Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Sống với khuyết tật
Từ VLOS
Mang một khuyết tật, dù mới hay đã lâu năm, có thể là một khó khăn không tưởng tượng được. Xã hội được thiết lập để phục vụ cho những người không khuyết tật, mặc dù 20% dân số trên thế giới là những người khuyết tật. Bất kể bạn đang ở đâu hay có lối sống như thế nào, bạn vẫn có thể thay đổi để sống với khuyết tật dễ dàng hơn và khiến cuộc sống của bạn hạnh phúc hơn. Bằng cách điều chỉnh cả về tinh thần lẫn thể chất, bạn sẽ nhận ra rằng khiếm khuyết của bạn không đại diện cho con người bạn hoặc hạn chế khả năng sống thoải mái và hạnh phúc của bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Điều chỉnh về cảm xúc[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
khuyết
tật
của
bạn.
Kiến
thức
là
sức
mạnh,
do
đó
việc
tìm
hiểu
về
khuyết
tật
của
mình
có
thể
cho
bạn
sức
mạnh
để
sống
chung
với
nó.
Đặc
biệt
nếu
khuyết
tật
này
mới
xảy
đến
với
bạn,
bạn
nên
nói
với
bác
sĩ
về
những
điều
đang
chờ
đợi
bạn.
Một
số
câu
hỏi
bao
gồm:
- Khuyết tật này là tạm thời hay vĩnh viễn?
- Có các biến chứng hoặc căn bệnh thứ phát nào đi kèm với khuyết tật này không?
- Có các nguồn lực về thể chất và tinh thần nào hoặc nhóm hỗ trợ nào có sẵn trong khu vực bạn ở không?
- Liệu có cần phương pháp điều trị hay vật lý trị liệu nào để kiểm soát khuyết tật của bạn không?
- Bạn có cần sửa đổi điều gì trong cách sống, công việc hoặc hoạt động trước đây của bạn để thích nghi với khuyết tật mới xảy đến hoặc đang tiến triển không?
- Nếu khuyết tật của bạn đang tiến triển, tốc độ tiến triển của nó sẽ như thế nào? Có cách nào để làm chậm lại quá trình này không?
-
Chấp
nhận
hoàn
cảnh.
Có
lẽ
phần
khó
khăn
nhất
khi
thích
nghi
với
khuyết
tật
về
mặt
cảm
xúc
là
chấp
nhận
tiên
lượng
của
bạn.
Tuy
rằng
việc
hy
vọng
và
phấn
đấu
để
bình
phục
luôn
là
điều
tốt,
nhưng
nếu
bạn
làm
điều
đó
với
với
cái
nhìn
khinh
khi
về
tình
trạng
hiện
tại
của
mình,
bạn
có
thể
đi
đến
trầm
cảm
và
không
thành
công.
Bạn
cần
phải
chấp
nhận
hoàn
cảnh
hiện
tại
của
mình
cũng
như
tương
lai
có
thể
đến
với
bạn.[1]
Bằng
cách
đó,
bạn
sẽ
có
khả
năng
tập
trung
vào
các
nỗ
lực
cải
thiện
tiêu
chuẩn
sống
của
mình,
thay
vì
buồn
bực
với
những
gì
đang
xảy
ra.
- Đừng lẫn lộn sự chấp nhận với tính lười biếng. Chấp nhận có nghĩa là bạn hiểu rõ tình huống của mình; tuy nhiên bạn vẫn có khả năng phấn đấu để cải thiện tình huống.
- Phủ nhận hoặc lờ đi tính nghiêm trọng của khuyết tật có thể khiến các nhiệm vụ về thể chất và tinh thần thường ngày của bạn thêm khó khăn.
-
Tập
trung
vào
hiện
tại
và
tương
lai
thay
vì
quá
khứ.
Nếu
bạn
chỉ
mới
bị
khuyết
tật
do
tai
nạn
hoặc
do
sự
tiến
triển
của
căn
bệnh
nào
đó
thì
bạn
khó
mà
không
so
sánh
hoàn
cảnh
hiện
tại
của
mình
với
trước
kia.
Tuy
nhiên
buông
bỏ
quá
khứ
luôn
đi
đôi
với
việc
chấp
nhận
hoàn
cảnh.[2]
Bạn
không
cần
phải
quên
hết
những
gì
mình
đã
có
trước
đây,
nhưng
bạn
không
nên
nhìn
vào
quá
khứ
với
sự
tuyệt
vọng
về
tình
cảnh
hiện
tại
của
mình.
Tận
hưởng
các
kỷ
niệm
của
quá
khứ
(trước
khi
bạn
bị
khuyết
tật),
nhưng
đừng
để
chúng
níu
giữ
bạn
ở
lại
đằng
sau.
Luôn
luôn
chuyển
động
tới
trước
và
hướng
tới
cải
thiện
hoàn
cảnh
hiện
tại
của
bạn.
- Bạn vẫn có thể dành thời gian để hồi tưởng, nhưng đừng để điều đó khiến bạn phiền muộn.
- Nếu nhận thấy mình suốt ngày suy nghĩ về cuộc sống trước đây, bạn nên hướng đến các hoạt động khác buộc bạn phải lập kế hoạch cho tương lai.
- Cho phép mình được đau buồn. Với những người vừa mới bị khuyết tật hoặc khuyết tật đang diễn tiến, việc khóc than cho mất mát của “con người cũ” là một điều hết sức tự nhiên. Bạn hoàn toàn có thể dành thời gian để thừa nhận cảm xúc của mình về sự thay đổi trong cuộc sống.[2] Nếu bạn nhận ra rằng những cảm xúc buồn phiền hoặc giận dữ khi hoàn cảnh thay đổi là điều tự nhiên, đồng thời tự cho phép mình có những cảm xúc đó, bạn sẽ có khả năng vượt qua.
-
Hết
sức
cố
gắng
duy
trì
sự
lạc
quan.[3]
Người
có
thái
độ
lạc
quan
trong
những
hoàn
cảnh
khó
khăn
thường
hạnh
phúc
và
khỏe
mạnh
hơn
những
người
hay
bi
quan
về
cuộc
sống
của
họ.
Bạn
có
thể
tạo
nên
sự
khác
biệt
to
lớn
trong
hoạt
động
thể
chất
và
tinh
thần
bằng
cách
duy
trì
sự
tích
cực
ngay
cả
khi
phải
trải
qua
những
điều
kiện
ngặt
nghèo.
Dù
câu
ngạn
ngữ
nghe
có
vẻ
đã
cũ
mòn,
nhưng
bạn
vẫn
nên
nhớ
-
luôn
nhìn
vào
mặt
tích
cực
của
sự
việc.
Bạn
không
thể
lệ
thuộc
vào
những
tác
động
và
trải
nghiệm
từ
bên
ngoài
để
mưu
cầu
hạnh
phúc;
bạn
phải
chịu
trách
nhiệm
cho
hạnh
phúc
của
chính
mình,
hoặc
là
bạn
sẽ
không
bao
giờ
tìm
thấy
hạnh
phúc.
- Cố gắng tìm các điểm tốt trong từng tình huống, cho dù chỉ là những điều nhỏ nhặt.
- Cố gắng ngừng lại mỗi khi cảm thấy mình đang có nhận xét tiêu cực. Hãy nhận biết rằng mình đang có thái độ tiêu cực và cố gắng chống lại từng ý nghĩ tiêu cực bằng một ý nghĩ tích cực.
-
Đừng
cô
lập
bản
thân.
Bạn
dễ
có
xu
hướng
tránh
né
mọi
người
và
các
tình
huống
xã
hội
khi
cảm
thấy
buồn
phiền,
nhưng
việc
đó
sẽ
chỉ
khiến
bạn
cảm
thấy
tệ
hơn.[4]
Đừng
viện
cớ
khuyết
tật
để
tách
biệt
mình
với
bạn
bè
và
gia
đình
hoặc
các
hoạt
động
mà
bạn
yêu
thích.
Thay
vì
thế,
bạn
nên
làm
điều
ngược
lại.
Tận
dụng
mọi
cơ
hội
mà
bạn
có
để
bước
ra
ngoài
và
trải
nghiệm
những
điều
mới
mẻ
và
lý
thú.
Đi
chơi
với
bạn
bè,
đến
những
sự
kiện
xã
hội,
đi
thăm
gia
đình,
thử
những
thú
vui
mới.
Bạn
sẽ
hạnh
phúc
hơn
nhiều
khi
tham
gia
những
hoạt
động
yêu
thích
cùng
với
những
người
mình
thương
yêu.
- Dành thời gian cho riêng mình khác với tự tách biệt mình. Bạn nên luôn cố gắng dành thời gian ở một mình, nhưng đừng suốt ngày chỉ quanh quẩn một mình.
- Cân nhắc hẹn gặp bạn thân hoặc người nhà hàng tuần. Vậy là bạn luôn có lý do để ra ngoài và gặp gỡ những người mà bạn cảm thấy thích thú.
-
Tập
trung
vào
ưu
điểm
của
bạn.
Việc
thích
nghi
với
khuyết
tật
có
thể
khiến
bạn
khó
nhận
ra
những
điểm
mạnh
và
khả
năng
của
mình.
Thay
vì
chỉ
nhìn
vào
những
việc
không
còn
làm
được
nữa,
bạn
hãy
nhìn
vào
những
việc
mà
bạn
vẫn
còn
làm
tốt.
Khuyến
khích
và
phát
triển
những
ưu
điểm
đó
bất
cứ
khi
nào
có
thể,
và
biết
đâu
bạn
lại
khám
phá
ra
những
khả
năng
mới
đến
từ
những
trải
nghiệm
với
khuyết
tật
của
bạn.[5]
- Khi nói về khuyết tật của mình, bạn đừng tập trung liệt kê những việc bạn không còn hoàn thành được nữa. Điều đầu tiên bạn cần nói đến là khả năng của bạn.
- Cân nhắc học các lớp có thể giúp bạn phát triển tài năng và năng lực.
Tìm các nguồn lực và sự hỗ trợ[sửa]
-
Đừng
ngượng
ngùng
khi
nhờ
mọi
người
giúp
đỡ.
Một
trong
những
rào
cản
lớn
nhất
phải
vượt
qua
khi
bạn
mới
bị
khuyết
tật
là
trở
nên
thoải
mái
với
việc
nhờ
mọi
người
giúp
đỡ
lúc
cần
thiết.
Tuy
rằng
điều
này
có
thể
khiến
bạn
buồn
lòng
hoặc
ngượng
ngùng,
nhưng
việc
kêu
gọi
sự
hỗ
trợ
thường
là
điều
cần
làm.
Bạn
cần
biết
việc
gì
bạn
có
thể
tự
làm
một
mình,
nhưng
đừng
tạo
áp
lực
cho
bản
thân.
Việc
tự
thúc
ép
mình
hoàn
thành
một
việc
gì
đó
một
cách
quá
mức
có
thể
thực
sự
nguy
hiểm
và
gây
tổn
thương
thể
chất.
Bạn
cần
hiểu
rằng
không
nên
xấu
hổ
khi
nhờ
mọi
người
giúp
đỡ,
và
việc
nhận
sự
hỗ
trợ
không
có
nghĩa
là
bạn
không
thành
công
hoặc
thiếu
khả
năng
hoàn
thành
những
việc
bạn
muốn
làm.
- Đảm bảo luôn có người (hoặc y tá) ở bên cạnh để hỗ trợ bạn nếu cần thiết.
-
Đến
gặp
chuyên
gia
trị
liệu.
Tuy
rằng
kể
với
một
người
lạ
về
vấn
đề
của
mình
thoạt
đầu
có
vẻ
đáng
ngại
ngần,
nhưng
không
ai
có
giúp
bạn
vượt
qua
giai
đoạn
chuyển
tiếp
thích
hợp
hơn
chuyên
gia
trị
liệu.
Họ
được
đào
tạo
để
giúp
mọi
người
đối
phó
với
chấn
thương
tinh
thần
và
cảm
xúc
có
thể
đi
kèm
với
tình
trạng
khuyết
tật.[6]
Chuyên
gia
trị
liệu
có
thể
cung
cấp
cho
bạn
các
nguồn
lực
và
sự
hỗ
trợ
cần
thiết
để
chấp
nhận
khuyết
tật
của
mình.
Bạn
nên
hẹn
gặp
chuyên
gia
tư
vấn
chuyên
về
khuyết
tật
trong
khu
vực
bạn
ở.
- Nếu bạn đang phải chịu đựng một căn bệnh tâm thần hoặc cảm xúc liên quan đến khuyết tật của bạn, chuyên gia trị liệu có thể giúp bạn bằng cách cung cấp các phương pháp điều trị hoặc thuốc men.
- Thường xuyên đến gặp chuyên gia trị liệu cũng là một cách hay để giúp bạn đương đầu với những vấn đề không liên quan đến khuyết tật mà có thể bạn đang phải vật lộn. Một khuyết tật mới xảy ra hoặc đang tiến triển có thể khơi dậy những cảm giác cũ.
-
Tham
gia
liệu
pháp
nhóm.
Liệu
pháp
nhóm
cho
người
khuyết
tật
không
những
là
cách
tuyệt
vời
để
vượt
qua
cuộc
đấu
tranh
cảm
xúc
của
bạn
mà
còn
để
gặp
gỡ
những
người
cũng
đang
đối
mặt
với
cùng
các
vấn
đề
như
của
bạn.[2]
Những
người
thường
xuyên
tham
gia
liệu
pháp
nhóm
sẽ
hạnh
phúc
hơn
và
thích
nghi
với
khuyết
tật
tốt
hơn
về
mặt
cảm
xúc.
Bạn
có
thể
tìm
liệu
pháp
nhóm
ở
khu
vực
bạn
ở
hoặc
tìm
các
lớp
học
chuyên
về
khuyết
tật
mà
bạn
đang
đối
mặt.
- Nếu bạn đang điều trị ở một chuyên gia trị liệu, họ có thể giới thiệu cho bạn một liệu pháp nhóm phù hợp.[2]
-
Xem
xét
các
chương
trình
trợ
giúp
của
chính
phủ.[7]
Mang
một
khuyết
tật
quả
là
không
dễ
dàng,
nhưng
bạn
không
phải
vật
lộn
một
mình
mà
thiếu
sự
hỗ
trợ.
Nếu
tình
trạng
khuyết
tật
tác
động
nhiều
lên
đời
sống
hàng
ngày
của
bạn
thì
đã
có
các
chương
trình
của
chính
phủ
hoặc
các
tổ
chức
từ
thiện
lớn
có
thể
giúp
đỡ
bạn.
Bạn
có
thể
liên
lạc
với
nhân
viên
xã
hội
ở
địa
phương
để
tìm
kiếm
các
chương
trình
thích
hợp
với
mình
và
hiểu
được
những
lợi
ích
mà
chúng
đem
lại
cho
bạn.[8]
- Nhớ rằng nhiều chương trình đòi hỏi nhiều bác sĩ đến khám để kiểm tra lại khuyết tật của bạn, vì thế đừng bực bội nếu bạn được một bác sĩ mới đến hỏi và xác nhận lại.
- Tìm kiếm những cơ sở từ thiện ở khu bạn sinh sống, nơi có thể giúp đỡ cho kiểu khuyết tật đặc thù của bạn.
-
Cân
nhắc
tìm
chó
phục
vụ.
Chó
phục
vụ
đem
lại
lợi
ích
đáng
kinh
ngạc
vì
hai
lý
do:
chúng
có
thể
giúp
bạn
làm
những
công
việc
mà
bạn
khó
thực
hiện
do
khuyết
tật,
hơn
nữa
chúng
còn
là
liệu
pháp
động
vật,
có
tác
dụng
giảm
rủi
ro
trầm
cảm
và
cô
đơn.
Nếu
tình
trạng
khuyết
tật
ngăn
cản
bạn
hoàn
thành
tốt
các
công
việc
hàng
ngày,
bạn
nên
tìm
một
chú
chó
phục
vụ
được
huấn
luyện.
Chó
phục
vụ
sẽ
giúp
đỡ
bạn
bất
cứ
khi
nào
bạn
cần
mà
không
phải
phụ
thuộc
vào
bất
cứ
ai
trong
cuộc
sống.[9]
- Các chương trình của chính phủ hoặc tổ chức từ thiện có thể cung cấp chó phục vụ cho bạn.
- Một số chương trình cung cấp chó phục vụ có danh sách chờ đợi rất dài, do đó bạn nên nhớ rằng có thể bạn không được đáp ứng ngay.
- Tìm một tổ chức có thể hỗ trợ. Các tổ chức có thể giúp bạn kiểm soát khuyết tật, hiểu về các quyền của bạn ở chỗ làm việc và nơi công cộng. Một số nơi có để bắt đầu là:
Sống với khuyết tật[sửa]
-
Duy
trì
các
sở
thích
và
mối
quan
tâm
khi
có
thể.
Nếu
ngừng
các
hoạt
động
yêu
thích,
bạn
sẽ
càng
cảm
thấy
phiền
muộn
hơn.
Bạn
hãy
hết
sức
cố
gắng
duy
trì
những
sở
thích
và
hoạt
động
ưa
chuộng
của
mình.[10]
Nếu
những
hoạt
động
mà
bạn
yêu
thích
trước
kia
không
còn
dễ
dàng
với
bạn
nữa,
hãy
tìm
những
cách
mới
để
thể
hiện.
Ví
dụ,
nếu
bạn
từng
thích
đọc
sách
nhưng
nay
không
còn
làm
được
nữa,
bạn
hãy
cân
nhắc
nghe
đọc
sách
nói;
nếu
hiện
giờ
bạn
đang
ngồi
xe
lăn
mà
vẫn
yêu
thể
thao,
bạn
hãy
tìm
những
đội
thể
thao
dành
cho
người
ngồi
xe
lăn
trong
khu
bạn
ở.
- Bạn cũng nên cân nhắc bắt đầu một sở thích mới.
- Tham gia các lớp học dạy một thú tiêu khiển mới là một cách hay để giao tiếp và làm điều mà bạn thấy hứng thú.
-
Giữ
gìn
sức
khỏe
tổng
thể.
Một
chế
độ
dinh
dưỡng
tốt
và
tập
luyện
thường
xuyên
là
điều
quan
trọng
với
tất
cả
mọi
người,
nhưng
đặc
biệt
hữu
ích
khi
bạn
đang
chuyển
sang
cuộc
sống
cùng
với
khuyết
tật.
Đảm
bảo
ăn
các
bữa
đều
đặn,
kết
hợp
nhiều
hoa
quả
và
rau.[11]
Cố
gắng
hoạt
động
thể
chất
hàng
ngày,
tùy
thuộc
vào
thiên
hướng
về
kỹ
năng
và
trình
độ
của
bạn.
Kiểm
soát
tốt
chế
độ
dinh
dưỡng
và
luyện
tập
cũng
sẽ
giúp
giảm
nguy
cơ
trầm
cảm
và
cô
đơn,
vì
cả
hai
yếu
tố
dinh
dưỡng
và
luyện
tập
đều
giúp
tăng
mức
dopamine
và
serotonin
(các
hormone
hạnh
phúc)
trong
não.
- Nếu cần thiết, bạn có thể xem xét đưa vật lý trị liệu vào lịch tập luyện hàng ngày.
- Luôn tham khảo bác sĩ trước khi thực hiện bất cứ thay đổi lớn nào trong chế độ dinh dưỡng.
- Tập thể dục đều đặn sẽ giúp bạn xây dựng và duy trì các cơ có thể giúp bạn khắc phục khiếm khuyết về thể chất.[12]
-
Tìm
những
công
việc
bù
đắp
cho
khả
năng
của
bạn.
Bạn
có
thể
nhận
thấy
rằng
do
khuyết
tật
mà
bạn
không
còn
giữ
được
công
việc
trước
kia
hoặc
thực
hiện
các
nhiệm
vụ
như
bạn
đã
từng
làm.
Để
duy
trì
mức
tài
chính
và
cũng
để
giải
khuây,
bạn
có
thể
tìm
một
công
việc
mới
mà
bạn
có
thể
làm
tốt,
bất
kể
khiếm
khuyết
về
cơ
thể.[13]
Liệt
kê
một
danh
sách
những
điều
bạn
có
thể
làm
tốt,
và
các
nghề
nghiệp
tiềm
năng
liên
quan
đến
những
khả
năng
đó.
Tìm
kiếm
dạng
công
việc
như
vậy
ở
khu
bạn
ở
và
chờ
xem
điều
gì
sẽ
đến.
Nếu
là
ở
Mỹ,
bạn
hãy
nhớ
rằng
chủ
lao
động
ngay
cả
việc
hỏi
về
khuyết
tật
của
bạn
cũng
là
bất
hợp
pháp.
Miễn
là
bạn
có
đủ
khả
năng
hoàn
thành
công
việc
trong
tầm
tay,
thì
khiếm
khuyết
của
bạn
sẽ
không
gây
cản
trở
bạn
được
tuyển
vào
làm
việc.[14]
- Theo Đạo luật về Người khuyết tật Mỹ, nơi làm việc phải tạo điều kiện cho bạn nếu họ có khả năng.[15]
- Cân nhắc làm công việc tình nguyện vì niềm vui nếu tiền bạc không là vấn đề đối với bạn. Điều này có thể hữu ích vì nó đem lại cho bạn một công việc có tính xây dựng để làm và giúp bạn không còn quá tập trung vào bản thân mình. Nhiều người làm công việc tình nguyện thực sự cảm thấy hạnh phúc hơn.[16]
Cảnh báo[sửa]
- Luôn tham khảo bác sĩ hoặc chuyên gia trị liệu trước khi thực hiện những thay đổi lớn trong cuộc sống.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.metlife.com/individual/life-advice/health-issues/dealing-with-disability/index.html
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.disabled-world.com/disability/coping-disability-illness.php
- ↑ http://makinglifeeasier.com/StrategiesforLiving/LivingWellwithaDisability/StayingPositive/tabid/523/Default.aspx
- ↑ http://www.scie.org.uk/publications/briefings/briefing39/>
- ↑ http://www.deseretnews.com/article/865606904/Employers-should-focus-on-strengths-disabilities-bring-experts-say.html?pg=all
- ↑ http://www.disabled-world.com/medical/rehabilitation/therapy/right.php
- ↑ https://www.disability.gov/?guideme
- ↑ http://www.ssa.gov/disability/
- ↑ http://ifsw.org/policies/people-with-disabilities/
- ↑ http://www.disabled-world.com/entertainment/hobby/
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/healthy-eating/healthy-eating.htm
- ↑ http://healthfinder.gov/HealthTopics/Category/health-conditions-and-diseases/obesity/stay-active-with-a-disability-quick-tips
- ↑ https://www.disability.gov/resource/disability-govs-guide-employment/
- ↑ http://www.nhs.uk/Livewell/Disability/Pages/Adjusting.aspx
- ↑ https://www.disability.gov/?s=&fq=topics_taxonomy:%22Employment%5E%5EAccommodations+%26amp%3B+Supports+on+the+Job%5E%5E%22
- ↑ http://psychcentral.com/lib/self-esteem-struggles-and-strategies-that-can-help/0006320