Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Sử dụng thuốc ngừa thai
Từ VLOS
Thuốc uống ngừa thai sử dụng hormone để ngăn quá trình thụ thai theo nhiều cách, phụ thuộc xem đó là loại thuốc gì. Thuốc uống ngừa thai “kết hợp” sẽ ngăn trứng rụng từ buồng trứng, làm cô đặc chất nhầy tử cung để ngăn tinh trùng xâm nhập vào cổ tử cung, cũng như làm hẹp đường dẫn nước tiểu để không cho tinh trùng thụ tinh với trứng.“Thuốc uống ngừa thai minipill” cũng làm cô đặc chất nhầy ở tử cung và thu hẹp đường dẫn nước tiểu. Ngoài ra còn ngăn quá trình rụng trứng. Tuy thuật ngữ dùng chung là “Thuốc tránh thai”, nhưng thực ra có đến vài loại thuốc tránh thai. Nếu bạn chưa từng dùng thuốc tránh thai bao giờ và bạn muốn đảm bảo mình sử dụng thuốc đúng cách (đặc biệt phải có hiệu quả tối đa), wikiHow ở đây là để giúp bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chọn Thuốc tránh thai[sửa]
-
Hỏi
tư
vấn
của
nhân
viên
y
tế
để
tìm
hiểu
về
các
phương
án
lựa
chọn.
Có
rất
nhiều
biện
pháp
tránh
thai
an
toàn
và
hiệu
quả
cho
phụ
nữ.
Viên
uống
tránh
thai
cực
kỳ
phổ
biến
và
có
giá
thành
rẻ
nên
đây
là
lựa
chọn
khá
hấp
dẫn
với
chị
em.[1]
Tuy
nhiên,
tùy
thuộc
vào
nhu
cầu,
sức
khỏe,
và
điều
kiện
sức
khỏe
trước
giờ
của
mình,
chỉ
có
một
số
lựa
chọn
nhất
định
mới
phù
hợp
với
bạn,
do
đó
thảo
luận
với
nhân
viên
y
tế
về
nhu
cầu
tránh
thai
của
bạn
là
việc
làm
vô
cùng
cần
thiết.
- Có hai loại viên uống tránh thai chính. Viên uống kết hợp sử dụng hai loại hormone là estrogen và progestin. Một loại khác gọi là “minipill,” chỉ dùng hormone progestin.[1]
- Viên uống tránh thai kết hợp cũng có hai loại. Viên tránh thai một giai đoạn có chứa liều lượng hormone estrogen và progestin tương đương nhau. Còn viên tránh thai nhiều giai đoạn thì có lượng hormones thay đổi theo từng giai đoạn nhất định.
- Viên uống tránh thai kết hợp cũng có loại “liều lượng thấp”. Viên uống dạng này chỉ chứa chưa đến 50 micrograms chất ethinyl estradiol. Những chị em nhạy cảm với hormone, đặc biệt là estrogen, có thể sử dụng viên uống tránh thai liều thấp dạng này rất có hiệu quả. Tuy nhiên viên uống tránh thai liều thấp lại khiến lượng máu ra nhiều hơn trong kỳ kinh nguyệt.
-
Cân
nhắc
tình
trạng
sức
khỏe
của
bản
thân.
Viên
uống
tránh
thai
dạng
kết
hợp
thường
là
thuốc
được
kê
đơn,
nhưng
không
phải
lúc
nào
cũng
thích
hợp
với
mọi
phụ
nữ.
Chính
bác
sĩ
và
bản
thân
bạn
sẽ
là
người
đưa
ra
quyết
định
cuối
cùng.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
đang
ở
trong
một
trong
những
tình
trạng
dưới
đây,
bác
sĩ
có
thể
khuyến
nghị
bạn
không
nên
sử
dụng
viên
uống
tránh
thai
kết
hợp:[1]
- Bạn đang cho con bú
- Bạn trên 35 tuổi và có hút thuốc
- Bạn bị huyết áp cao
- Bạn có tiền sử nghẽn mạch phổi hoặc huyết khối tĩnh mạch sâu
- Bạn có tiền sử ung thư vú
- Bạn có tiền sử bệnh tim hoặc đột quỵ
- Bạn bị biến chứng y khoa liên quan đến bệnh điểu đường
- Bạn có bệnh về gan hoặc thận
- Bạn bị chảy máu ở đường tiểu hoặc âm đạo không rõ lý do
- Bạn có tiền sử huyết khối
- Bạn bị lupus ban đỏ
- Bạn bị đau nửa đầu có thoáng báo
- Bạn phải phẫu thuật và phải bất động trong một thời gian dài
- Bạn đang dùng thuốc chống trầm cảm St. John’s wort, thuốc chống co giật, hoặc chống lao
- Bác sĩ có thể chỉ định bạn không nên sử dụng thuốc tránh thai minipill nếu bạn bị ung thư vú, bị chảy máu không rõ lý do ở đường tiểu hoặc âm đạo, hay đang dùng thuốc chống co giật hoặc thuốc chống lao.
-
Cần
cân
nhắc
lợi
ích
của
thuốc
tránh
thai
kết
hợp.
Viên
uống
tránh
thai
kết
hợp
mang
đến
nhiều
lợi
ích
vì
vậy
là
lựa
chọn
hấp
dẫn
cho
nhiều
chị
em.
Tuy
nhiên,
nó
cũng
mang
theo
một
số
nguy
cơ.
Khi
cân
nhắc
loại
viên
uống
tránh
thai
nào
phù
hợp
với
mình,
bạn
nên
cân
nhắc
cả
hai
loại
viên
uống
này.
Lợi
ích
của
viên
uống
tránh
thai
kết
hợp
gồm
có:
[2][3]
-
Hiệu
quả
ngừa
thai
cao
khi
sử
dụng
đúng
cách
(99%)
- Khoảng 8 trong 100 phụ nữ sẽ vẫn mang thai trong năm đầu sử dụng viên uống tránh thai kết hợp do sử dụng không đúng cách
- Giảm đau bụng khi hành kinh
- Có thể ngăn ngừa bệnh viêm vùng chậu
- Giảm nguy cơ ung thư buồng trứng và ung thư lạc nội mạc tử cung
- Giảm tần suất và gánh nặng của chu kỳ kinh nguyệt
- Cải thiện bệnh lý trứng cá
- Có thể giúp cải thiện bệnh loãng xương
- Giảm sản sinh hormone do hội chứng buồng trứng đa nang gây nên (PCOS)
- Tránh có thai ngoài dạ con
- Giảm nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt vì ra quá nhiều máu khi hành kinh
- Ngừa u nang vú và buồng trứng
-
Hiệu
quả
ngừa
thai
cao
khi
sử
dụng
đúng
cách
(99%)
-
Cần
cân
nhắc
cả
những
nguy
cơ
của
viên
uống
tránh
thai
kết
hợp.
Mặc
dù
mang
đến
nhiều
lợi
ích,
nhưng
viên
uống
tránh
thai
kết
hợp
vẫn
có
những
nguy
cơ
bạn
nên
thảo
luận
với
bác
sĩ
của
mình.
Hầu
hết
những
nguy
cơ
này
hiếm
khi
xảy
ra,
nhưng
nếu
đã
xảy
ra
thì
khá
nghiêm
trọng.
Nhiều
nguy
cơ
dễ
gia
tăng
hơn
nếu
bạn
đang
ở
trong
một
số
tình
trạng
sức
khỏe
nhất
định
hoặc
nếu
bạn
có
hút
thuốc.[3]
Các
nguy
cơ
khi
sử
dụng
viên
uống
tránh
thai
kết
hợp
bao
gồm:[2]
- Không ngăn ngừa được các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục hoặc HIV (bạn phải sử dụng bao cao su để ngăn ngừa những nguy cơ này)
- Tăng nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ
- Tăng nguy cơ bị huyết cục
- Tăng nguy cơ mắc huyết áp cao
- Tăng nguy cơ bị u gan, sỏi mật hoặc vàng da
- Tăng nguy cơ bị đau vú
- Buồn nôn hoặc nôn mửa
- Tăng cân
- Đau đầu
- Trầm cảm
- Chảy máu bất thường
-
Cân
nhắc
những
lợi
ích
của
viên
uống
tránh
thai
minipill.
Minipill
hay
thuốc
uống
tránh
thai
chỉ
chứa
progestin,
có
ít
lợi
ích
hơn
viên
uống
tránh
thai
kết
hợp.
Tuy
nhiên,
bạn
nên
tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
để
xác
định
liệu
viên
uống
tránh
thai
minipill
có
là
lựa
chọn
tốt
cho
bạn
hay
không.
Những
lợi
ích
của
viên
uống
tránh
thai
minipill
bao
gồm:[3][2]
- Có thể dùng nếu bạn đang mắc một số vấn đề về sức khỏe nhất định, như huyết khối, huyết áp cao, đau nửa đầu hoặc nguy cơ mắc bệnh tim
- Có thể dùng trong khi cho con bú
- Giảm đau bụng hành kinh
- Có thể giúp chu kỳ kinh nguyệt nhẹ nhàng hơn
- Có thể giúp ngừa bệnh viêm vùng chậu
-
Cân
nhắc
đến
các
nguy
cơ
của
viên
uống
ngừa
thai
minipill.
Mặc
dù
nguy
cơ
của
viên
uống
ngừa
thai
minipill
ít
hơn
so
với
viên
ngừa
thai
tổng
hợp,
nó
vẫn
có
tác
dụng
phụ
tuy
hiếm
gặp
nhưng
khá
nghiêm
trọng
khi
sử
dụng.
Hãy
tư
vấn
bác
sĩ
để
cân
nhắc
xem
liệu
lợi
ích
của
thuốc
đem
lại
có
vượt
trội
so
với
những
nguy
cơ
mang
đến
cho
bạn
hay
không.
Những
nguy
cơ
của
minipill
bao
gồm:[2][3]
- Không ngăn ngừa được các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục hoặc HIV (bạn phải sử dụng bao cao su để ngăn ngừa những nguy cơ này)
- Có thể kém hiệu quả hơn viên uống tránh thai tổng hợp
- Cần sử dụng biện pháp tránh thai khác thay thế nếu bạn quên uống thuốc trong vòng 3 giờ đồng hồ trong cùng một thời điểm mỗi ngày
- Hành kinh (thường xuyên hơn khi dùng minipill so với khi dùng viên uống tổng hợp)
- Khả năng bị đau vú nhiều hơn
- Buồn nôn hoặc nôn mửa
- Tăng nguy cơ bị u nang buồng trứng
- Khả năng làm tăng nguy cơ có thai ngoài dạ con nhiều hơn một chút con so với khi dùng viên tổng hợp
- Có thể khiến trứng cá xuất hiện nhiều hơn
- Tăng cân
- Trầm cảm
- Tóc mọc bất thường
- Đau đầu
-
Cần
cân
nhắc
đến
mong
muốn
của
bản
thân
về
hiện
tượng
kinh
nguyệt.
Nếu
bạn
đủ
sức
khỏe
để
uống
viên
tránh
thai,
bạn
có
một
vài
lựa
chọn.
Nếu
bạn
chọn
viên
uống
tránh
thai
tổng
hợp
–
lựa
chọn
rất
nhiều
phụ
nữ
chọn
–
thì
bạn
có
thể
chọn
giảm
chu
kỳ
kinh
nguyệt
của
mình
nếu
muốn.[4]
- Thuốc định lượng liên tục, hay còn gọi là thuốc kéo dài kinh nguyệt, làm giảm số lần thấy kinh của bạn mỗi năm. Chị em có thể giảm 4 lần thấy kinh nguyệt trong một năm. Một số người có thể không thấy có kinh nguyệt khi dùng thuốc.[5]
- Viên uống tránh thai thông thường không làm giảm số chu kỳ kinh nguyệt. Bạn vẫn sẽ có kinh nguyệt mỗi tháng.[5]
-
Bạn
cần
nhận
thức
được
rằng
một
số
loại
thuốc
có
thể
làm
ảnh
hưởng
đến
tác
dụng
của
viên
uống
tránh
thai.
Bác
sĩ
có
thể
giúp
bạn
xác
định
liệu
khi
bạn
dùng
bất
cứ
loại
thuốc
chữa
bệnh
hay
thuốc
bổ
nào
có
làm
ảnh
hưởng
đến
hiệu
quả
của
thuốc
tránh
thai
hay
không.
Những
loại
thuốc
được
xác
định
là
có
làm
ảnh
hưởng
đến
hiệu
quả
của
hormone
ngừa
thai
bao
gồm:[6]
- Một số loại thuốc kháng sinh, bao gồm penicillin và tetracycline
- Một số loại thuốc chống co giật nhất định
- Một số loại thuốc nhất định dùng trong điều trị HIV
- Các thuốc chống lao
- Thuốc chống trầm cảm St. John’s wort
-
Hỏi
tư
vấn
bác
sĩ
về
bất
cứ
loại
thuốc
nào
bạn
sẽ
sử
dụng.
Trước
khi
bạn
quyết
định
dùng
loại
viên
tránh
thai
nào
đó,
hãy
tư
vấn
bác
sĩ
về
các
loại
thuốc
trị
bệnh
và
thuốc
bổ
bạn
sẽ
sử
dụng.
Một
số
loại
thuốc
trị
bệnh
có
thể
làm
ảnh
hưởng
đến
hiệu
quả
của
viên
uống
ngừa
thai,
và
một
số
khác
còn
gây
phản
ứng
tiêu
cực
và
tác
dụng
phụ.
Phải
đảm
bảo
bạn
đã
hỏi
tư
vấn
nếu
bạn
đang
dùng
bất
cứ
một
trong
các
loại
thuốc
trị
bệnh
sau:[6]
- Thuốc hormone thyroid
- Thuốc an thần benzodiazepines (như diazepam)
- Thuốc chống viêm prednisone
- Thuốc chống trầm cảm ba vòng
- Thuốc ức chế Beta
- Thuốc chống đông máu (“làm loãng máu” như warfarin)
- Insulin
Khởi động Cơ chế[sửa]
-
Làm
theo
chỉ
dẫn
của
bác
sĩ.
Bạn
luôn
phải
tuân
theo
chỉ
dẫn
được
chỉ
định
hoặc
do
nhân
viên
y
tế
chỉ
định.
Những
loại
thuốc
tránh
thai
khác
nhau
có
những
yêu
cầu
khác
nhau.
Một
số
loại
cần
bắt
đầu
uống
tại
một
thời
điểm
đặc
biệt
và
một
số
khác
lại
cần
uống
vào
khoảng
thời
gian
nhất
định.
Hãy
khởi
động
bằng
cách
đọc
hướng
dẫn
sau
đó
làm
theo
các
bước
tiếp
theo.[7]
- Nếu bạn không uống thuốc tránh thai theo chỉ dẫn, thì thuốc có thể không có hiệu quả và bạn vẫn có thể có thai.
-
Không
hút
thuốc.
Hút
thuốc
khi
uống
thuốc
tránh
thai
cực
kỳ
nguy
hiểm
cho
sức
khỏe
của
bạn.
Chúng
sẽ
kết
hợp
với
nhau
làm
tăng
nguy
cơ
bị
đông
tụ
máu,
dễ
khiến
bạn
tử
vong.
Phụ
nữ
trên
35
tuổi
và
có
hút
thuốc
không
nên
sử
dụng
bất
kỳ
loại
thuốc
tránh
thai
kết
hợp
nào.[8]
- Nếu bạn có hút thuốc, hãy dừng ngay. Thậm chí đôi khi, hút thuốc xã hội có thể vô cùng nguy hiểm. Nếu bạn không hút thuốc, thì đừng nên hút.
-
Bắt
đầu
uống
thuốc.
Phụ
thuộc
vào
loại
thuốc
tránh
thai
nào
bạn
đã
được
kê
đơn,
bạn
có
thể
cần
bắt
đầu
uống
thuốc
vào
một
thời
điểm
nhất
định.
Luôn
hỏi
bác
sĩ
kê
đơn
cho
bạn
cần
bắt
đầu
uống
như
thế
nào.
Nhìn
chung,
bạn
sẽ
có
một
số
lựa
chọn:[9]
- Bạn có thể bắt đầu uống thuốc kết hợp vào ngày đầu tiên của kỳ kinh.
- Bạn cũng có thể bắt đầu uống thuốc kết hợp vào ngày chủ nhật sau khi kỳ kinh bắt đầu.
- Nếu bạn mới sinh thường, bạn phải đợi ba tuần sau mới bắt đầu uống thuốc tránh thai kết hợp.
- Bạn nên đợi đến ít nhất sáu tuần sau sinh mới nên bắt đầu uống thuốc tránh thai kết hợp nếu bạn có nguy cơ bị máu đông cao hoặc bạn đang cho con bú.
- Bạn có thể bắt đầu uống thuốc kết hợp ngay nếu bạn mới phá thai hoặc sảy thai.
- Luôn bắt đầu uống vỉ thuốc tránh thai kết hợp mới trong cùng ngày của tuần đó như khi bạn uống vỉ đầu tiên.
- Bạn có thể bắt đầu uống thuốc tránh thai minipill (chỉ chứa progestin) vào bất kỳ thời điểm nào. Nếu bạn có kế hoạch quan hệ tình dục trong âm đạo trong vòng 48 tiếng đầu tiên uống thuốc minipill, thì bạn nên có biện pháp tránh thai đề phòng.
- Bạn phải uống thuốc tránh thai minipill vào cùng thời điểm mỗi ngày. Chọn một thời điểm khi bạn sẽ luôn nhớ phải uống thuốc, như khi bạn thức dậy hoặc ngay trước khi bạn đi ngủ.
- Bạn có thể bắt đầu uống thuốc minipill ngay nếu bạn mới phá thai hoặc sảy thai.
-
Bạn
cần
hiểu
rằng
bạn
vẫn
có
khả
năng
có
thai
trong
một
số
trường
hợp
nhất
định.
Nếu
bạn
bắt
đầu
uống
thuốc
tránh
thai
vào
ngày
đầu
tiên
của
kỳ
kinh
nguyệt,
thì
nó
sẽ
có
hiệu
quả
bảo
vệ
tránh
thai
ngay
lập
tức.[10]
Nếu
bạn
bắt
đầu
uống
thuốc
vào
một
ngày
nào
đó
khác,
thì
bạn
vẫn
có
cơ
hội
thụ
thai
nếu
bạn
quan
hệ
tình
dục
không
có
bảo
vệ.[11]
- Nếu bạn bắt đầu uống thuốc tránh thai vào ngày chủ nhật sau khi bắt đầu thấy kinh, bạn nên sử dụng biện pháp tránh thai đề phòng trong vòng 7 ngày. [10]
- Nếu bạn bắt đầu uống thuốc vào bất kỳ thời điểm nào khác thì có thể mất đến một tháng thuốc mới có thể phát huy hết tác dụng.
- Để tránh thụ thai, nếu bạn không bắt đầu uống thuốc trong vòng 5 ngày khi bắt đầu kỳ kinh, bạn nên sử dụng biện pháp tránh thai thay thế trong cả tháng đó, hoặc uống thuốc theo một chu kỳ đầy đủ.[11]
Uống Thuốc[sửa]
-
Uống
thuốc
vào
cùng
thời
điểm
trong
ngày.
Bạn
có
thể
uống
vào
buổi
sáng
hoặc
tối,
nhưng
hầu
hết
phụ
nữ
cảm
thấy
ghi
nhớ
phải
uống
thuốc
vào
buổi
tối
dễ
hơn
vì
thói
quen
đi
ngủ
không
thay
đổi
nhiều
như
các
thói
quen
buổi
sáng.
Nếu
bạn
không
thể
uống
thuốc
vào
cùng
một
thời
điểm
trong
ngày
mỗi
ngày,
bạn
có
thể
bị
ra
một
ít
máu
và
sẽ
không
được
bảo
vệ
hiệu
quả.
- Nếu bạn uống thuốc tránh thai, bạn phải uống một viên trong vòng 3 giờ tại cùng một thời điểm mỗi ngày. Nếu bạn không thể thực hiện như vậy, bạn phải có biện pháp tránh thai đề phòng trong vòng 48 giờ tiếp theo. Ví dụ, nếu bạn thường uống thuốc lúc 8 giờ tối nhưng bạn quên mất không uống thuốc cho đến tận nửa đêm, thì bạn vẫn nên uống thuốc nhưng cần dùng thêm biện pháp tránh thai đề phòng, như bao cao su, trong vòng 48 giờ tiếp theo.[3]
- Đặt đồng hồ báo thức trong điện thoại để uống thuốc hoặc để thuốc cạnh bàn chải đánh răng có thể giúp bạn nhớ ra nếu bạn là người hay quên.
- Thậm chí còn có cả ứng dụng di động để nhắc nhở bạn uống thuốc như ứng dụng myPill và Lady Pill Reminder.
- Uống thuốc sau khoảng nửa tiếng sau ăn để tránh buồn nôn.[12]
-
Nhận
biết
được
loại
thuốc
mình
đang
sử
dụng.
Thuốc
tránh
thai
kết
hợp
có
nhiều
“giai
đoạn”
khác
nhau.
Một
vài
trong
số
đó,
mức
độ
hormone
trong
thuốc
thay
đổi
suốt
cả
tháng.
Nếu
bạn
không
dùng
thuốc
tránh
thai
một
giai
đoạn
mà
dùng
loại
khác,
bạn
có
thể
cần
có
thêm
chỉ
dẫn
cần
làm
nếu
bạn
lỡ
mất
không
uống
một
viên,
cụ
thể
là
với
chính
loại
thuốc
tránh
thai
bạn
đang
sử
dụng.[13]
- Thuốc tránh thai một giai đoạn chứa cùng hàm lượng estrogen và progestin trong tất cả các viên thuốc. Nếu bạn quên không uống một viên, hãy uống ngay khi bạn nhớ ra. Vẫn uống viên của ngày tiếp theo bình thường. Ví dụ cho các loại thuốc này gồm có Ortho-cyclen, Seasonale, và Yaz.
- Viên uống hai giai đoạn thay đổi liều lượng estrogen và progestin một lần trong một tháng. Ví dụ cho những loại thuốc hai giai đoạn gồm có Kariva và Mircette Ortho-Novum 10/11.
- Viên uống ba giai đoạn thay đổi liều lượng estrogen và progestin 7 ngày một lần trong ba tuần uống thuốc đầu tiên. Ví dụ cho các loại viên uống ba giai đoạn gồm có Ortho Tri-Cyclen, Enpresse, và Cyclessa.
- Viên uống bốn giai đoạn thay đổi liều lượng estrogen và progestin bốn lần trong suốt chu trình. Natazia là viên uống tránh thai bốn giai đoạn duy nhất được kê đơn ở Mỹ.
-
Dùng
viên
uống
kết
hợp
tùy
theo
cơ
chế
bạn
lựa
chọn.
Viên
uống
kết
hợp
có
thể
dùng
với
liều
thông
thường
hoặc
liên
tục
(hay
liều
kéo
dài).
Tùy
thuộc
vào
việc
bạn
chọn
loại
thuốc
kết
hợp
nào,
bạn
có
thể
uống
nhiều
loại
thuốc
ở
nhiều
thời
điểm
khác
nhau
trong
tháng.
Xem
thêm
hướng
dẫn
sử
dụng
của
bạn.
- Với loại thuốc kết hợp 21-ngày bạn sẽ uống một viên mỗi ngày tại cùng một thời điểm trong vòng 21 ngày. Trong 7 ngày bạn sẽ không uống thuốc. Bạn sẽ thường hành kinh trong thời gian này. Sau 7 ngày bạn lại bắt đầu vỉ mới.
- Với loại thuốc kết hợp 28 ngày, bạn sẽ uống một viên mỗi ngày tại cùng một thời điểm trong vòng 28 ngày. Một trong số những loại thuốc này không chứa hormone, hoặc chỉ chứa estrogen. Bạn sẽ hành kinh từ 4 đến 7 ngày khi uống những loại thuốc này.
- Với viên uống kết hợp ba tháng, bạn chỉ uống một viên duy nhất vào cùng một thời điểm mỗi ngày. Sau đó bạn sẽ chỉ uống một viên không chứa hormone hoặc chỉ chứa estrogen mỗi ngày tại cùng thời điểm trong vòng 7 ngày. Bạn sẽ chỉ hành kinh trong 7 ngày này mỗi ba tháng.
- Với viên uống kết hợp một năm, bạn sẽ uống một viên duy nhất tại cùng một thời điểm mỗi ngày trong cả năm. Bạn có thể sẽ giảm số lần hành kinh, hoặc thậm chí có thể dứt kinh luôn trong cả năm uống thuốc.
-
Để
cơ
thể
thích
ứng
với
những
loại
hormone
này.
Hãy
nhớ
rằng,
bạn
có
thể
sẽ
có
những
triệu
chứng
như
có
thai
trong
suốt
tháng
đầu
uống
thuốc
khi
cơ
thể
đang
thích
ứng
với
hormone
(vú
bị
sưng,
đầu
vú
trở
nên
nhạy
cảm,
ra
máu,
buồn
nôn).[14]
Một
số
viên
uống
tránh
thai
nhất
định
có
thể
khiến
bạn
dứt
kinh,
nên
bạn
cần
chắc
chắn
mình
và
bác
sĩ
đều
hiểu
rõ
loại
thuốc
bạn
dùng
từ
đó
có
thể
nắm
được
những
hệ
quả
của
nó.
- Nếu bạn nghĩ mình có thể đã mang thai, bạn có thể sử dụng dụng cụ kiểm tra tại nhà. Chúng vẫn cho kết quả chính xác dù bạn có đang uống thuốc tránh thai.[4]
-
Theo
dõi
khi
bị
ra
máu.
Theo
dõi
hiện
tượng
ra
máu
hoặc
băng
huyết
(ra
máu
giữa
các
chu
kỳ
kinh
nguyệt)
nếu
bạn
đang
dùng
thuốc
có
tác
dụng
chặn
kinh
nguyệt
hàng
tháng.
Thậm
chí
những
thuốc
tránh
thai
cho
phép
bạn
có
kinh
nguyệt
mỗi
tháng
vẫn
có
thể
dẫn
đến
hiện
tượng
ra
máu.
Đây
là
hiện
tượng
bình
thường.
Cơ
thể
bạn
cần
thời
gian
để
điều
chỉnh
theo
kế
hoạch
mới
và
hiện
tượng
chảy
máu
sẽ
hết
sau
không
quá
6
tháng.[3]
- Ra máu hoặc “băng huyết” là hiện tượng thưởng xảy ra với những loại thuốc kết hợp liều thấp.
- Ra máu cũng là hiện tượng phổ biến nếu bạn quên không uống thuốc một ngày hoặc khi bạn không uống thuốc cùng một thời điểm mỗi ngày.
- Đảm bảo bạn mua thêm thuốc kịp lúc. Bạn sẽ không muốn mình bị hết thuốc uống, nên cần chắc chắn lên kế hoạch đặt hẹn với bác sĩ trước khi bạn cần mua thêm thuốc. Bạn thường nên đặt lịch hẹn khi bạn chỉ còn lại hai vỉ thuốc theo kê đơn.[10]
- Thử các loại thuốc tránh thai khác nhau nếu loại đầu tiên không phù hợp với bạn. Đừng sợ phải thử những nhãn hiệu khác nhau hoặc các biện pháp tránh thai khác. Tư vấn bác sĩ về việc thử sang nhãn hiệu thuốc tránh thai mới nếu bạn gặp khó chịu với những triệu chứng trước khi có kinh hoặc tác dụng phụ của loại thuốc bạn đang dùng. Có rất nhiều phương pháp tránh thai khác ngoài viên uống tránh thai, và rất nhiều trong số đó có thể áp dụng dễ dàng.[15]
- Lưu ý đến những phản ứng tiêu cực khi dùng thuốc. Ngừng dùng thuốc nếu bạn bị vàng da, đau bụng, đau ngực, đau chân, đau đầu dữ dội hoặc có vấn đề về mắt. Cần đặc biệt lưu ý đến những vấn đề bất thường nếu bạn có hút thuốc lá. Tốt nhất là bạn nên bỏ thuốc khi dùng viên uống tránh thai. Vừa hút thuốc vừa uống thuốc tránh thai sẽ làm tăng nguy cơ các biến chứng về sức khỏe, như huyết khối.
-
Cần
xác
định
thời
điểm
nào
cần
đi
gặp
bác
sĩ.
Viên
uống
tránh
thai
cũng
có
một
số
nguy
cơ.
Nếu
bạn
gặp
phải
bất
kỳ
vấn
đề
nào
dưới
đây,
cần
liên
lạc
với
bác
sĩ
càng
sớm
càng
tốt:[10][3]
- Đau đầu dữ dội, liên tục
- Bị thay đổi hoặc mất thị lực
- Bị aura (nhìn thấy các đường sáng, nhấp nháy)
- Không nói được
- Đau ngực dữ dội
- Khó thở
- Ho ra máu
- Choáng váng hoặc mệt mỏi
- Đau bắp chân hoặc bắp đùi nghiêm trọng
- Vàng da hoặc mắt (chứng vàng da)
Xử lý khi Bỏ lỡ Một viên Thuốc tránh thai[sửa]
-
Cố
gắng
đừng
bao
giờ
bỏ
lỡ
không
uống
thuốc
nhưng
nếu
đã
lỡ
thì
bạn
cần
uống
bù.
Khi
bạn
quên
không
uống
thuốc,
hãy
uống
ngay
khi
bạn
nhớ
ra
và
uống
viên
tiếp
theo
như
thời
gian
bình
thường[3]
Một
số
thuốc
tránh
thai
kết
hợp
nhất
định,
đặc
biệt
là
thuốc
đa
giai
đoạn,
có
thể
có
thêm
các
hướng
dẫn
sử
dụng
bạn
cần
tuân
thủ.
- Với hầu hết các loại thuốc uống tránh thai, nếu bạn quên không uống cho đến tận ngày hôm sau, bạn nên uống hai viên trong ngày hôm đó.[19]
- Nếu bạn quên uống thuốc hai ngày, hãy uống hai viên trong ngày đầu tiên bạn nhớ ra và hai viên tiếp theo vào ngày sau đó.[19]
- Nếu bạn quên không uống một viên tại bất cứ thời điểm nào trong chu trình, bạn nên sử dụng các biện pháp tránh thai đề phòng như dùng bao cao su cho đến khi bạn uống hết vỉ thuốc.
- Nếu bạn quên không uống thuốc trong ngày đầu tiên của vỉ thuốc đó, bạn có thể cần đến các biện pháp tránh thai khấn cấp để tránh thụ thai.
- Nếu bạn chỉ dùng thuốc chỉ chứa progestin (chứ không phải dùng viên kết hợp thông dụng), bạn cần cực kỳ lưu ý phải uống thuốc cùng thời điểm mỗi ngày. Dù chỉ vài giờ muộn hơn cũng có thể khiến bạn có thai. [20]
-
Liên
lạc
với
bác
sĩ.
Nếu
bạn
không
chắc
mình
phải
làm
gì
nếu
đã
quên
không
uống
một
viên,
hoặc
nếu
bạn
muốn
biệt
liệu
mình
có
cần
đến
tránh
thai
khẩn
cấp
không,
hãy
liên
lạc
với
bác
sĩ.
Nói
với
họ
chính
xác
chuyện
gì
đã
xảy
ra
(bạn
đã
quên
không
uống
mấy
viên,
quên
bao
nhiêu
ngày,v.v).
- Cách bạn xử lý khi bị lỡ hoặc quên không uống một viên thuốc sẽ phụ thuộc vào loại thuốc bạn đang dùng, nên liên lạc với bác sĩ luôn là ý kiến hay.
-
Cân
nhắc
lựa
chọn
hình
thức
tránh
thai
thay
thế
khi
bạn
bị
ốm.
Sử
dụng
biện
pháp
tránh
thai
khác
nếu
bạn
bị
ốm
và
bị
nôn
hoặc
tiêu
chảy
vì
khi
đó
thuốc
có
thể
không
ở
trong
đường
ruột
của
bạn
đủ
lâu
để
phát
huy
tác
dụng.
- Nếu bạn bị nôn hoặc bị tiêu chảy trong vòng 4 tiếng uống thuốc, thường thì thuốc sẽ không có tác dụng bảo vệ khỏi thụ thai. Hãy sử dụng biện pháp tránh thai đề phòng như khi bạn nhỡ mất không uống một viên thuốc.[21]
- Nếu bạn bị rối loạn ăn uống và sử dụng thuốc chống nôn hay thuốc nhuận tràng, tránh thai bằng cách uống thuốc có vẻ sẽ không có hiệu quả. Bạn nên sử dụng phương pháp tránh thai dự phòng khác.[22] Hỏi tư vấn bác sĩ hoặc chuyên gia y tế và thần kinh để được trợ giúp.
Lời khuyên[sửa]
- Luôn chia sẻ với người cung cấp dịch vụ chăm sóc ý tế về các thông tin như bạn đã áp dụng điều trị ở đâu để uống thuốc tránh thai hoặc uống thuốc tránh thai khẩn cấp. Trong đó bao gồm cả những nhân viên cung cấp dịch vụ y tế bạn nghĩ không liên quan gì, như nha sĩ.
- Đừng sợ khi phải uống thuốc. Uống thuốc ít có hại đến sức khỏe của bạn hơn nhiều so với việc mang thai.[5]
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn bị lỡ không uống dù chỉ một viên thuốc ngừa thai, hãy liên hệ với bác sĩ ngay lập tức. Bạn có thể thụ thai nếu bạn không tuân theo chỉ dẫn uống thuốc ngừa thai đang dùng
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/birth-control/in-depth/best-birth-control-pill/art-20044807
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/birth-control/in-depth/best-birth-control-pill/art-20044807?pg=2
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 3,7 http://www.plannedparenthood.org/learn/birth-control/birth-control-pill
- ↑ 4,0 4,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/birth-control/in-depth/birth-control-pill/art-20045136
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/birth-control/basics/birth-control-pills/hlv-20049454
- ↑ 6,0 6,1 http://www.medicinenet.com/oral_contraceptives/page3.htm
- ↑ http://www.hhs.gov/opa/pdfs/birth-control-pill-fact-sheet.pdf
- ↑ http://www.webmd.com/women/guide/comparing-birth-control-pill-types-combination-mini-pills-more?page=2
- ↑ http://www.plannedparenthood.org/health-topics/birth-control/birth-control-pill-4228.htm
- ↑ 10,0 10,1 10,2 10,3 http://www.upmc.com/patients-visitors/education/contraception/Pages/birth-control-pill-instructions-combined-oral-contraceptives.aspx
- ↑ 11,0 11,1 http://www.healthywomen.org/content/ask-expert/1788/effectiveness-birth-control-pills
- ↑ http://youngwomenshealth.org/birth-control-pills-all-guides/
- ↑ http://www.webmd.com/women/guide/comparing-birth-control-pill-types-combination-mini-pills-more?page=3
- ↑ http://www.webmd.com/sex/birth-control/birth-control-pills?page=3
- ↑ http://www.sheknows.com/health-and-wellness/articles/949067/pass-on-the-pill-alternatives-to-birth-control-pills
- ↑ http://www.acog.org/Womens-Health/Birth-Control-Contraception
- ↑ http://www.hhs.gov/opa/reproductive-health/contraception/vaginal-ring/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/birth-control/basics/seo/hlv-20049454
- ↑ 19,0 19,1 http://www.webmd.com/sex/birth-control/forgot-to-take-your-birth-control-pills
- ↑ http://www.plannedparenthood.org/health-topics/birth-control/if-forget-take-pill-19269.htm
- ↑ http://www.serc.mb.ca/sexual-health/birth-control/birth-control-pill
- ↑ http://goaskalice.columbia.edu/do-i-have-bulimia-and-will-it-interfere-my-birth-control-pills