Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Sống theo tiếng gọi trái tim
Từ VLOS
Lắng nghe trái tim không phải lúc nào cũng dễ dàng, đặc biệt là trong một nền văn hóa bận rộn và khắt khe. Mặc dù cuộc sống luôn cố đẩy bạn đứng trước hàng triệu lối rẽ, bạn vẫn có những con đường và nơi chốn thiêng liêng cho riêng mình. Bạn có thể sống hết mình theo khát vọng của trái tim, điều đó sẽ giúp bạn tận hưởng cuộc sống, và giúp đỡ mọi người xung quanh nhiều hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xác định khát vọng từ trái tim bạn[sửa]
- Lên danh sách những điều bạn muốn đạt được. Một "danh sách những điều bạn làm trước khi chết (bucket list)" có thể giúp bạn xác định nơi trái tim muốn hướng đến. Cố gắng thiết lập những mục tiêu mà bạn có khả năng đạt được (nhưng không phải là "trở thành người đầu tiên lên sao Hỏa"). Danh sách này có thể mang lại một nguồn cảm hứng lớn khi bạn đang loay hoay tìm kiếm những điều ý nghĩa cho cuộc sống. Nếu thật sự đến từ trái tim, nó sẽ phản ánh những đam mê và nguyện vọng sâu sắc nhất của bạn.[1]
- Tạo một không gian mở. Bước đầu tiên để bạn liên lạc với trái tim của mình theo cách sâu sắc hơn là cho trái tim thời gian và không gian để nó lên tiếng. Bạn cần ngồi yên và không cho bất cứ phiền nhiễu nào quấy rầy đến trái tim mình để lắng nghe nó. Có thể bạn muốn tạo ra một nơi chỉ đề ngồi thư giãn. Nếu có thêm một căn phòng trong nhà, bạn có thể thắp nến và tạo ra một môi trường thoải mái để thực hành việc này.[2]
-
Lắng
nghe
trái
tim.
Một
khi
bạn
đã
có
các
điều
kiện
thích
hợp,
bạn
có
thể
bắt
đầu
thực
hiện
chánh
niệm
mở
cửa
trái
tim.
Bạn
có
thể
sẽ
muốn
tự
hỏi
chính
mình:
"Mình
cảm
thấy
gì
từ
sâu
bên
trong
mình
ngay
lúc
này?"
Hãy
đợi
một
lát
sau
khi
hỏi
để
xem
trái
tim
của
bạn
có
cất
tiếng
trả
lời
không.
Đây
là
kiểu
thực
hành
giúp
cho
trái
tim
và
những
mong
muốn
bên
trong
được
thể
hiện
ra
ngoài.[2]
- Bạn cũng có thể sử dụng một kỹ thuật tên là Tập trung (Focusing), đây là một kỹ thuật rất tốt cho việc liên lạc với cơ thể.[3] Dưới đây là cách thực hiện kỹ thuật Tập trung:
- Một khi bạn đã dọn không gian sạch sẽ, hãy hỏi xem những điều gì đang diễn ra bên trong bạn, tập trung lắng nghe những gì cơ thể trả lời. Đừng cố gắng khám phá nó, hãy cho mình khoảng cách để quan sát. Ví dụ, bạn có thể cảm thấy ngột ngạt ở lồng ngực khi bạn hỏi về những gì đang diễn ra bên trong con người bạn. Nên có khoảng cách để nhận ra nó.
- Bắt đầu hiểu về cảm giác cơ thể. Nó thường thể hiện dưới hình thức của một từ hoặc cụm từ ngắn. Ví dụ, bạn có thể nói "ngột ngạt" hay "tức ngực" hay "áp lực". Cố gắng nghĩ ra nhiều từ cho đến khi bạn xác định chính xác được vấn đề.
- Xem xét cảm giác của cơ thể và những từ ngữ mô tả nó. Kiểm tra xem cách chúng tương tác với nhau. Nhìn nhận xem cảm giác cơ thể có thay đổi chút nào khi bạn xác định chính xác được tên gọi cho cảm xúc hay không.
- Tự hỏi bản thân điều gì gây ra cảm giác cơ thể này. Điều gì trong cuộc sống đang khiến bạn thấy ngột ngạt ở lồng ngực ngay lúc này? Đừng vội vàng đưa ra câu trả lời, hãy để cho phản hồi tự xuất hiện. Điều này có thể không xảy ra trong lần đầu tiên. Kỹ thuật Tập trung cần có thời gian thực hành, nhưng nó bao gồm một loạt chuỗi các bước để giúp bạn mở cửa trái tim và tất cả mọi thứ đang diễn ra bên trong bạn.
-
Dành
riêng
thời
gian
mỗi
ngày.
Một
cuộc
sống
bận
rộn
thực
sự
có
thể
làm
giảm
khả
năng
bạn
sống
theo
tiếng
gọi
trái
tim
của
mình.
Hãy
dành
thời
gian
trong
ngày
và
mỗi
ngày
cho
chính
mình.
Đừng
để
bất
cứ
điều
gì
khác
xen
vào
thời
gian
này.
Làm
những
gì
bạn
mong
muốn,
và
sau
đây
là
một
vài
gợi
ý:
- Thiền. Có nhiều lợi ích sức khỏe về tinh thần và thể chất bạn từ bài tập thiền, như giảm huyết áp và giảm căng thẳng.[4] Thử ngồi thẳng trong ít nhất 10 phút tại một nơi yên tĩnh. Tập trung vào một việc, như cảm giác của không khí đi vào và ra khỏi lỗ mũi của bạn, hoặc một vật thể nào đó như một cây bút chì. Khi bạn ngừng chú ý vật thể, nhẹ nhàng nhắc nhở bản thân đưa tâm trí chú ý trở lại.[5]
- Tắm lâu. Thư giãn trong nước có tác dụng tương tự như các phương pháp thư giãn khác. Đó là một cách tuyệt vời để giải tỏa. Bạn có thể sử dụng thời gian này để suy nghĩ về cuộc sống, hoặc thưởng thức sự im lặng và cảm giác tắm nước ấm.[6]
- Dành thời gian uống cà phê cùng một người bạn. Có lẽ bạn đã không dành nhiều thời gian để liên hệ với bạn bè như mong muốn. Hãy sử dụng "thời gian của bạn" này để mời một người bạn thân đi dùng bữa trưa hoặc uống cà phê cùng nhau.
-
Tìm
ra
sở
thích
để
kích
hoạt
trái
tim
của
bạn.
Não
bộ
chịu
một
áp
lực
lớn
từ
xã
hội.
Nó
nói
rằng
bạn
nên
"suy
nghĩ
trước
khi
hành
động"
và
đưa
ra
các
quyết
định
hợp
lý.
Tuy
nhiên,
điều
này
không
tạo
nhiều
cơ
hội
cho
trực
giác
hay
trái
tim
của
bạn.
Những
điều
này
có
thể
làm
cho
cuộc
sống
thú
vị
hơn
thay
vì
mang
tính
thói
quen
và
đề
cao
hiệu
quả.
Việc
tìm
kiếm
các
hoạt
động
mà
chạm
vào
trái
tim
của
bạn
có
thể
giúp
giữ
cho
đường
đời
rộng
mở,
chứ
không
phải
chỉ
tồn
tại
theo
lý
trí.
- Ví dụ, nếu bạn thích đọc sách, hãy đảm bảo bạn dành thời gian cho việc đọc sách trong lịch trình của mình. Nhờ bạn bè giới thiệu cho mình những cuốn sách tốt. Một bộ sưu tập các bài thơ có thể sẽ mang lại nhiều cảm xúc.
- Nếu bạn là một tín đồ phim ảnh, hãy tìm một số bộ phim được đánh giá cao, chúng sẽ có thể chạm đến trái tim bạn.
- Dành thời gian hòa mình vào thiên nhiên cũng là một lựa chọn tốt; nó có thể giúp bạn khỏe mạnh hơn và hiểu chính mình hơn.[7]
Sắp xếp cuộc sống[sửa]
-
Tìm
liệu
pháp
điều
trị
nếu
nó
có
vẻ
hữu
ích.
Nếu
những
trở
ngại
ngăn
bạn
làm
theo
tiếng
gọi
trái
tim
có
vẻ
vượt
quá
khả
năng
giải
quyết
của
bạn,
hay
với
sự
giúp
đỡ
của
một
người
bạn,
hãy
xem
xét
gặp
bác
sĩ
chuyên
khoa.
Nhiều
bác
sĩ
thường
xuyên
giải
quyết
vấn
đề
này.
Nếu
bạn
có
một
tuổi
thơ
đau
buồn,
một
cuộc
hôn
nhân
bất
hạnh,
hoặc
nếu
bạn
vừa
bị
suy
sụp
vì
hàng
loạt
vấn
đề
căng
thẳng,
liệu
pháp
điều
trị
có
thể
giúp
bạn
khám
phá
lại
trái
tim
mình
và
cảm
thấy
cuộc
sống
lành
mạnh
hơn.[8]
- Liệu pháp trải nghiệm thân thể (Somatic experiencing therapy) thì tương tự như kỹ thuật Tập trung. Nó tập trung vào những cảm giác của cơ thể thay vì tập trung vào suy nghĩ và ký ức.
- Liệu pháp nhận thức hành vi (Cognitive–behavioral) có thể giúp bạn kiểm tra những tư tưởng và niềm tin cố định có thể đang ngăn bạn nghe theo tiếng gọi con tim.
- Hãy tìm một nhà trị liệu tại địa phương của bạn. Ví dụ, nếu đang sống ở Hoa Kỳ, bạn có truy cập trang web này.
-
Nhờ
bạn
bè
giúp
đỡ.
Đôi
khi
thật
khó
để
tự
khám
phá
trái
tim
của
mình.
Đối
với
nhiệm
vụ
này,
hãy
tranh
thủ
sự
giúp
đỡ
của
một
người
bạn.
Bạn
thực
sự
có
thể
dùng
kỹ
thuật
Tập
trung
cùng
với
một
người
bạn,
thực
hiện
các
bước
cùng
nhau
và
báo
cáo
những
gì
xảy
ra.
Bạn
cũng
có
thể
chỉ
nói
về
những
gì
đang
xảy
ra
trong
cuộc
sống
của
bạn
ngay
lúc
này
và
bày
tỏ
mong
muốn
để
liên
lạc
nhiều
hơn
với
tiếng
gọi
trái
tim.
Xem
bạn
của
bạn
có
lời
khuyên
nào
dành
cho
bạn
hay
không.
Bày
tỏ
cũng
rất
hữu
ích,
bởi
vì
việc
thể
hiện
cảm
xúc
của
mình
trong
lời
nói
có
sức
ảnh
hưởng
rất
mạnh
mẽ.[9]
- Ví dụ: Bạn có thể nói "Này, tôi cảm thấy bây giờ tôi không thực sự sống theo tiếng gọi trái tim. Tôi thực sự cần một người nào đó để chia sẻ về việc này. Bạn sẵn sàng giúp đỡ tôi chứ? "
-
Tận
hưởng
cuộc
sống
của
riêng
bạn.
Chúng
ta
dễ
có
xu
hướng
sống
dựa
trên
những
áp
lực
từ
người
khác,
như
bạn
bè,
gia
đình,
vợ/chồng,
hoặc
con
cái.
Nếu
bạn
muốn
sống
theo
tiếng
gọi
trái
tim,
hãy
chắc
chắn
rằng
bạn
đang
sống
theo
khát
vọng
của
riêng
bạn
thay
vì
những
mong
muốn
của
người
khác.
Đây
là
một
trong
những
điều
hối
tiếc
thường
gặp
nhất
được
thống
kê
từ
những
người
đang
nằm
hấp
hối
trên
giường.[10]
- Tự hỏi bản thân: "Đây có phải là những gì mình thực sự muốn, hay mình đang làm nó vì người khác chứ không phải cho bản thân?"
- Dĩ nhiên không có gì sai trái khi bạn hào phóng và làm việc giúp những người khác. Tuy nhiên bạn đã có thể tìm được sự cân bằng khi đó bạn sống thật với chính con người của mình: tử tế và biết giúp đỡ người khác. Nếu không, thì dù bạn có ý định tốt đi nữa thì bạn rất có thể thất bại và mất sự kết nối với tiếng gọi trái tim của mình.
-
Cam
kết
bản
thân
đi
theo
con
đường
đã
chọn.
Thay
đổi
suy
nghĩ
có
thể
là
một
cách
dễ
dàng
để
vượt
qua
các
tình
huống
khó
khăn,
nhưng
nếu
bạn
luôn
không
biết
giữ
lời
với
những
gì
đã
nói
trước
đó
thì
bạn
sẽ
không
bao
giờ
rút
ra
bài
học
từ
sai
lầm
hay
tạo
được
bất
kỳ
sự
tiến
bộ
nào.
Việc
cam
kết
đi
theo
con
đường
của
bạn
là
điều
rất
quan
trọng
trong
cuộc
sống.
Sự
cam
kết
sẽ
cung
cấp
cho
bạn
sức
mạnh
để
tiếp
tục
đối
mặt
với
khó
khăn.
Đi
theo
tiếng
gọi
của
trái
tim
không
phải
là
một
việc
dễ
dàng.[11]
Nếu
bạn
cảm
thấy
có
nhiều
sự
chống
đối
lại
cam
kết
này,
dù
đó
là
vấn
đề
giáo
dục
hay
nghề
nghiệp
nào
nào,
thì
bạn
nên
kiểm
tra
xem
bạn
có
thực
sự
sống
theo
tiếng
gọi
trái
tim
của
mình
hay
không.
- Tránh nhầm lẫn sự kháng cự tự nhiên và khó khăn với loại kháng cự nghiêm trọng hơn. Cũng rất bình thường nếu đôi khi bạn cảm thấy chán nản, ngay cả khi bạn đang đi trên đúng con đường dành cho mình. Nếu bạn không chắc chắn có phải bạn đang làm điều đúng đắn, thử hỏi một người nào đó mà bạn tin tưởng, như một người bạn thân hoặc thành viên gia đình.
- Lau dọn sạch sẽ và sắp xếp không gian cá nhân. Bạn có thể ngạc nhiên khi biết môi trường ảnh hưởng đến tâm trạng của bạn nhiều thế nào. Ví dụ, màu sắc có thể gây ra ảnh hưởng lớn đến cách mọi người cảm nhận.[12] Đảm bảo rằng nhà của bạn sạch sẽ và ngăn nắp. Sơn lại tường màu khác nếu bạn không thích chúng. Trang trí với tác phẩm nghệ thuật truyền cảm hứng cho bạn và tạo ra "sự hưởng ứng trước cái đẹp". Bố trí hình ảnh của những người thân yêu xung quanh. Thực hiện những kỹ thuật sắp xếp nhà cửa đơn giản sẽ thay đổi cách bạn cảm nhận và giúp bạn tiếp cận mong muốn thực sự của mình dễ dàng hơn. Môi trường lộn xộn và bề bộn có thể gây ra sự hỗn loạn trong tâm trí, và sẽ hạn chế khả năng để bạn đi theo tiếng gọi trái tim.
Hành động theo cách bạn muốn[sửa]
-
Tham
gia
vào
các
hoạt
động
thể
hiện
cảm
xúc.
Bạn
có
thể
thực
hiện
một
số
hoạt
động
sáng
tạo
để
hiểu
được
những
gì
trái
tim
mình
mong
muốn.
Mục
tiêu
là
để
cởi
mở
đón
nhận
tiếng
gọi
trái
tim,
hoặc
khao
khát
sâu
thẳm
nhất
của
bạn.
Phong
cách
tự
thể
hiện
được
sử
dụng
trong
liệu
pháp
nghệ
thuật
có
thể
giúp
bạn
trở
nên
cởi
mở
hơn
với
bản
thân
cũng
như
với
tiếng
gọi
trái
tim.
Bạn
có
thể
thực
hiện
một
số
ý
tưởng
dưới
đây:
- Âm nhạc. Thử tham gia một dàn hợp xướng và các giờ học guitar.
- Nghệ thuật. Đến lớp vẽ tranh hoặc học điêu khắc.
- Nhảy múa. Ghi danh vào một lớp vũ điệu La tinh salsa hoặc thậm chí tham gia các lớp tập nhảy tại các phòng tập thể hình.
- Kịch. Tìm hiểu nếu có bất kỳ nhóm kịch nào hoat động xung quanh để bạn có thể tham gia. Diễn xuất là một cách tuyệt vời để thể hiện sự sáng tạo.
-
Ghi
chép
tự
do.
Cuộc
sống
có
thể
khiến
cho
những
ham
muốn
thực
sự
và
sinh
hoạt
hàng
ngày
của
bạn
bị
đóng
khung,
tê
liệt
vì
các
nghĩa
vụ
và
những
mong
đợi.
Thực
hành
một
số
việc
như
ghi
chép
tự
do
có
thể
giúp
bạn
tiếp
cận
được
trái
tim
của
mình
và
bắt
đầu
phát
triển
mối
quan
hệ
thân
thiết
hơn
với
tiếng
gọi
trái
tim.
- Chọn một chủ đề và viết nó ở đầu một tờ giấy. Chủ đề có thể là một từ như "du lịch", hoặc là một câu phát biểu ngắn, giống như "tôi nghĩ gì về du lịch". Thiết lập đồng hồ bấm giờ trong 5 hay 10 phút và cố gắng viết về chủ đề đó mà không cần suy nghĩ nhiều về những gì bạn đang làm. Đừng lên kế hoạch trước. Mục đích là để cho tâm trí vô thức của bạn hoạt động thay vì để cho phần trung tâm điều khiển não bộ nắm quyền.[13]
-
Thực
hành
chánh
niệm.
Có
hai
cách
khác
nhau
để
bạn
sống
đúng
nghĩa:
tồn
tại
và
hành
động.
Chế
độ
"hành
động"
là
khi
nhiều
người
cảm
thấy
bản
thân
họ
sử
dụng
nhiều
thời
gian
bận
rộn.
Đó
là
chế
độ
cần
thiết
trong
nền
văn
hóa
áp
lực
cao
và
với
tốc
độ
nhanh
của
chúng
ta,
và
nó
thực
sự
rất
hữu
ích
cho
việc
tiến
lên
phía
trước.
Tuy
nhiên,
chế
độ
"hành
động"
có
thể
gây
khó
khăn
cho
việc
lắng
nghe
nhu
cầu
của
bạn
cũng
như
sống
đủ
chậm
để
tận
hưởng
cuộc
sống.
Thiền
chánh
niệm
có
thể
giúp
bạn
tăng
cường
lối
sống
với
chế
độ
"tồn
tại",
giúp
bạn
bắt
đầu
đi
theo
tiếng
gọi
của
trái
tim.[14]
- Ngồi ở một vị trí thoải mái, tư thế ngồi thẳng. Hãy làm quen với vị trí này trong một vài phút. Bắt đầu chú ý đến những gì đang xảy ra trong sự trải nghiệm của bạn. Bạn sẽ có rất nhiều suy nghĩ lan man, cảm giác cơ thể, và sự dâng cao của cảm xúc ngẫu nhiên. Chú ý đến tất cả những điều này và cả những điều gì khác đang diễn ra. Làm tốt nhất có thể để có trạng thái "hiếu kỳ" trong khi bạn không cần phải phản ứng lại những gì xảy ra. Giả vờ bạn là một nhà khoa học và bạn muốn quan sát trải nghiệm này mà không can thiệp vào nó. Một khi bạn đã thực hành ngồi trong một nơi an toàn và yên tĩnh, bạn có thể thử áp dụng trong cuộc sống hàng ngày khi bạn đang làm những việc khác. [15]
- Thực hiện một bước tiến lớn. Dựa trên danh sách những gì bạn cần làm trước khi chết (bucket list) và mục tiêu chung của bạn, hãy quyết định tạo ra một bước đi lớn nếu cần thiết. Đó có thể là đi học trở lại để có nhiều kiến thức hơn, di chuyển đến một thành phố khác với những cơ hội tốt hơn hoặc gần gia đình, hoặc từ bỏ công việc để làm việc gì đó liên quan chặt chẽ hơn với mong muốn từ trái tim của bạn. Sẽ là một ý tưởng hay nếu nói chuyện với bạn bè và gia đình của bạn về việc chuyển chỗ trước khi bạn bắt đầu việc di chuyển, để biết họ nghĩ gì và tranh thủ được sự ủng hộ của họ.
- Thực hiện thay đổi nhỏ. Bạn không nhất thiết phải thực hiện thay đổi lớn để có thể thay đổi cuộc sống và bắt đầu đi theo tiếng gọi của trái tim. Tìm hiểu xem bạn có thể làm những điều nhỏ nhặt gì trong thói quen hàng ngày để cảm thấy hòa hợp hơn với bản thân và mong muốn của bạn. Ví dụ, có thể bạn muốn dành nhiều thời gian hơn với bạn bè, hoặc dành ít thời gian hơn xem ti vi. Tham khảo “danh sách những việc cần làm trước khi chết” để xem nếu bạn có thể thực hiện những điều chỉnh nhỏ nào để đạt được điều bạn thực sự muốn thay đổi.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy tự tin, nhưng không kiêu ngạo.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn nghĩ rằng trái tim đang nói với bạn một điều gì đó và lý trí lại nói một điều khác, hãy dành thời gian suy nghĩ kỹ. Hấp tấp không phải lúc nào cũng tốt.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-good-life/201102/bucket-lists-and-positive-psychology
- ↑ 2,0 2,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2013/02/14/8-steps-to-becoming-emotionally-unstuck/
- ↑ http://www.katjewagner.com/documents/Focusing_KW.pdf
- ↑ http://www.webmd.com/mental-health/features/meditation-heals-body-and-mind
- ↑ http://stress.about.com/od/meditation/ht/focused_med.htm
- ↑ https://www.psychologytoday.com/articles/200109/waters-wonders
- ↑ https://www.rochester.edu/news/show.php?id=3639
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/ptsd-trauma/emotional-and-psychological-trauma.htm
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/choke/201209/the-power-expressing-yourself
- ↑ http://www.businessinsider.com/5-things-people-regret-on-their-deathbed-2013-12
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2013/04/23/the-power-of-commitment-pursuing-your-dream/
- ↑ http://sgo.sagepub.com/content/4/1/2158244014525423
- ↑ http://grammar.ccc.commnet.edu/grammar/composition/brainstorm_freewrite.htm
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-mindful-self-express/201204/learning-be-present-yourself
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-courage-be-present/201001/how-practice-mindfulness-meditation