SKKN Dạy học, Tiết khoa học - Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim, Vũ Thị Ninh, 2007
I. Lý do chọn đề tài[sửa]
Thực hiện yêu cầu đổi mới về phương pháp giảng dạy, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường phổ thông nói chung và trường Tiểu học nói riêng.
Trong
việc
đổi
mới
phương
pháp
giảng
dạy,
thì
sự
khai
thác
triệt
để
sử
dụng
các
thiết
bị
dạy
học
trong
nhà
trường
là
điều
vô
cùng
cần
thiết,
giúp
cho
giáo
viên
thực
sự
là
người
tổ
chức,
hướng
dẫn
cho
học
sinh
hoạt
động
học
tập.
Dưới
sự
tổ
chức,
hướng
dẫn
của
giáo
viên,
học
sinh
tự
quan
sát;
hoạt
động
bằng
tư
duy;
bằng
thao
tác
dưới
hình
thức
cá
nhân
hoặc
nhóm
nhỏ
để
tự
tìm
ra
kiến
thức
mình
cần
tiếp
thu
trong
tiết
học.
Bên
cạnh
việc
sử
dụng
các
thiết
bị
dạy
học,
việc
khai
thác
và
ứng
dụng
các
phương
tiện
dạy
học
hiện
đại
trong
dạy
và
học
lại
càng
cần
thiết
hơn
vì
nõ
giúp
cho
giáo
viên
tiến
gần
tới
phương
pháp
dạy
học
tiên
tiến
trên
thế
giới,
giúp
cho
học
sinh
được
rèn
luyện,
phát
triển
tư
duy
ngay
từ
bậc
Tiểu
học
và
tương
lai
được
rèn
luyện
thành
con
người
năng
động;
sáng
tạo,
phát
triển
toàn
diện
và
đáp
ứng
được
yêu
cầu
ngày
càng
phát
triển
của
xã
hội.
Với
sự
suy
nghĩ
trên
tôi
mạnh
dạn
tìm
tòi,
học
hỏi
và
áp
dụng
vào
giảng
dạy
bằng
việc
ứng
dụng
các
phương
tiện
dạy
học
hiện
đại:
Đó
là
soạn
bài
và
dạy
theo
giáo
án
điện
tử.
II. Tiến trình[sửa]
1/ Nội dung của việc soạn bài và giảng dạy theo giáo án điện tử[sửa]
- Soạn bài trên máy vi tính.
- Khi dạy dùng máy chiếu qua đầu: Giúp học sinh thấy được sự phát triển lôgic của từng đơn vị kiến thức cần tiếp thu, do đó học sinh hiểu bài sâu hơn, có kỹ năng và được rèn luyện nhiều về kỹ năng thực hành. Học sinh say mê, hứng thú hơn với giờ học, Lượng kiến thức được học sinh tiếp thu một cách tự nhiên nhẹ nhàng và dễ nhàng hơn. Học sinh hiểu và nhớ kiến thức ngay trên lớp.
-
Sử
dụng
phần
mềm
PowerPoint:
đây
là
một
phần
mềm
dùng
soạn
giảng
giáo
án
điện
tử
rất
tiện
lợi.
Sử
dụng
phần
mềm
này
có
rất
nhiều
thuận
lợi
đối
với
giáo
viên
và
học
sinh:
- Giáo viên: dễ dàng cung cấp kiến thức theo ý bài soạn của mình, chủ động làm chủ kiến thức, Có thể tạo hiệu ứng giúp học sinh nhận biết rõ phần kiến thức cần đặc biệt quan tâm. Bên cạnh đó, giáo viên còn có thể tạo ra các hiệu ứng giúp thu hút được sự chú ý và say mê học tập của học sinh.
- Đối với học sinh: Học sinh có thể vừa phát biểu vừa được trực tiếp quan sát hình ảnh minh hoạ trên màn hình với các màu sắc phong phú, đẹp, nhờ đó học sinh sẽ nắm chắc kiến thức và say mê học tập hơn. Học sinh sẽ nhớ kiến thức lâu hơn.
- Sử dụng trương trình cắt phim của Windows Movie Maker: Với chương trình này giúp người giáo viên tạo ra các đoạn phim ngắn phù hợp với nội dung bài dạy của mình để đưa vào tiết dạy, làm cho tiết dạy thêm phong phú bởi các hình ảnh động. Qua đó, giúp cho học sinh tăng thêm sự hiểu biết của bản thân về kiến thức của bài học qua đoạn phim của bài dạy.
- Sử dụng Internet: Giáo viên sử dụng mạng để tải các đoạn phim có trên mạng nhằm phụ vụ tiết dạy.
2/ Tài liệu tham khảo[sửa]
- Sách giáo khoa môn Khoa học lớp 5
- Sách giáo viên, sách thiết kế bài môn Khoa học.
- Các băng hình có liên quan đến bài dạy.
- Sách tham khảo..
3/ Thuận lợi và khó khăn[sửa]
- Thuận lợi:
- Bản thân tôi được nhà trường tạo điều kiện cho đi học lớp tập huấn do Sở giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh tổ chức cho giáo viên học về soạn và giảng bằng giáo án điện tử.
- Tôi đã được tham khảo một số bài soạn bằng giáo án điện tử của các giáo viên trường Tiểu học Cát Linh Hà Nội.
- Bên cạnh đó, tôi cũng rất may mắn được sự đồng tình và giúp đỡ, động viên hết sức nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường và của bạn bè đồng nghiệp.
- Giờ dạy sử dụng giáo án điện tử thực sự mang lại hiệu quả cao trong việc truyền dạt kiến thức cho học sinh vì: Học sinh có hứng thú và tiếp thu bài rất nhanh.
- Khó khăn:
- Trường không có máy chiếu qua đầu, nên khi dạy chúng tôi phải đi mượn.
- Phần mền PowerPoint đã được Sở giáo dục và đào tạo Quảng Ninh cho dự lớp học, nhưng mới chỉ là bước đầu để làm quen, vì vậy tôi củng phải tự tìm tòi, học hỏi qua tài liệu và qua bạn bè.
- Việc tìm kiếm các đoạn phim phục vụ bài dạy cũng rất khó khăn vì không có bán trên thị trường, vì vậy tôi phải tìm tòi trên mạng hoặc hỏi xin các đài truyền hình nếu có.
III/ Nội dung[sửa]
1/ Soạn và dạy tiết khoa học đạt kết quả tương đối cao[sửa]
'Tiết Khoa học: Tiết 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim
(Dạy trong trường, hội giảng giáo viên giỏi cấp Thành phố)
2/ Quá trình tìm tòi và học hỏi để soạn bài[sửa]
- Tôi nghiên cứu lại kiến thức đã được Sở giáo dục cho đi học đồng thời đọc thêm tài liệu về chương trình soạn giảng PowerPoint.
- Tôi học hỏi thêm rất nhiều ở bạn bè đã biết sử dụng chương trình này và nhờ họ giúp đỡ.
- Tôi luôn học hỏi những đồng nghiệp có kinh nghiệm trong việc dạy học để tìm ra phương án soạn bài hay nhất.
- Liên hệ với các Đài truyền hình nhờ sự giúp đỡ.
- Tham khảo ý kiến đóng góp của các chị em trong tổ và đặc biệt là Ban giám hiệu nhà trường.
- Cụ thể:
Bài soạn: Tiết khoa học - Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim
Sự sinh sản và nuôi con của chim |
---|
I. Mục tiêu - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Nêu được sự sinh sản và nuôi con của chim
- Sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim
? Nêu những điều em biết về loài ếch? ? Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch?
Các em vừa được biết về sự sinh sản và phát triển của loài ếch thế còn các loài khác thì chúng sinh sản và phát triển như thế nào? Cô mời cả lớp cùng quan sát hình sau và cho cô biết hình vẽ gì? (Gv đưa hình giới thiệu) -> Hình quả trứng, hình một chú chim với những quả trứng của mình. ?Em hãy kể tên một số loài chim mà em biết? ? Vậy theo em, chim sinh sản như thế nào? -> HS trả lời theo sự hiểu biết của mình.
Các em ạ! Cứ đến mùa sinh sản, chim mái sẽ đẻ trứng, tuỳ theo mỗi loài chúng có thể đẻ từ 1 đến số chục quả trứng. Những quat trứng này được ấp sẽ nở thành chim non. Quá trình này diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 1: Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
... |
IV/ Kết quả và bài học rút ra[sửa]
- Hai giờ dạy sử dụng giáo án điện tử và phương tiện dạy học hiện đại trong giảng dạy, thực sự giúp cho học sinh hứng thú trong học tập. Giúp học sinh hiểu bài sâu sắc hơn và phát triển tư duy, rèn kỹ năng thực hành.
-
Bản
thân
tôi
nhân
thấy
việc
tự
học,
tự
nghiên
cứu
để
không
ngừng
trau
dồi
về
kiến
thức,
về
phương
pháp
giảng
dạy,
về
khả
năng
áp
dụng
các
phương
tiện
hiện
đại
trong
giảng
dạy
là
việc
làm
vô
cùng
cần
thiết,
giúp
học
sinh
hiểu
bài
sâu
sắc
và
học
sinh
hứng
thú,
thích
học,
ham
học
và
muốn
học.
Có
như
vậy
mới
đáp
ứng
được
lòng
tin
yêu
của
học
sinh
và
yêu
cầu
của
xã
hội.
Bên
cạnh
việc
tự
học,
tự
nghiên
cức
để
nâng
cao
hiểu
biết
cho
bản
thân
thì
việc
học
hỏi
thêm
qua
việc
dự
giờ
đồng
nghiệp,
qua
việc
lắng
nghe
ý
kiến
rút
kinh
nghiệm
của
đồng
nghiệp
và
Ban
giám
hiệu
trong
từng
giờ
dạy
cũng
là
bài
học
vô
giá
đối
với
bản
thân
tôi.
Trên
đây
là
một
số
kinh
nghiệm
nhỏ
của
bản
thân
tôi
trong
sự
say
mê
tìm
kiếm,
áp
dụng
phương
tiện
dạy
học
hiện
đại
vào
giảng
dạy,
vì
thế
không
tránh
khỏi
những
thiếu
sót.
Bản
thân
tôi
rất
mong
được
sự
giúp
đỡ
của
các
đồng
chí
trông
Ban
giám
hiệu
nhà
trường
và
bạn
bè
đồng
nghiệp
để
giúp
tôi
tiến
bộ
hơn.
Tôi
xin
chân
thành
biết
ơn!
Hạ
Long,
ngày
14
tháng
5
năm
2007
Người viết Vũ Thị Ninh |