Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Sống một cuộc sống hạnh phúc
Từ VLOS
Bất kỳ người nào cũng đều muốn có một cuộc sống hạnh phúc. Mặc dù mỗi người có thể xác định hoặc cân đo hạnh phúc theo cách khác nhau, một vài phẩm chất cơ bản của một cuộc sống hạnh phúc lại khá phổ biến. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng cho dù bạn bắt đầu cuộc sống từ thời điểm nào, cách sống của bạn trong năm tháng trưởng thành sẽ xác định sự hạnh phúc tổng thể trong cuộc đời bạn hơn là tình hình tài chính, hoặc thậm chí là sự hạnh phúc của bản thân khi còn trẻ tuổi.[1] Tìm hiểu cách để sống tốt hơn và cảm thấy tích cực hơn về thế giới sẽ giúp bạn sống một cuộc sống hạnh phúc và có ý nghĩa.
Mục lục
Các bước[sửa]
Sống Một Cuộc sống Lành mạnh hơn[sửa]
-
Giảm
thiểu
những
điều
tiêu
cực
mà
bạn
tự
nói
với
chính
mình.
Tại
một
thời
điểm
nào
đó,
bất
kỳ
người
nào
cũng
sẽ
đắm
chìm
trong
khoảng
thời
gian
tự
nói
chuyện
với
chính
mình.
Mặc
dù
một
vài
người
cho
rằng
hành
động
này
giúp
đem
lại
động
lực
cho
họ,
nhiều
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
nó
thật
sự
có
thể
góp
phần
hình
thành
căng
thẳng,
trầm
cảm,
và
kỹ
năng
đối
phó
yếu
kém.[2]
Tìm
hiểu
cách
để
xác
định
sự
tiêu
cực
trong
quá
trình
tự
nói
với
bản
thân
có
thể
giúp
bạn
nhận
thức
được
khoảnh
khắc
khi
bạn
bắt
đầu
suy
nghĩ
không
tốt
về
chính
mình,
và
điều
này
sẽ
khiến
bạn
có
thể
dễ
dàng
tập
trung
vào
phương
pháp
suy
nghĩ
tích
cực
hơn.[3]
Một
vài
dạng
của
quá
trình
tự
nói
chuyện
với
bản
thân
một
cách
tiêu
cực
bao
gồm:
[Image:Live
A
Happy
Life
Step
7.jpg|center]]
- Sàng lọc - vấn đề hành vi này liên quan đến việc phớt lờ hoặc "lọc bỏ" tất cả mọi khía cạnh tích cực trong cuộc sống hoặc trong một tình huống cụ thể và thay vào đó là tập trung vào khía cạnh tiêu cực. Ví dụ của trạng thái này có thể là xem nhẹ mọi thành tựu mà bạn đạt được trong công việc và thay vào đó là chú ý vào vấn đề mà bạn không thể giải quyết một cách thành công.
- Cá nhân hóa - điều này có nghĩa đổ lỗi cho chính mình trong mọi việc. Nó cũng có thể liên quan đến việc diễn giải bất kỳ một sự phê bình trong tình huống cụ thể theo kiểu như bạn là người có lỗi và đáng bị đổ lỗi. Ví dụ cụ thể cho tình trạng này có thể là biết tin bạn bè của bạn không thể đến tham dự buổi tiệc và giả định rằng họ hủy kế hoạch chỉ để tránh mặt bạn.
- Trầm trọng hóa - có nghĩa là tự động chuẩn bị hoặc chờ đợi điều tồi tệ nhất có thể xảy ra. Ví dụ cho tình trạng này bao gồm giả định rằng khoảng thời gian còn lại trong ngày sẽ trở nên tồi tệ bởi vì bạn đã gặp phải một thất bại nhỏ khi bắt đầu một ngày của mình.
- Thiên về một hướng - điều này bao gồm nhìn nhận mọi việc, mọi người, và mọi tình huống theo hướng hoàn toàn tốt đẹp hoặc là hoàn toàn tồi tệ. Ví dụ cho tình trạng này có thể bao gồm việc giả định rằng bạn là một nhân viên tồi tệ bởi vì bạn đã xin nghỉ một ngày.
-
Suy
nghĩ
tích
cực.
Suy
nghĩ
tích
cực
không
có
nghĩa
rằng
bạn
nên
phớt
lờ
những
điều
tệ
hại
hoặc
không
vui
trong
cuộc
sống.
Nó
chỉ
đơn
giản
có
nghĩa
là
bạn
nên
tiếp
cận
mọi
tình
huống
trong
cuộc
sống,
cả
tốt
lẫn
xấu,
với
quan
điểm
tích
cực
và
tư
duy
có
hiệu
quả.[2]
Bạn
có
thể
phát
triển
kỹ
năng
suy
nghĩ
tích
cực
theo
từng
bước
nhỏ
mỗi
ngày.
Để
bắt
đầu
suy
nghĩ
tích
cực,
bạn
có
thể:
- xác định vấn đề mà bạn thường hay suy nghĩ tiêu cực, và nhận biết lý do
- đánh giá suy nghĩ và cảm xúc trong ngày của bản thân
- tìm sự hài hước trong mọi tình huống diễn ra mỗi ngày và cho phép bản thân mỉm cười hoặc cười vang khi cảm thấy buồn bã
- có lối sống lành mạnh
- dành thời gian gặp gỡ những người tích cực (và tránh xa người tiêu cực càng nhiều càng tốt).
- lịch sự với chính mình - một quy tắc khá hay mà bạn có thể thực hiện đó là tránh suy nghĩ về bản thân theo cách mà bạn sẽ không bao giờ muốn nói với người khác như vậy[3]
- cố gắng tìm kiếm khía cạnh tích cực trong tình huống tiêu cực
- hình dung về một tương lai tích cực hơn cho chính mình, và xác định xem bạn cần phải làm gì để biến điều đó thành sự thật[4]
-
Luyện
tập
chánh
niệm.
Chánh
niệm
bao
gồm
việc
phát
triển
nhận
thức
về
nơi
mà
bạn
đang
có
mặt,
hành
động
mà
bạn
đang
thực
hiện,
và
cảm
nhận/cảm
giác
của
bạn
trong
thời
điểm
hiện
tại.[5]
Luyện
tập
chánh
niệm
có
thể
giảm
thiểu
căng
thẳng,
quản
lý
sự
lo
lắng
và
trầm
cảm,
và
cải
thiện
tâm
trạng
của
bạn.
- Tập trung vào hơi thở của bản thân. Nhận thức được cảm giác vật lý khi từng hơi thở di chuyển qua lỗ mũi của bạn, hành động nâng lên và hạ xuống của vùng bụng, và cảm giác của cẳng chân và bàn chân trên ghế hoặc sàn nhà.
- Cố gắng tập trung mọi giác quan vào hành động mà bạn thực hiện. Khi bạn ăn, hãy nhìn thức ăn trong giây lát và ngửi nó. Bạn có thể sẽ muốn dùng tay sờ vào thức ăn để có thể cảm nhận nó bằng xúc giác. Cố gắng đoán xem mùi vị của nó sẽ như thế nào, và nhai chậm để thưởng thức trải nó.[6]
-
Tuân
theo
chế
độ
ăn
uống
lành
mạnh.
Thực
phẩm
mà
bạn
dùng
có
tác
động
rất
lớn
đến
cảm
xúc
của
bạn.
Tránh
sử
dụng
thức
ăn
không
tốt
cho
sức
khỏe
thôi
là
chưa
đủ,
mà
bạn
còn
cần
phải
cung
cấp
vitamin
và
dưỡng
chất
cho
cơ
thể
thông
qua
các
nhóm
thực
phẩm
chính,
và
tránh
ăn
quá
nhiều
hoặc
quá
ít.
- Hầu hết mọi người trưởng thành đều cần từ 350 ml - 450 ml (1,5 - 2 cup) nước ép trái cây nguyên chất 100% mỗi ngày.[7]
- Người trưởng thành cần phải ăn từ 2,5 - 3 cup rau củ tươi mỗi ngày.[8]
- Lựa chọn ngũ cốc nguyên cám thay vì ngũ cốc đã tinh chế. Người trưởng thành cần ăn từ 170 - 220 gram ngũ cốc nguyên cám mỗi ngày, tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính, và mức độ hoạt động của bạn.[9]
- Ăn nhiều loại thực phẩm có chứa protein mỗi ngày. Người trưởng thành thường cần từ 140 - 180 gram protein nạc, bao gồm hải sản, thịt gia cầm/trứng, đậu phụ, đậu, và các loại hạt.[10]
- Lựa chọn sử dụng sản phẩm chế biến từ sữa ít béo hoặc không béo, bao gồm sữa tươi, sữa chua, phó mát, hoặc sữa đậu nành. Người trưởng thành thường cần khoảng 700 ml sản phẩm từ sữa mỗi ngày.[11]
- Uống đủ nước. Hướng dẫn chung cho người sinh sống tại khu vực có khí hậu ôn đới đó là nam giới cần phải uống 3 lít nước mỗi ngày, và nữ giới là 2,2 lít nước. Tuy nhiên, nếu bạn sống tại nơi có khí hậu nóng, hoặc nếu bạn sở hữu lối sống năng động (đặc biệt nếu bạn thường xuyên tập thể dục), bạn nên tăng cường uống nước để bù đắp cho lượng nước đã mất do toát mồ hôi.[12]
-
Quản
lý
căng
thẳng
trong
cuộc
sống.
Bạn
không
thể
tránh
khỏi
tình
huống
căng
thẳng,
nhưng
bạn
có
thể
tìm
cách
để
xoa
dịu
nó.
Bạn
có
thể
sử
dụng
kỹ
thuật
thư
giãn,
chẳng
hạn
như
thiền,
tưởng
tượng,
thái
cực
quyền,
yoga,
và
hít
thở
sâu.[13]
- Luyện tập hít thở sâu bằng cách hít vào và thở ra từ cơ hoành (bên dưới xương sườn), thay vì hít thở nông tại vùng ngực. Cố gắng phát triển khuôn mẫu của quá trình hít thở sâu, chẳng hạn như hít vào từ từ trong 5 nhịp đếm, nín thở trong 5 giây, và thở ra từ từ trong 5 giây.[14]
- Tập thiền bằng cách ngồi trong tư thế thoải mái và tránh xa bất kỳ một yếu tố nào có thể gây xao nhãng. Sử dụng phương pháp hít thở sâu và cố gắng chỉ tập trung vào nhịp thở, buông xuôi mọi suy nghĩ xuất hiện thoáng qua trong tâm trí mà không phán xét hoặc tập trung vào chúng.[15]
- Sử dụng biện pháp tưởng tượng để đem lại sự bình tĩnh cho tâm trí và hình thành tâm trạng tốt hơn cho chính mình. Kết hợp hít thở sâu và suy nghĩ về hình ảnh một điều gì đó nhẹ nhàng, chẳng hạn như một địa điểm hoặc một tình huống thư giãn.[14]
-
Nuôi
dưỡng
lối
sống
lành
mạnh.
Ngoài
việc
sở
hữu
một
chế
độ
dinh
dưỡng
tốt
cho
sức
khỏe,
bạn
cũng
cần
phải
có
lối
sống
lành
mạnh
và
năng
động.
Cách
bạn
chăm
sóc
cơ
thể
trong
những
năm
đầu
và
giữa
của
cuộc
sống
có
thể
ảnh
hướng
khá
lớn
đến
sức
khỏe
của
bạn
về
sau
này.
- Thường xuyên tập thể dục. Nhiều chuyên gia khuyên rằng bạn nên dành ít nhất là 150 phút mỗi tuần cho hoạt động aerobic mức độ vừa, hoặc ít nhất là 75 phút mỗi tuần cho hoạt động aerobic vất vả. Cố gắng kết hợp bài tập rèn luyện sức khỏe (chẳng hạn như nâng tạ hoặc sử dụng các loại tạ) ít nhất là hai lần mỗi tuần để có thể hình thành chu kỳ tập luyện sức khỏe cân bằng.[16]
- Tránh hút thuốc lá, và nếu hiện tại bạn đang là người hay hút thuốc, bạn nên cai thuốc.[17] Bạn có thể sử dụng sản phẩm giúp cai thuốc lá chẳng hạn như kẹo cao su hoặc miếng dán có chứa nicotin, và có thể sẽ khá hữu ích nếu bạn tham gia nhóm hỗ trợ hoặc tìm kiếm sự trợ giúp từ bạn bè/người thân.[18]
- Rèn luyện thói quen quan hệ tình dục an toàn bằng cách luôn nhớ sử dụng bao cao su và không nên quan hệ bừa bãi, chỉ nên duy trì mối quan hệ "một vợ một chồng".[19]
Tìm kiếm Mục đích trong Cuộc sống[sửa]
-
Xác
định
điều
mà
bạn
quý
trọng
nhất.
Bất
kỳ
người
nào
cũng
có
những
thứ
quan
trọng
trong
cuộc
sống
của
họ,
nhưng
điều
mà
bạn
coi
trọng
hơn
hết
mọi
yếu
tố
khác
là
gì?
Đừng
nghĩ
về
vật
chất
hữu
hình.
Thay
vào
đó,
hãy
tập
trung
vào
điều
mà
bạn
mong
muốn
trong
cuộc
sống
và
có
thể
hình
thành
ý
nghĩa
và
mục
đích
cho
bạn.
Một
vài
yếu
tố
phổ
biến
có
giá
trị
trong
cuộc
sống
có
ý
nghĩa
bao
gồm[20]:
- đức tin
- gia đình
- tình bạn/ mối liên hệ với người khác
- sự cảm thông
- sở trường
- sự rộng lượng/ giúp đỡ người khác
-
Tìm
kiếm
nghề
nghiệp
có
thể
thách
thức
bạn.
Sự
phát
triển
cá
nhân
có
thể
cung
cấp
cho
bạn
cảm
giác
mạnh
mẽ
về
ý
nghĩa
và
chí
hướng
của
bản
thân.
Một
trong
những
phương
pháp
tốt
nhất
và
hoàn
thiện
nhất
để
đạt
được
điều
này
đó
chính
là
tìm
kiếm
nghề
nghiệp
thách
thức
bạn
phát
triển
bản
thân.[21]
- Tìm hiểu xem đam mê của bạn là gì. Bạn có thể bắt đầu quá trình này bằng cách kiểm tra giá trị của chính mình. Bạn có coi trọng sự cảm thông và lòng rộng lượng? Có lẽ nghề nghiệp có liên quan đến việc giúp đỡ người khác sẽ đem lại cảm giác trọn vẹn cho bạn.
- Thúc đẩy bản thân bước ra khỏi vùng thoải mái của chính mình. Chỉ vì bạn đang cảm thấy khá ổn với công việc của mình không có nghĩa là bạn nhận được sự hài lòng hoặc cảm giác trọn vẹn thật sự từ nó. Bạn nên tìm cách để theo đuổi niềm đam mê của mình thông qua công việc tình nguyện, và nếu bạn thích nó, bạn có thể tìm hiểu xem liệu có cách nào để bạn có thể biến nó thành một công việc chuyên nghiệp toàn thời gian hay không.
- Sở hữu một công việc tốt sẽ hình thành chí hướng mạnh mẽ và đem lại cảm giác trọn vẹn hơn là những gì mà đồng tiền có thể mang lại. Tất nhiên, bạn cũng cần phải ổn định về mặt tài chính, nhưng sống một cuộc sống của mục đích sẽ quan trọng hơn là đạt được sự giàu có vô nghĩa.
-
Xem
xét
theo
đuổi
đời
sống
tinh
thần.
Đối
với
nhiều
người,
đời
sống
tinh
thần
có
thể
có
nghĩa
là
đời
sống
tôn
giáo,
nhưng
đời
sống
tinh
thần
không
đòi
hỏi
bạn
phải
tham
gia
vào
bất
kỳ
một
tổ
chức
tôn
giáo
nào.
Bạn
hoàn
toàn
có
thể
sống
một
cuộc
sống
tinh
thần
mà
không
cần
phải
gia
nhập
bất
kỳ
một
tôn
giáo
nào,
tuy
nhiên,
nhiều
người
nhận
thấy
rằng
tôn
giáo
sẽ
đem
lại
cho
họ
cảm
giác
trọn
vẹn.
- Tự phản ánh bản thân mỗi ngày. Bạn nên tìm hiểu cách để kiểm soát và chịu trách nhiệm trước suy nghĩ, từ ngữ và hành động của mình.
- Tìm cách để nâng cao sự cảm thông của bản thân đối với người khác. Cố gắng giúp đỡ người khác khi cần, bất kể hoàn cảnh của họ có như thế nào.
- Cố gắng duy trì niềm hy vọng và thái độ tích cực, ngay cả trong tình huống căng thẳng hoặc thảm khốc.[22]
- Hòa mình vào thiên nhiên. Thế giới thiên nhiên cực kỳ êm dịu, và nhiều người nhận thấy rằng hòa mình vào thiên nhiên đem lại cho họ cảm giác hạnh phúc. Bạn nên thử đi dạo trong rừng, chiêm ngưỡng phong cảnh bất kỳ khi nào bạn đang ở ngoài trời. Bạn cũng có thể đem thiên nhiên đến với môi trường sống của bạn bằng cách trồng một khu vườn hoặc trồng hoa trong nhà hoặc trong vườn nhà bạn.[23]
-
Tìm
đến
với
cộng
đồng.
Tham
gia
vào
một
cộng
đồng
nào
đó
là
yếu
tố
quan
trọng
cho
sức
khỏe
tinh
thần
của
bạn.
Nó
cũng
có
thể
giúp
hình
thành
mục
đích
và
ý
nghĩa
cho
cuộc
sống
của
bạn.
Ngay
cả
người
hướng
nội
cũng
thường
nhận
thấy
rằng
trở
thành
một
phần
của
một
cộng
đồng
to
lớn
cũng
sẽ
đem
lại
cảm
giác
trọn
vẹn
và
khá
thú
vị.[24]
- Tìm kiếm các nhóm có cùng mục tiêu mà bạn đam mê.
- Cố gắng tham gia tình nguyện thực hiện một mục đích nào đó với những người có cùng chí hướng.
- Tham gia câu lạc bộ sách. Bạn không chỉ có thể tương tác với người chi sẻ cùng sở thích với bạn mà còn tạo nên sự gắn bố với họ thông qua tác phẩm nghệ thuật nào đó.[25]
Đối phó với Thử thách trong Cuộc sống[sửa]
-
Đối
mặt
với
khó
khăn.
Sẽ
dễ
dàng
hơn
nếu
bạn
trốn
tránh
thay
vì
trực
tiếp
đối
mặt
với
thử
thách
trong
cuộc
sống.
Tuy
nhiên,
lảng
tránh
vấn
đề
sẽ
chỉ
khiến
bạn
gặp
phải
nhiều
vấn
đề
hơn
trong
tương
lai
và
có
thể
sẽ
khiến
bạn
cảm
thấy
mất
kiểm
soát.
Cách
tốt
nhất
để
đối
phó
với
thử
thách
và
khó
khăn
trong
cuộc
sống
đó
là
nhìn
nhận
và
đối
mặt
với
chúng.[26]
- Không nên lảng tránh khi phải đối phó với vấn đề. Đề cập đến vấn đề ngay khi chúng vừa mới phát sinh và nhìn nhận rằng bạn cần phải chú ý đến một vấn đề cụ thể nào đó.
- Suy nghĩ về khoảng thời gian mà bạn đã từng đối mặt với vấn đề trong quá khứ. Bạn sẽ có thể hình thành chí hướng mạnh mẽ hơn cũng như ý thức hơn về sự tự tin của mình. Bạn cần phải nhớ lấy điều này khi bạn tiếp cận vấn đề mới và to tát, và sử dụng nó như là cách để xoa dịu bản thân.
-
Chấp
nhận
những
điều
bạn
có,
chứ
không
phải
những
điều
bạn
muốn.
Một
trong
những
phương
pháp
tốt
nhất
để
cảm
thấy
hài
lòng
với
điều
kiện
sống
của
mình
(cho
dù
nó
có
khó
khăn
đến
đâu)
đó
chính
là
học
cách
chấp
nhận
bản
chất
của
hoàn
cảnh.
Mặc
dù,
bạn
có
thể
sẽ
ước
rằng
mọi
chuyện
có
thể
dễ
dàng
hơn
(chẳng
hạn
như
có
nhiều
tiền
hơn,
có
công
việc
hoặc
sức
khỏe
tốt
hơn),
đắm
mình
trong
những
thứ
mà
bạn
không
sở
hữu
sẽ
không
thể
giúp
cho
cuộc
sống
hiện
tại
của
bạn
trở
nên
dễ
dàng
hơn.[26]
- Cần nhớ rằng nếu không có những lúc khó khăn, bạn sẽ không thể trân trọng khoảng thời gian tốt đẹp.
- Chấp nhận cuộc sống hiện tại của chính mình là cách duy nhất để bạn có thể thật sự quý trọng những gì bạn có. Hãy tỏ thái độ biết ơn với mọi người trong cuộc sống của bạn, cho dù hoàn cảnh hiện tại của bạn có khó khăn đến đâu.
- Nhận thức được rằng bất kỳ người nào cũng gặp khó khăn tương tự dưới nhiều hình thức khác nhau. Cuộc sống nào cũng phải có khó khăn, nhưng chính vì sự kiên trì và sự quan tâm của bạn mà cuộc sống trở nên vui vẻ và có ý nghĩa.
-
Cố
gắng
nhìn
nhận
vấn
đề
như
là
cơ
hội.
Không
phải
lúc
nào
bạn
cũng
có
thể
dễ
dàng
nhận
thức
được
niềm
hy
vọng
trong
tình
huống
thách
thức
hoặc
không
may.
Nhưng
sự
thật
là
khó
khăn
thường
sẽ
dẫn
đến
sự
hiểu
biết
mới
mẻ
hơn
về
bản
thân,
một
quan
điểm
mới
về
cuộc
sống,
và
thậm
chí
là
một
chí
hướng
đã
được
làm
mới.[27]
- Sẽ khá khó khăn để bạn nhìn nhận vấn đề như cơ hội để phát triển, nhưng cùng với chánh niệm và luyện tập, bạn sẽ nhanh chóng nhận ra rằng bằng cách sống trong thử thách, bạn thật sự đang ngày càng phát triển bản thân.
- Nhận thức và luôn nhớ rằng cuộc sống luôn đầy ý nghĩa. Chỉ vì bạn đang gặp khó khăn (chẳng hạn như thất nghiệp hoặc mất đi người thân yêu), hoặc thậm chí đang phải chịu đựng sự đau đớn về mặt thể chất/y tế (chẳng hạn như bệnh mãn tính hoặc tàn phế), điều này không có nghĩa là cuộc sống của bạn hoàn toàn vô nghĩa.
- Cố gắng tận dụng vấn đề trong cuộc sống để tạo động lực cho bản thân. Có thể là sống với bệnh tật sẽ cung cấp cho bạn cơ hội để cùng người khác tham gia vào quá trình nâng cao nhận thức của mọi người và căn bệnh đó, hoặc thậm chí bạn cũng có thể cùng người khác cố gắng tìm kiếm phương thuốc chữa trị bệnh.
- Bạn nên biết rằng ngay cả khi bạn không thể giải quyết một vấn đề nào đó một cách thuận lợi, quá trình đối mặt với vấn đề và cố gắng học hỏi từ chúng cũng sẽ giúp bạn phát triển bản thân và trở nên tự tin hơn.
Trở thành Một người Tốt hơn[sửa]
-
Bày
tỏ
lòng
biết
ơn.
Bất
kỳ
người
nào
cũng
có
vô
vàn
những
thứ
mà
họ
cần
phải
biết
ơn
trong
cuộc
sống,
nhưng
trong
sự
hỗn
loạn
của
cuộc
sống
hằng
ngày,
bạn
sẽ
dễ
quên
rằng
bạn
cần
phải
bày
tỏ
lòng
biết
ơn
của
mình.
Tăng
cường
sự
biết
ơn
trong
mọi
tình
huống
và
hoàn
cảnh
trong
cuộc
sống
có
thể
giúp
bạn
cảm
thấy
tốt
hơn,
và
có
thể
giúp
bạn
hình
thành
chí
hướng
mạnh
mẽ
hơn.[4]
- Viết thư cho người mà bạn cảm kích (cha mẹ, bạn bè, người yêu, v.v) và cho người đó biết lý do vì sao bạn trân trọng họ. Cảm ơn người đó vì tất cả những gì mà họ đã làm cho bạn và cho họ biết rằng bạn rất quý trọng tình bạn của họ.
- Viết nhật ký về điều mà bạn cảm thấy biết ơn. Tất nhiên, bạn có thể viết về những điều to tát trong cuộc sống, nhưng bạn cũng nên mang nhật ký theo bên mình và viết vào đó cả những điều nhỏ nhặt. Có lẽ là một tách cà phê latte nóng được pha chế một cách hoàn hảo tại quán cà phê mà bạn yêu thích sẽ là thứ bạn cần để cảm thấy tốt hơn trong một ngày mưa, xám xịt. Thường thì những điều nhỏ nhặt sẽ có thể tác động to lớn đến cuộc sống hằng ngày của bạn.
- Dành thời gian để chú tâm vào những nơi vui vẻ và mọi điều mà bạn gặp. Ngừng mọi hoạt động của bản thân để ngắm mặt trời lặn, hoặc bước đi chậm rãi trong công viên để tận hưởng màu sắc của lá cây xung quanh bạn.
- Chia sẻ tin tốt lành và sự kiện vui vẻ với mọi người trong cuộc sống. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng chia sẻ tin tốt với người mà bạn quan tâm có thể gia tăng niềm vui và cho phép bạn bè của bạn cùng bạn tham gia vào khoảnh khắc hạnh phúc.
-
Xác
định
và
sử
dụng
lời
phản
hồi
mang
tính
xây
dựng.
Có
thể
sẽ
khá
khó
khăn
để
lắng
nghe
suy
nghĩ
của
người
khác
về
thành
tích
của
bạn,
nhưng
tìm
hiểu
cách
để
xác
định
và
sử
dụng
lời
phản
hồi
mang
tính
xây
dựng
mà
bạn
nhận
được
có
thể
giúp
bạn
phát
triển
kỹ
năng
và
cố
gắng
nỗ
lực
để
có
được
một
cuộc
sống
hạnh
phúc
hơn.
- Nên nhớ rằng sự phê bình có thể mang tính xây dựng hoặc ngược lại. Ví dụ, nếu sau khi bạn hoàn tất bài thuyết trình của mình và một người nào đó bảo với bạn rằng bạn đã phạm khá nhiều lỗi và bài thuyết trình của bạn thật nhàm chán thì đây không phải là lời phê bình mang tính xây dựng. Đây là lời tuyên bố không tốt và không cung cấp cơ hội để bạn có thể cải thiện bản thân trong lần thuyết trình tiếp theo.
- Tuy nhiên, nếu một người bạn cùng lớp nói rằng cô ấy rất thích bài thuyết trình của bạn, nhưng thỉnh thoảng cô ấy cảm thấy khó theo dõi nó bởi vì bạn nói quá nhanh thì đây là lời phản hồi mang tính xây dựng. Bạn nhận được lời khen và có thể sử dụng thông tin này để cải thiện bản thân trong lần thuyết trình kế tiếp.
- Nếu bạn nhận được lời phản hồi khiến bạn buồn lòng, bạn nên dành một chút thời gian cho bản thân trước khi hành động hoặc nói bất kỳ điều gì. Đi dạo, gọi điện cho một người bạn, hoặc thực hiện một điều gì đó để gây xao nhãng cho bản thân. Chờ cho đến khi bạn cảm thấy ít buồn bã hơn để bắt đầu suy nghĩ về cách mà bạn có thể sử dụng lời phản hồi để cải thiện bản thân.[28]
-
Tha
thứ
cho
bản
thân
và
cho
người
khác.
Thứ
tha
là
một
trong
những
điều
khó
khăn
nhất
mà
bạn
có
thể
trao
cho
người
đã
khiến
bạn
bị
tổn
thương.
Tha
thứ
cho
bản
thân
khi
thực
hiện
một
điều
không
hay
nào
đó
thậm
chí
sẽ
càng
khó
khăn
hơn.
Tuy
nhiên,
nuôi
dưỡng
sự
giận
dữ,
nỗi
oán
giận,
hoặc
thậm
chí
là
cảm
giác
tội
lỗi
có
thể
gây
tổn
hại
cho
khả
năng
tự
nhận
thức
bản
thân,
sức
khỏe
tinh
thần,
và
mối
quan
hệ
trong
cuộc
sống
của
bạn.[29]
- Bất kỳ ai trong chúng ta đều phạm phải sai lầm, và chúng ta thường sẽ học hỏi từ sai lầm đó. Đây chính là yếu tố giúp một người nào đó trở nên mạnh mẽ hơn và chu đáo hơn.
- Tha thứ cho người khác không có nghĩa là bạn cần phải bỏ qua việc làm sai trái của họ. Nó cũng không có nghĩa là bạn nên biến bản thân trở thành tấm thảm chùi chân mà mọi người có thể giẫm đạp lên nó. Nó chỉ đơn giản có nghĩa là bạn nên nhận thức được rằng người đó (bao gồm cả bản thân bạn) đã phạm phải sai lầm, hy vọng rằng người đó sẽ rút ra được bài học, và bỏ qua sự giận dữ và nỗi oán giận.
- Tha thứ cho lỗi lầm của người khác thì dễ dàng hơn là tha thứ cho bản thân. Bạn không nên suy nghĩ về bản thân theo tiêu chuẩn không công bằng. Hãy chấp nhận rằng bạn đang nỗ lực hết sức và cố gắng rút ra bài học từ lỗi lầm của mình.
-
Nuôi
dưỡng
sự
đồng
cảm.
Sống
biết
cảm
thông
sẽ
giúp
bạn
trở
thành
một
người
bạn
tốt
hơn,
một
người
chu
đáo
hơn,
và
là
một
người
hạnh
phúc
hơn.
Thật
ra,
nhiều
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
bộc
lộ
sự
cảm
thông
và
tình
yêu
thương
chân
thành
với
người
khác
cũng
có
thể
đem
lại
cho
bạn
hiểu
biết
sâu
sắc
hơn
về
cách
thức
và
lý
do
mà
người
khác
sống
và
suy
nghĩ.[30]
- Đặt mình vào vị trí của người khác. Trải nghiệm của bạn cũng không quá khác biệt so với người khác, và bất kỳ ai cũng khao khát sự hạnh phúc, sức khỏe và tình cảm.
- Bày tỏ sự ấm áp, óc hài hước, và sự thân thiện với mọi người xung quanh.
- Cố gắng mỉm cười với người khác. Nụ cười có thể sẽ là động lực nhỏ nhoi mà người khác cần để vượt qua khoảnh khắc khó khăn.
- Mọi người đều gặp phải những trở ngại mà họ phải vượt qua. Chúng ta học hỏi từ cuộc sống hằng ngày, vì vậy, phạm sai lầm là điều hoàn toàn tự nhiên.
- Bộc lộ thái độ biết ơn chân thành với người khác. Điều này không chỉ gói gọn trong việc trở nên biết ơn khi một ai đó thực hiện một điều tốt đẹp cho bạn. Học cách để trân trọng sự kiên nhẫn, tình yêu, và nỗ lực của mọi người trong cuộc sống, bao gồm cả những người làm việc cùng bạn hoặc vì bạn.[31]
Lời khuyên[sửa]
- Sống một cuộc sống hạnh phúc có thể sẽ không phải là điều dễ dàng đối với bạn. Bạn có thể sẽ cần phải nỗ lực và cần phải cố gắng nhận thức rất nhiều điều. Tuy nhiên, cuối cùng, quá trình này sẽ hoàn toàn xứng đáng với công sức của bạn.
- Cố gắng cải thiện mỗi ngày để có được một cuộc sống hạnh phúc hơn. Dần dần, nó sẽ trở thành thói quen và sẽ trở nên dễ dàng hơn.
- Trân trọng và biết ơn mọi người trong cuộc sống. Nhìn lại mọi điều tốt đẹp và những người tử tế trong cuộc sống và luôn nhớ rằng cuộc sống sẽ khá tuyệt vời nếu bạn sở hữu thái độ và sự hỗ trợ phù hợp.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://news.harvard.edu/gazette/story/2012/02/decoding-keys-to-a-healthy-life/
- ↑ 2,0 2,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/positive-thinking/art-20043950
- ↑ 3,0 3,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/positive-thinking/art-20043950?pg=2
- ↑ 4,0 4,1 http://www.mentalhealthamerica.net/stay-positive
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/consumer-health/in-depth/mindfulness-exercises/art-20046356
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/consumer-health/in-depth/mindfulness-exercises/art-20046356?pg=2
- ↑ http://www.choosemyplate.gov/fruit
- ↑ http://www.choosemyplate.gov/vegetables
- ↑ http://www.choosemyplate.gov/grains
- ↑ http://www.choosemyplate.gov/protein-foods
- ↑ http://www.choosemyplate.gov/dairy
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/water/art-20044256
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/basics/relaxation-techniques/hlv-20049495
- ↑ 14,0 14,1 http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/stress-management/basics/definition/prc-20021046
- ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/meditation/basics/definition/prc-20013692
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/fitness/basics/fitness-basics/hlv-20049447
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/quit-smoking/basics/quitsmoking-basics/hlv-20049487
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/quit-smoking/basics/quitsmoking-action-plan/hlv-20049487
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/sexual-health/basics/std-prevention/hlv-20049432
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/mind-over-money/201309/living-purpose
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/turning-point/201404/how-live-purposeful-and-fulfilling-life
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/spiritual-wisdom-secular-times/201107/advancing-the-spiritual-path-1-spiritual-skills
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/spiritual-wisdom-secular-times/201108/advancing-the-spiritual-path-3-secular-spiritual
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-introverts-corner/201502/why-even-introverts-need-community
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/your-personal-renaissance/201502/where-is-your-community
- ↑ 26,0 26,1 https://www.psychologytoday.com/blog/headshrinkers-guide-the-galaxy/201412/7-strategies-face-lifes-challenges
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/meaning-making/201405/overcoming-lifes-difficult-moments
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2015/12/26/4-constructive-ways-to-deal-with-criticism/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/turning-straw-gold/201601/how-live-compassionately-forgive-yourself-forgive-others
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/stop-walking-eggshells/201311/changing-your-brain-using-compassion-based-mindfulness
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/lifetime-connections/201507/4-keys-happiness