Sống tiếp sau sự ra đi vĩnh viễn của người bạn đời
Mất đi người bạn đời là một trong những trải nghiệm đau thương nhất mà chúng ta buộc phải trải qua. Bạn có thể sẽ cảm thấy hoàn toàn trống rỗng hoặc sốc nặng; cả thế giới như đang ngừng lại quanh bạn.[1] Việc mất đi một người yêu thương sẽ thay đổi cả cuộc đời của bạn, nhất là khi người yêu thương đó cũng chính là người bạn tri kỹ tốt nhất của bạn. Bạn sẽ cảm thấy mất phương hướng và bế tắc, không thể đưa ra thậm chí là những quyết định nhỏ nhặt nhất. Dẫu biết rằng vết thương rồi sẽ lành theo thời gian, cũng như nỗi đau tinh thần rồi cuối cùng cũng sẽ lành. Điều đó không có nghĩa là bạn sẽ không có những vết sẹo, tuy vậy bạn chắc chắn có thể sống tiếp. Nhiều người phải trải qua nổi mất mát to lớn và sau một khoảng thời gian, họ vẫn có thể tìm ra cách để sống tốt, đầy đủ, và ý nghĩa – vậy nên bạn cũng có thể làm được.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nói Lời tạm biệt[sửa]
-
Hiểu
rằng
có
nhiều
giai
đoạn
trong
cuộc
đời
mà
bạn
sẽ
phải
trải
qua.
Dù
không
phải
tất
cả
mọi
người
đều
trải
qua
những
giai
đoạn
đó
theo
cùng
một
trình
tự,
nhưng
thường
thì
bạn
có
thể
sẽ
trải
nghiệm
hỗn
hợp
các
cảm
xúc
như
phủ
nhận,
tức
giận,
phẫn
uất,
khao
khát,
đau
khổ,
buồn
rầu,
và
cuối
cùng
là
chấp
nhận
sự
thật.[2][3]
Bên
cạnh
việc
không
trải
qua
những
cảm
giác
này
theo
trình
tự
thì
có
thể
bạn
sẽ
trải
qua
những
giai
đoạn
buồn
bã
này
liên
tục
trong
suốt
cuộc
hành
trình
đầy
đau
đớn.[4]
- Hãy để bản thân cảm nhận nỗi buồn và cho phép bản thân vượt qua những giai đoạn đó. Đừng cố gắng che giấu những cảm xúc trong bạn.
-
Hoàn
thành
mọi
lời
thỉnh
cầu
cuối
cùng
mà
người
bạn
đời
của
bạn
khẩn
thiết
đưa
ra
trước
khi
họ
mất.
Nếu
người
bạn
đời
của
bạn
qua
đời
một
cách
đột
ngột
và
không
để
lại
lời
thỉnh
cầu
cuối
cùng
nào
thì
bạn
nên
tìm
hiểu
những
ý
nghĩ
mà
họ
có
thể
có
để
tỏ
lòng
kính
trọng
với
người
đã
khuất.
Điều
này
có
thể
giúp
bạn
cảm
thấy
thanh
thản,
và
bảo
đảm
rằng
bạn
sẽ
không
phải
chịu
bất
cứ
trở
ngại
tâm
lý
nào
khi
sống
một
cuộc
đời
mới.
Bạn
có
thể
làm
thế
nhiều
lần,
hay
bạn
cũng
có
thể
chọn
cách
thể
hiện
lòng
kính
trọng
người
bạn
đời
một
thời
của
bạn
và
rồi
cố
gắng
tiếp
tục
sống.
Để
tỏ
lòng
kính
trọng
đối
với
người
chồng/vợ
đã
mất
bạn
có
thể:[5]
- Thắp nến thể hiện sự kính trọng đối với họ.
- Mang hoa đến viếng mộ của họ và tâm sự với họ. Hãy để họ biết điều bạn đang nghĩ.
- Làm điều mà bạn đã từng thích làm cùng nhau trong khi đang hồi tưởng lại mọi thứ tuyệt vời về người bạn đời của bạn.
- Hiểu rằng sẽ mất một khoảng thời gian trước khi bạn có thể bắt đầu cảm thấy bình thường trở lại. Nỗi đau của bạn sẽ không tự biến mất và nó cũng sẽ không tự chữa lành được. Hãy kiên nhẫn với bản thân mình vì bạn phải vượt qua cả một giai đoạn đầy đau thương. Sự thương tiếc là một hành trình kéo dài mãi cho tới khi bạn có thể thích nghi với mọi chuyện có liên quan tới sự ra đi, người bạn yêu thương, bản thân bạn, và những kỷ niệm vui buồn trong mối quan hệ của bạn. [1]
-
Hiểu
được
điểm
khác
biệt
giữa
sự
thương
tiếc
và
sự
trầm
cảm.
Sự
thương
tiếc
và
sự
trầm
cảm
có
thể
rất
giống
nhau,
nhưng
chúng
thật
sự
lại
khác
nhau.[6]
Điều
quan
trọng
là
phải
hiểu
được
sự
khác
biệt
giữa
chúng
để
khi
sự
thương
tiếc
về
người
đã
khuất
chuyển
sang
sự
trầm
cảm,
thì
bạn
có
thể
nhờ
đến
chuyên
gia
tâm
lý.
- Khi bạn chìm ngập trong nỗi thương tiếc, bạn có thể trải qua những cảm giác như buồn khổ, tuyệt vọng, đau lòng, chán nản hay thiếu sức sống, khóc than, chán ăn, thiếu ngủ, mất tập trung, nhớ về những kỷ niệm vui buồn lẫn lộn, và/hoặc có cảm giác yếu đuối của sự tự trách.[7]
- Còn khi bạn đang bị trầm cảm, thì bạn có thể sẽ trải qua một số triệu chứng của sự thương tiếc cùng với đó là những cảm giác như thấy bản thân không có giá trị và trống rỗng, vô dụng, rất đáng trách, có ý nghĩ muốn tự tử, mất hứng thú vui chơi, vô cùng mệt mỏi, và/hoặc sụt cân nhanh.
- Để ý cảm giác của bạn khi nghĩ đến các kỷ niệm đẹp về người chồng/vợ quá cố. Phải chăng những kỷ niệm ấm áp về người bạn đời khiến bạn thấy an ủi và nhẹ nhõm hơn? Hay bạn cảm thấy quá trống rỗng và mất mát đến nỗi những kỷ niệm đẹp cũng không thể xoa dịu vết thương lòng? Nếu bạn đang trải qua trường hợp thứ hai, thì đó chính là dấu hiệu nói lên rằng bạn đang bị trầm cảm.[7]
-
Đừng
bận
tâm
tới
những
người
bảo
rằng
bạn
đang
đau
lòng
không
đúng
mức.
Điều
quan
trọng
là
bạn
cảm
thấy
bạn
đang
đau
lòng
như
thế
nào.
Sự
mất
đi
vĩnh
viễn
người
vợ/chồng
là
chuyện
riêng
giữa
bạn
và
người
bạn
đời
của
bạn.
Không
có
quy
định
đúng
sai
về
khoảng
thời
gian
mà
bạn
phải
quên
họ
để
tiếp
tục
sống.
[8]
- Nếu một ai đó bảo bạn rằng bạn đang đau lòng không đúng mức, thì hãy cảm ơn cô ấy vì đã quan tâm bạn và nói với cô ấy rằng mỗi người có cách thể hiện sự đau buồn của họ khác nhau.
- Bạn có thể tình cờ gặp một người nào đó mà họ nghĩ rằng vết thương lòng của bạn đã được chữa lành “quá nhanh” hay “quá chậm” và rằng bạn đang bế tắc vì cảm thấy đau khổ sau việc mất đi người chồng/vợ yêu quý của mình. Nếu điều này xảy ra, thì hãy luôn nhớ rằng dù người đó có thể có ý tốt và anh ta chỉ muốn bạn chữa lành vết thương lòng của mình, chính bạn là người quyết định thời điểm mà bạn sẵn lòng buông bỏ mọi thứ đã qua và sống tiếp.
-
Nhận
ra
rằng
bạn
luôn
có
nhiều
sự
lựa
chọn.
Sẽ
có
những
lúc
mà
bạn
cần
phải
khóc
và
vượt
qua
nỗi
đau
để
bước
sang
một
trang
khác
của
cuộc
đời.
Sẽ
có
những
lúc
mà
bạn
sẵn
sàng
chủ
động
đối
mặt
với
nỗi
đau
để
có
thể
chữa
lành
vết
thương
lòng
và
bắt
đầu
một
cuộc
sống
mới.
Dù
bạn
không
còn
cách
nào
khác
trước
sự
ra
đi
vĩnh
viễn
của
người
bạn
đời,
nhưng
bạn
có
thể
chọn
cách
đối
diện
với
hoàn
cảnh
đó
cũng
như
cách
mà
bạn
muốn
sống
tiếp.
- Như đã nói, sự ra đi vĩnh viễn của người bạn đời khiến bạn phải đối mặt với sự thay đổi to lớn. Tốt nhất là không nên đưa ra bất cứ thay đổi nghiêm trọng nào ngay lập tức trong khi bạn vẫn đang tìm cách xoay xở trước sự mất mát to lớn này.[1]
-
Đừng
nên
lo
ngại
rằng
bạn
sẽ
quên
đi
người
bạn
đời
của
mình.
Bạn
yêu
người
chồng/vợ
của
mình
đủ
để
nhớ
về
họ
đến
cuối
đời.
Bạn
sẽ
luôn
nhớ
về
họ.
Hãy
thoải
mái
chấp
nhận
rằng
những
ký
ức
về
chàng
sẽ
mãi
luôn
ở
trong
tâm
trí
của
bạn
để
bạn
có
thể
nhớ
về
chúng
bất
cứ
khi
nào
bạn
muốn.
Cho
phép
bản
thân
bạn
có
một
cuộc
sống
bận
rộn;
điều
đó
có
thể
có
ích
cho
hành
trình
chữa
lành
vết
thương
tinh
thần
của
bạn.
[9]
- Đừng nghĩ rằng khi bận rộn thì bạn sẽ quên đi người bạn đời quá cố của mình hay bạn đang tỏ ra không tôn trọng họ. Cuộc sống đòi hỏi bạn phải tập trung và cố gắng. Bận rộn với cuộc sống là chuyện bình thường và đó không phải là dấu hiệu nói lên rằng bạn đang quên chàng.
Quan tâm Bản thân[sửa]
-
Nhận
nuôi
thú
cưng.
Nhiều
nghiên
cứu
chứng
minh
rằng
người
nuôi
thú
cưng
sẽ
sống
tốt
hơn,
ít
cảm
thấy
cô
độc,
và
cũng
ít
bận
tâm
hơn
tới
những
suy
nghĩ
của
người
khác
so
với
những
người
không
nuôi
thú
cưng.[10]
Nếu
bạn
không
còn
năng
lượng
để
dành
nhiều
sự
tập
trung
vào
thú
cưng,
thì
hãy
nên
nuôi
mèo.
Chúng
là
người
bạn
lý
tưởng.
Chúng
sạch
sẽ
và
không
cần
bạn
phải
dắt
đi
dạo.
Chúng
thích
âu
yếm
và
yêu
thương
bạn.
Chúng
cũng
là
đối
tượng
để
bạn
chăm
sóc
và
quan
tâm.
Mèo
sẽ
chào
mừng
bạn
khi
bạn
về
nhà
và
chúng
sẽ
nằm
trong
lòng
bạn
khi
bạn
đang
xem
tivi.
Nếu
bạn
không
thích
nuôi
mèo,
thì
hãy
nuôi
chó,
hay
bất
cứ
vật
nuôi
nào
mà
chúng
khiến
bạn
vui
nhất
hay
mang
lại
cho
bạn
niềm
vui
hay
giá
trị
cuộc
sống.
[11]
- Hiểu rằng thú cưng sẽ không thể thay thế tình yêu của bạn, cũng không có nghĩa là chúng muốn thế, nhưng thú cưng có thể khiến bạn cười vui vẻ và lắng nghe bạn khi bạn muốn trò chuyện với chúng để lấp đầy một ngày cô đơn.
-
Tham
gia
hoạt
động
tình
nguyện
khi
bạn
đã
sẵn
sàng
hay
đã
lấy
lại
được
năng
lượng.
Tình
nguyện
dùng
thời
gian
của
bạn
vào
một
trường
hợp
nào
đó
hay
một
việc
gì
đó
mà
bạn
thật
sự
muốn
làm.
Giúp
đỡ
người
khác
có
thể
mang
lại
những
hiệu
quả
tuyệt
vời
cho
mỗi
chúng
ta.
Thực
tế
thì
nhiều
nghiên
cứu
chứng
minh
rằng
giúp
đỡ
người
khác
sẽ
khiến
ta
hạnh
phúc
hơn.[12]
- Tiến hành một cách chậm rãi; lúc đầu bạn chỉ nên làm tình nguyện khoảng một giờ trong một tuần một lần và cảm nhận điều đó có tác dụng như thế nào đối với bạn, sau đó phát triển dần từ nền tảng đó khi bạn đã sẵn sàng.
-
Ưu
tiên
kiểm
soát
những
nhân
tố
có
thể
khiến
bạn
buồn
lòng.
Khi
sắp
đến
ngày
sinh
nhật
của
chồng/vợ,
hay
những
kỳ
nghỉ,
bạn
có
thể
sẽ
trải
qua
cảm
giác
rất
buồn
khổ.
Bạn
cũng
nên
để
ý
rằng
một
số
nơi
chốn,
mùi
hương,
hay
âm
thanh
có
liên
quan
tới
người
bạn
đời
quá
cố
của
bạn
có
thể
gây
ra
nỗi
buồn
phiền
trong
bạn.
Dù
đó
là
chuyện
bình
thường,
nhưng
có
những
điều
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
để
làm
dịu
bớt
nỗi
đau
tinh
thần
mà
bạn
gánh
chịu.[13][14]
- Chẳng hạn như nếu bạn và người bạn đời của mình đã từng đi mua sắm cùng nhau ở một cửa hàng nào đó, thì bạn nên nghĩ tới việc đổi địa điểm mua sắm để tránh bị nỗi buồn xâm chiếm.
- Một trường hợp khác, bạn cũng có thể chìm ngập trong nỗi đau tinh thần khi bạn lái xe qua quán ăn thân quen mơi mà người chồng/vợ quá cố của bạn thích đến. Bạn có thể xử lý việc này bằng cách đi tuyến đường khác để đến nơi mà bạn muốn đến. Nhưng nếu bạn không thể đi tuyến đường khác, thì bạn có thể chọn cách dành một ít thời gian trong ngày để bản thân trải nghiệm cảm giác đau buồn có thể sẽ xảy ra khi phản ứng với tình huống này. Chẳng hạn như, bạn có thể rời khỏi một vài phút sớm hơn bình thường để bản thân có thể bộc lộ nỗi buồn khi ở trong xe.
- Có thể bạn không biết điều gì có khả năng khiến bạn đau buồn cho tới khi bạn trải nghiệm chúng. Khi mà bạn đã tìm ra những nhân tố mang lại nỗi buồn, hãy ghi chú lại để có thể tìm ra cách xử lý khi lần sau bạn đối mặt với chúng.
-
Quan
tâm
đến
sức
khỏe
thể
chất
của
bản
thân.
Sự
buồn
khổ
có
thể
gây
hại
cho
cơ
thể
bạn.
Để
chống
lại
tác
hại
của
nó
và
thoát
khỏi
tình
trạng
trầm
cảm,
điều
cần
làm
là
tập
thể
dục
thường
xuyên,
ăn
thức
ăn
tốt
cho
sức
khỏe,
uống
nhiều
nước,
dùng
thuốc
theo
chỉ
định
của
bác
sĩ,
và
ngủ
nhiều
mỗi
đêm
để
bản
thân
cảm
thấy
được
thư
giãn
và
sẵn
sàng
cho
ngày
mới.[1]
- Bạn nên đặt ra mục tiêu tập thể dục aerobic 30 phút mỗi ngày.[15]
- Cố gắng ăn uống theo chế độ cân đối gồm thịt nạt, đậu, ngũ cốc, trái cây, và rau xanh. Tránh ăn quá nhiều chất béo hay đường.[16]
- Dù lượng nước mà bạn nên uống mỗi ngày thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố, hãy đề ra mục tiêu uống khoảng tám ly nước mỗi ngày, nhưng không nên bắt ép bản thân khi bạn uống ít hơn khoảng đó bởi vì con số tám không phải là con số thần kỳ. [17]
- Đề ra mục tiêu ngủ khoảng bảy hay tám tiếng mỗi đêm, bạn có thể điều chỉnh khi cần thiết để bản thân cảm thấy được được thư giãn khi thức dậy vào buổi sáng.[18]
-
Tránh
sử
dụng
rượu
hay
thuốc
để
đối
phó
với
nỗi
buồn.
Dù
cho
chúng
có
sức
hút,
nhưng
nếu
bạn
uống
rượu
hay
dùng
các
loại
thuốc
để
cố
gắng
vượt
qua
sự
mất
mát
to
lớn
này,
thì
bạn
sẽ
chỉ
tự
thấy
bản
thân
ngày
càng
lo
âu
và
trầm
cảm
hơn.
Ít
nhất
trong
trường
hợp
uống
rượu
giải
sầu
(nhưng
chắc
chắn
cũng
đúng
cho
trường
hợp
dùng
các
loại
thuốc),
lý
do
là
vì
hậu
quả
của
việc
uống
rượu
có
thể
dẫn
đến
các
triệu
chứng
trầm
cảm
và
lo
lắng.[19]
- Nếu bạn là nam giới thì xin đặc biệt cảnh giác với việc lạm dụng rượu, vì rõ ràng là nam giới có khuynh hướng dùng rượu giải sầu nhiều hơn nữ giới.[20]
-
Trở
nên
tích
cực
với
cộng
đồng.
Có
một
cách
để
vượt
qua
nỗi
mất
mát
chính
là
thân
thiết
hơn
với
những
người
xung
quanh.
Cách
để
tăng
cường
mối
quan
hệ
xã
hội
mật
thiết
chính
là
trở
thành
một
thành
viên
tích
cực
với
cộng
đồng.
Thực
tế
có
nhiều
nghiên
cứu
chứng
minh
rằng
việc
giúp
đỡ
người
khác
có
thể
giúp
bạn
giảm
stress
và
tăng
cảm
giác
gắn
kết
xã
hội.
[12]
- Để gia nhập cộng đồng, hãy chú ý tới các tờ rơi ở khu vực quanh nhà bạn, hỏi thăm những người hàng xóm, hay lên mạng tìm những sự kiện mà bạn có thể tham gia.
-
Trò
chuyện
với
chuyên
gia
tâm
lý
hay
chuyên
gia
tư
vấn.
Nếu
có
thể,
bạn
nên
tìm
chuyên
gia
tư
vấn
về
nỗi
đau
sau
khi
mất
đi
người
chồng/vợ.
Trong
một
số
trường
hợp,
những
chuyên
gia
tâm
lý
hay
tư
vấn
dày
dặn
kinh
nghiệm
có
thể
giúp
bạn
vượt
qua
nỗi
đau
và
xử
lý
tốt
những
cảm
xúc
mà
bạn
đang
đối
mặt.
[21]
- Để tìm một nhà tâm lý gần nơi bạn sống, hãy thử truy cập trang web này.
-
Cân
nhắc
việc
nên
tham
gia
vào
hội
những
người
đồng
cảnh
ngộ
ủng
hộ
nhau.
Bạn
có
thể
thấy
thoải
mái
khi
trò
chuyện
với
những
người
này
vì
họ
cũng
có
kinh
nghiệm
về
sự
mất
mát
to
lớn
đó.[22]
Họ
có
khả
năng
đưa
ra
quan
điểm
được
góp
nhặt
từ
kinh
nghiệm
cá
nhân
mà
họ
có
được
sau
sự
ra
đi
vĩnh
viễn
của
người
họ
yêu
thương.
- Bạn có thể tìm sự ủng hộ từ nhiều nhóm bằng cách truy cập mạng xã hội, nhờ đến chuyên gia tâm lý hay chuyên gia tư vấn, hoặc cũng có thể tìm từ tờ báo địa phương.
-
Hãy
làm
điều
mà
bạn
luôn
mơ
ước
thực
hiện.
Sau
một
khoảng
thời
gian
trôi
qua
đủ
để
bạn
vượt
qua
nỗi
đau,
hãy
cho
phép
bản
thân
thực
hiện
một
thay
đổi
lớn
nhằm
tạo
cho
bản
thân
niềm
vui
sống
thêm
một
lần
nữa.
Đã
đến
lúc
thực
hiện
điều
đó!
Hãy
trở
thành
bất
cứ
ai
mà
bạn
muốn.
Bạn
có
thể
là
một
nghệ
sĩ,
một
phi
công,
hay
một
thợ
lặn
dùng
bình
khí
nén.
Bạn
cũng
có
thể
trải
nghiệm
bay
trên
khinh
khí
cầu.
- Điều quan trọng nhất là hãy cố gắng sống thoải mái và hạnh phúc. Giấc mơ của bạn có thể trở thành hiện thực và lấp đầy khoảng trống trong đời bạn. Bạn sẽ gặp gỡ những người mới và nhận ra rằng cuộc sống vẫn có thể thú vị và thoải mái thậm chí khi bạn một mình.
Lời khuyên[sửa]
- Hiểu rằng bạn không chỉ có một mình.
- Cân nhắc việc gặp chuyên gia tâm lý và tư vấn hay tham gia vào hội những người cùng cảnh ngộ ủng hộ nhau.
- Nếu bạn đang nghĩ tới việc tự tử, thì vẫn có nhiều lựa chọn khác tốt hơn. Hãy chia sẽ về nỗi đau mà bạn đang trải qua lúc này điều khiến bạn tin rằng tự tử là cách duy nhất để giải thoát nỗi đau. Hãy sẵn lòng dành vài phút chia sẽ về vấn đề của bạn.
- Khi bạn không còn là một nửa của họ, người bạn đời của bạn sẽ có thể yên nghĩ. Chuyện đó thật buồn, nhưng đôi khi nó lại xảy ra. Hãy mở lòng làm quen những người bạn mới.
- Quan tâm nhu cầu của các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình, con cái, hay con cháu, để giúp bản thân tập trung vào điều thực sự quan trọng trong cuộc đời bạn và cũng giúp tạo nên dự định mới cho một cuộc sống tích cực.
- Sắp xếp lại những đồ vật kỷ niệm và tranh ảnh để bạn không phải đối mặt với những điều làm bạn nhớ về người bạn đời quá cố khi trở về nhà. Bạn nên mua những món đồ mới có thể mang lại niềm vui sinh khí cho ngôi nhà, dần dần khiến nó trở thành tổ ấm của bạn.
- Tạo tờ áp phích với những câu nói tích cực trích từ những quyển sách hay về sự đau thương và đặt chúng ở nơi có thể dễ dàng nhìn thấy.
Cảnh báo[sửa]
- Tự tử không phải là cách để giải thoát. Nếu bạn đang nghĩ tới việc tự tử, thì xin gọi đến đường dây nóng, gọi cho một người bạn nào đó, hoặc đến gặp một chuyên gia tâm lý ngay lập tức! Số điện thoại của Cơ quan Ngăn chặn Tự tử Quốc Gia (National Suicide Prevention Lifeline) là 1-800-273-TALK (8255)
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 https://www.nia.nih.gov/health/publication/mourning-death-spouse
- ↑ http://jama.jamanetwork.com/article.aspx?articleid=205661
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2661609
- ↑ http://psychcentral.com/lib/the-5-stages-of-loss-and-grief/
- ↑ http://www.cancercare.org/publications/65-coping_with_the_loss_of_your_partner_or_spouse
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-new-grief/201203/when-does-grief-become-depression
- ↑ 7,0 7,1 https://www.mentalhelp.net/blogs/the-difference-between-grief-and-depression-the-dsm-v/
- ↑ http://www.wsj.com/articles/after-the-loss-of-a-spouse-there-is-no-right-amount-of-time-before-moving-on-1416251499
- ↑ http://www.nytimes.com/2010/06/15/health/15brod.html?_r=0
- ↑ http://www.apa.org/news/press/releases/2011/07/cats-dogs.aspx
- ↑ http://commonhealth.wbur.org/2014/11/should-we-get-a-dog-research-says-yes
- ↑ 12,0 12,1 http://greatergood.berkeley.edu/article/item/5_ways_giving_is_good_for_you
- ↑ http://www.mysahana.org/2012/04/eight-healthy-coping-tips-to-manage-grief/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/end-of-life/in-depth/grief/art-20045340
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/fitness/expert-answers/exercise/faq-20057916
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/basics/healthy-diets/hlv-20049477
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/water/art-20044256
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/expert-answers/how-many-hours-of-sleep-are-enough/faq-20057898
- ↑ http://www.niaaa.nih.gov/alcohol-health/alcohols-effects-body
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3286419/
- ↑ http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/713842360
- ↑ http://www.nhs.uk/Livewell/emotionalhealth/Pages/Dealingwithloss.aspx
__Parts___