thành suy nghĩ mâu thuẫn với nhau về quyết định, và bạn cần phải tìm kiếm mọi thông tin và đánh giá nó.
- Xác định vấn đề: điều gì có thể đi sai hướng? Ví dụ, bạn đang suy nghĩ về việc kết hôn và rất muốn có con. Tuy nhiên, người yêu của bạn lại nói rằng người ấy không có ý định xây dựng gia đình. Mặc dù lý trí của bạn nói rằng bạn yêu người ấy, bạn cũng nên lắng nghe trái tim và nhận thức rõ rằng tầm quan trọng trong việc xây dựng gia đình của bạn không phù hợp với giá trị của cô ấy.
- Khám phá những lựa chọn: suy nghĩ cẩn thận về điều tốt nhất cho bản thân. Đôi khi, trực giác đầu tiên của bạn sẽ đúng nhất. Tuy nhiên, vào những thời điểm khác, bạn cần phải cân bằng giữa trái tim và lý trí.
-
Cân
nhắc
giá
trị
quan
trọng
nhất
của
bản
thân
trước
khi
quyết
định.
Một
biện
pháp
để
giúp
bạn
đưa
ra
quyết
định
đúng
đắn
là
xem
xét
vấn
đề
dựa
trên
giá
trị
cao
nhất
của
bạn.
Giải
pháp
khả
thi
đó
có
liên
quan
đến
giá
trị
của
bạn
như
thế
nào?
Bạn
có
thể
sẽ
cần
phải
hình
thành
bản
đồ
giá
trị
của
bản
thân
–
bắt
đầu
từ
điều
quan
trọng
nhất
cho
đến
ít
quan
trọng
nhất
–
để
có
thể
xác
định
vị
trí
của
chúng
trong
hệ
thống
phân
cấp
cá
nhân
của
bạn.[10]
- Trở về với vấn đề trong việc kết hôn ở ví dụ trên. Nếu gia đình là yếu tố vô cùng quan trọng đối với bạn, kết hôn với người không muốn có con sẽ là một thảm họa, ngay cả khi bạn rất yêu người đó. Nhưng nếu bạn xem trọng sự gắn kết thận mật với người bạn đời của bạn hơn là sinh con, bạn có thể đàm phán.
-
Đưa
ra
quyết
định
dựa
trên
cái
nhìn
hợp
lý
về
giá
trị
thuộc
trực
giác
của
bạn.
Nghe
có
vẻ
khá
kỳ
lạ,
phải
không?
Suy
nghĩ
hợp
lý
về
trái
tim?
Bạn
nên
nhớ
rằng
cả
hai
không
hề
trái
ngược
nhau.
Bạn
chỉ
cần
học
cách
lắng
nghe
trái
tim
của
mình
và
khám
phá
mọi
điều
ẩn
chứa
bên
trong
nó.
Suy
nghĩ
cẩn
thận
và
cho
phép
giá
trị
của
bản
thân
đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
đưa
ra
quyết
định,
nhưng
hãy
nhớ
thực
hiện
điều
này
một
cách
có
chừng
mực.
Lựa
chọn
yếu
tố
phục
vụ
tốt
nhất
cho
giá
trị
của
bạn
và
dành
ưu
tiên
cho
những
điều
quan
trọng
nhất
đối
với
bạn.
- Không ngừng luyện tập. Cuối cùng, bạn sẽ bắt đầu nhận thức được sức mạnh cá nhân trong quyết định của mình và hình thành sự liên kết giữa trái tim và tâm trí. Bằng cách lắng nghe trái tim mình, bạn có thể huấn luyện tâm trí phối hợp hài hòa với nó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.apa.org/science/about/psa/2007/09/wasserman.aspx
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/theory-knowledge/201112/what-is-the-mind
- ↑ 3,0 3,1 http://www.ascd.org/publications/books/101017/chapters/Rational-Thinking-as-a-Process.aspx
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/rosalie-puiman/your-gut-feeling-fear-or-b_6667194.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-intuitive-compass/201108/what-is-intuition-and-how-do-we-use-it
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/wander-woman/201409/how-use-your-intuition
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/in-one-lifespan/201209/understanding-intuition-and-how-the-mind-works
- ↑ http://tinybuddha.com/blog/determine-what-will-make-you-happy-by-identifying-your-values/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-power-prime/201205/personal-growth-your-values-your-life
- ↑ http://www.simplemindfulness.com/2012/03/17/head-vs-heart-which-is-smarter/