Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Sinh con tại nhà
Từ VLOS
"Sinh con tại nhà” được diễn ra khi người phụ nữ lựa chọn sinh tại nhà thay vì đến bệnh viện. Có một số phụ nữ thích sinh con tại nhà vì rất nhiều lý do. Ví dụ như người mẹ sẽ tự do hơn khi di chuyển, ăn uống và tắm giặt. Người mẹ cũng cảm thấy thoải mái trong lúc sinh khi được ở bên cạnh những người yêu thương trong một không gian thân thuộc. Tuy nhiên, việc sinh con tại nhà cũng có thể có những khó khăn và rủi ro nhất định. Vì vậy nếu bạn đang đắn đo khi sinh con tại nhà thì việc hiểu chính xác những gì có thể xảy ra trước khi sinh là điều quan trọng. Để bắt đầu, hãy tìm hiểu Bước 1 dưới đây:
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm hiểu về Sinh con tại nhà[sửa]
-
Hiểu
được
những
ưu
điểm
và
nhược
điểm
của
việc
sinh
con
tại
nhà.
Thời
gian
gần
đây,
có
rất
nhiều
ca
sinh
nở
được
thực
hiện
tại
nhà.
Tuy
nhiên,
theo
số
liệu
năm
2009,
ở
Mỹ
chỉ
có
khoảng
0,72%
trong
tổng
số
ca
sinh
nở
là
sinh
tại
nhà.[1]
Mặc
dù
trong
thời
đại
hiện
nay,
hầu
hết
các
nước
phát
triển
khác
cũng
có
con
số
thấp
tương
tự
như
ở
Mỹ,
nhưng
một
số
bà
mẹ
vẫn
thích
sinh
con
tại
nhà
hơn
là
ở
bệnh
viện.
Có
vô
vàn
lý
do
tại
sao
các
bà
mẹ
lại
chọn
sinh
tại
nhà
hơn
là
đến
bệnh
viện.
Tuy
nhiên,
cũng
phải
lưu
ý
rằng
"đã
có
một
số
nghiên
cứu
khoa
học
cho
rằng
nguy
cơ
biến
chứng
tăng
gấp
2-3
lần
khi
sinh
nở
tại
nhà".[2]
Cho
dù
tỉ
lệ
biến
chứng
gia
tăng
vẫn
chưa
phải
là
quá
cao
so
với
mức
cho
phép
(cứ
1000
trẻ
ra
đời
thì
chỉ
có
vài
trường
hợp
trẻ
bị
biến
chứng)
nhưng
các
bà
mẹ
cần
hiểu
rằng
sinh
tại
nhà
có
thể
gặp
nhiều
rủi
ro
hơn
là
sinh
tại
bệnh
viện.
Tuy
nhiên,
sinh
con
tại
nhà
có
thể
mang
lại
những
lợi
ích
nhất
định
mà
sinh
con
tại
bệnh
viện
không
thể
có
như:[3]
- Người mẹ có thể thoải mái di chuyển, tắm giặt và ăn uống nếu thấy thích hợp
- Người mẹ có thể tự điều chỉnh tư thế trong quá trình sinh đẻ
- Người mẹ thấy thoải mái bởi không gian và những gương mặt thân quen xung quanh
- Nếu muốn, người mẹ có thể sinh con mà không cần hỗ trợ y tế (như sử dụng thuốc giảm đau)
- Người mẹ có thể thể hiện tín ngưỡng tôn giáo hoặc văn hóa trong việc sinh nở
- Trong một số trường hợp, người mẹ giảm được chi phí sinh nở
-
Hiểu
khi
nào
không
nên
sinh
con
tại
nhà.
Trong
một
số
trường
hợp
nhất
định,
việc
sinh
nở
có
thể
làm
tăng
nguy
cơ
biến
chứng
cho
mẹ,
cho
bé
hoặc
cả
hai
mẹ
con.
Trong
trường
hợp
này,
sức
khỏe
của
cả
mẹ
và
con
quan
trọng
hơn
bất
kỳ
những
lợi
ích
nhỏ
nào
mà
sinh
con
tại
nhà
có
thể
mang
lại.
Vì
vây
bạn
nên
sinh
con
tại
bệnh
viện
nơi
có
các
bác
sĩ
giàu
kinh
nghiệm
và
thiết
bị
y
tế
hỗ
trợ.
Dưới
đây
là
những
trường
hợp
mà
các
bà
mẹ
dự
sinh
"chắc
chắn"
phải
sinh
con
ở
bệnh
viện:[3]
- Khi người mẹ mắc bất cứ bệnh mãn tính nào (như tiểu đường, động kinh, v.v...)
- Khi người mẹ phải sinh mổ ở lần sinh con trước
- Nếu sàng lọc tiền sinh sản phát hiện bất kỳ vấn đề về sức khỏe nào đối với thai nhi
- Nếu người mẹ tăng tình trạng sức khỏe ảnh hưởng đến thai kỳ
- Nếu người mẹ hút thuốc lá, uống rượu hay các chất cấm sử dụng khi mang thai
- Nếu người mẹ sinh đôi, sinh ba, v.v… hoặc thai nhi không ở vị trí ngôi thuận khi sinh
- Nếu sinh non hoặc sinh muộn. Nói cách khác, không sinh con tại nhà trước 37 tuần và sau tuần thứ 41 của thai kỳ.
-
Hiểu
về
tính
hợp
pháp
của
việc
sinh
con
tại
nhà.
Nhìn
chung,
hầu
hết
các
quốc
gia
không
cấm
sinh
con
tại
nhà.
Việc
sinh
con
tại
nhà
là
hợp
pháp
ở
Mỹ,
Úc,
Canada
và
tùy
vào
tình
hình,
chính
phủ
có
thể
hỗ
trợ
tài
chính
cho
việc
sinh
nở.
Tuy
nhiên,
tình
huống
pháp
lý
xung
quanh
vấn
đề
nữ
hộ
sinh
ở
Mỹ
có
phần
phức
tạp.
- Ở Hoa Kỳ có tất cả 50 bang được phép thuê hộ sinh có chứng chỉ hành nghề.[4] Những hộ sinh này thường làm việc ở bệnh viện - mặc dù ít khi họ đến tận nhà nhưng việc thuê họ đỡ đẻ tại nhà vẫn là hợp pháp. Ở 27 bang, việc thuê hộ sinh tự do hay hộ sinh có chứng nhận hộ sinh chuyên nghiệp đều là hợp pháp.[4] Hộ sinh tự do là những người có tiếng tăm qua việc tự học, học nghề, v.v… và không yêu cầu phải trở thành y tá hay bác sĩ. Hộ sinh chuyên nghiệp được cấp chứng nhận là những người được Cơ quan Đăng ký Hộ sinh Bắc Mỹ cấp chứng chỉ, và không yêu cầu phải đóng bảo hiểm và làm kiểm chứng.
Lên Kế hoạch Sinh con[sửa]
-
Hẹn
gặp
bác
sĩ
hoặc
hộ
sinh.
Bạn
nên
có
một
nữ
hộ
sinh
hoặc
bác
sĩ
đồng
hành
cùng
bạn
trong
cuộc
sinh
đẻ
tại
nhà.
Lên
kế
hoạch
để
nữ
hộ
sinh
hoặc
bác
sĩ
đến
nhà
bạn
từ
sớm
để
có
thể
trao
đổi
với
họ
về
tình
hình
của
bạn
trước
khi
lâm
bồn
và
lưu
số
điện
thoại
của
họ
để
có
thể
gọi
họ
ngay
nếu
như
việc
sinh
con
của
bạn
diễn
ra
không
như
mong
đợi.
- Phòng khám đa khoa Mayo khuyến cáo nên đảm bảo rằng bác sĩ hoặc nữ hộ sinh có thể dễ dàng hội chẩn với các bác sĩ ở bệnh viện gần đó nếu có thể.[5]
- Bạn cũng cần tìm hoặc thuê một bà đỡ có thể truyền cảm xúc và sức lực trong suốt quá trình sinh con của bạn.
-
Lên
kế
hoạch
cho
việc
sinh
con.
Sinh
con
là
một
trải
nghiệm
kiệt
sức
và
đầy
cảm
xúc.
Điều
cuối
cùng
bạn
muốn
làm
lúc
đau
đẻ
là
quyết
định
nhanh
chóng
cách
sinh
bé
yêu.
Sẽ
sáng
suốt
hơn
khi
bạn
lên
kế
hoạch
và
kiểm
tra
lại
kế
hoạch
sinh
thật
tốt
trước
khi
lâm
bồn.
Cố
gắng
tính
toán
các
bước
trong
việc
sinh
đẻ
từ
khi
bắt
đầu
đến
lúc
kết
thúc.
Thậm
chí
nếu
bạn
không
thể
theo
dõi
kế
hoạch
của
mình
một
cách
chính
xác,
thì
việc
“lập”
kế
hoạch
cũng
giúp
bạn
cảm
thấy
yên
tâm.
Trong
kế
hoạch
của
bạn,
hãy
cố
gắng
trả
lời
các
câu
hỏi
như:[5]
- Bạn muốn ai sẽ có mặt khi bạn lâm bồn ngoài bác sĩ/nữ hộ sinh?
- Bạn dự kiến sinh con ở đâu? Lưu ý là nếu quá trình sinh kéo dài thì bạn sẽ có thể đi lại xung quanh cho thoải mái.
- Bạn nên mang theo những thứ gì khi sinh? Trao đổi với bác sĩ, thường bạn sẽ cần nhiều khăn tắm, khăn trải giường, gối, chăn và ga chống thấm cho giường và thảm sàn.
- Bạn sẽ phải kiểm soát cơn đau như thế nào? Bạn sẽ sử dụng thuốc giảm đau, phương pháp Lamaze hay các phương thức kiểm soát cơn đau khác?
- Chuẩn bị phương tiện để tới bệnh viện. Rất nhiều ca sinh tại nhà đã thành công và không có biến chứng. Tuy nhiên với mỗi ca sinh sẽ vẫn có những chuyển biến nhỏ có thể đe dọa đến sức khỏe của mẹ hoặc bé. Vì vậy, việc nhanh chóng đưa bà bầu sắp sinh vào viện trong trường hợp khẩn là điều quan trọng. Chuẩn bị một chiếc xe đầy xăng và để sẵn các vật dụng, chăn, khăn tắm sạch sẽ. Biết đường nhanh nhất tới bệnh viện gần nhất - thậm chí bạn nên thử lái xe đến đó trước.
-
Lựa
chọn
nơi
bạn
sẽ
sinh
con.
Mặc
dù
bạn
có
thể
điều
chỉnh
tư
thế
và
thậm
chí
hầu
như
đi
lại
được
trong
quá
trình
lâm
bồn
nhưng
sẽ
rất
tốt
nếu
bạn
dành
riêng
một
nơi
nào
đó
trong
nhà
cho
việc
sinh
con.
Chọn
một
nơi
an
toàn,
thoải
mái
–
nhiều
người
thích
sinh
con
ở
trên
chiếc
giường
của
mình
nhưng
bạn
cũng
có
thể
sinh
con
ở
ghế
sofa
hoặc
ngay
cả
trên
sàn
nhà.
Đảm
bảo
rằng
khi
lâm
bồn,
bất
kỳ
vị
trí
nào
bạn
chọn
cũng
đều
phải
sạch
sẽ
và
có
sẵn
khăn
tắm,
chăn
và
gối.
Bạn
cũng
có
thể
cần
một
tấm
phủ
không
thấm
nước
hoặc
tấm
nhựa
để
ngăn
vết
máu.
- Trong lúc cấp thiết, một tấm màn tắm sạch sẽ và khô sẽ trở thành một chiếc màng chống nước để ngăn các vết bẩn.
- Mặc dù bác sĩ hoặc nữ hộ sinh sẽ gần như có hết những thứ đó nhưng bạn vẫn cần phải chuẩn bị miếng gạc vô trùng và dây buộc sẵn sàng gần đó để cắt dây rốn cho bé.
-
Chờ
dấu
hiệu
chuyển
dạ.
Khi
chuẩn
bị
tất
cả
những
thứ
cần
thiết
thì
bạn
sẽ
chỉ
cần
chờ
tới
khi
việc
sinh
nở
bắt
đầu.
Trung
bình,
hầu
hết
các
kỳ
mang
thai
thường
kéo
dài
khoảng
38
tuần
mặc
dù
một
ca
sinh
khỏe
mạnh
có
thể
bắt
đầu
1
hoặc
2
tuần
trước
đó.[6]
Nếu
thai
kỳ
của
bạn
kết
thúc
trước
37
tuần
hoặc
kéo
dài
sau
41
tuần
thì
hãy
đến
bệnh
viện
ngay
lập
tức.
Mặt
khác,
hãy
chuẩn
bị
với
bất
kỳ
dấu
hiệu
nào
sau
đây
khi
cuộc
sinh
nở
bắt
đầu:[7]
- Vỡ ối
- Co thắt cổ tử cung
- Có dấu máu (chất nhầy màu hồng nhạt hoặc màu nâu)
- Các cơn co thắt kéo dài từ 30 đến 90 giây
Sinh con[sửa]
Sinh thường[sửa]
-
Lắng
nghe
bác
sĩ
hoặc
nữ
hộ
sinh.
Các
chuyên
gia
y
tế
mà
bạn
lựa
chọn
cho
cuộc
sinh
nở
tại
nhà
đã
được
đào
tạo
để
đỡ
bé
yêu
của
bạn
một
cách
an
toàn
và
đã
được
cấp
giấy
chứng
nhận
để
làm
điều
đó.
Luôn
luôn
lắng
nghe
lời
khuyên
của
bác
sĩ
hoặc
nữ
hộ
sinh
và
làm
theo
một
cách
tốt
nhất.
Một
số
điều
họ
khuyên
có
thể
tạm
thời
làm
bạn
gia
tăng
cơn
đau.
Nhưng
về
cơ
bản
thì
họ
chỉ
muốn
giúp
bạn
vượt
cạn
nhanh
nhất
và
an
toàn
nhất
có
thể.
Vì
vậy
hãy
cố
gắng
làm
theo
yêu
cầu
của
họ
một
cách
tốt
nhất.
- Phần còn lại của lời khuyên đơn thuần là những hướng dẫn nhỏ - luôn làm theo lời khuyên của bác sĩ hoặc nữ hộ sinh.
- Giữ bình tĩnh và tập trung. Không thể tránh khỏi việc sinh đẻ có thể đầy đau đớn và căng thẳng kéo dài. Tuy nhiên, không bao giờ được thất vọng hoặc chán nản. Hãy tạo cho mình sự thư giãn và tỉnh táo. Điều này sẽ giúp bạn tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ hoặc nữ hộ sinh một cách tốt nhất trong khả năng, đảm bảo cuộc vượt cạn của bạn nhanh chóng và an toàn nhất có thể. Cách dễ dàng nhất để cảm thấy thư giãn là bạn thả lỏng người và hít thở thật sâu.
-
Theo
dõi
dấu
hiệu
của
biến
chứng.
Như
đã
lưu
ý
ở
trên,
hầu
hết
các
ca
sinh
tại
nhà
đều
không
gặp
khó
khăn.
Tuy
nhiên,
vẫn
có
thể
xảy
ra
biến
chứng
trong
khi
sinh.
Hãy
đến
bệnh
viện
ngay
lập
tức
nếu
thấy
bất
kỳ
dấu
hiệu
nào
sau
đây
vì
chúng
có
thể
báo
hiệu
những
biến
chứng
thai
kỳ
nghiêm
trọng
cần
tới
thiết
bị
y
tế
và
bác
sỹ
ở
bệnh
viện:[5]
- Nước ối xuất hiện phân xu khi bạn vỡ ối.
- Dây rốn bị sa trước ngôi thai
- Bạn bị chảy máu âm đạo không kèm theo nước ối có máu "hoặc" nếu nước ối lẫn nhiều máu bất thường (nước ối bình thường màu hồng, nâu hoặc hơi có màu máu)
- Bạn không sổ được nhau thai sau khi sinh "hoặc" nhau thai không còn nguyên vẹn.
- Thai nhi không ở vị trí ngôi thuận
- Sinh cách nào thì thai nhi cũng bị thương tổn
- Thai kỳ không tiến triển đến giai đoạn sinh nở
-
Có
nhân
viên
y
tế
theo
dõi
việc
co
giãn
cổ
tử
cung
của
bạn.
Trong
giai
đoạn
đầu
của
lúc
lâm
bồn,
cổ
tử
cung
giãn
nở,
mỏng
và
mở
rộng
để
đưa
em
bé
ra
ngoài.
Lúc
đầu
thì
có
thể
không
khó
chịu
lắm.
Sau
đó
những
cơn
co
thắt
dần
trở
nên
mạnh
hơn
và
thường
xuyên
hơn.
Bạn
có
thể
thấy
những
cơn
đau
hoặc
sự
nặng
nề
ở
lưng
dưới
hoặc
bụng
gia
tăng
do
cổ
tử
cung
giãn
nở.
Khi
cổ
tử
cung
co
giãn,
bác
sỹ
sẽ
thường
xuyên
theo
dõi
quá
trình
giãn
nở
đó.
Khi
cổ
tử
cung
giãn
nở
hoàn
toàn
với
độ
rộng
khoảng
10cm,
bạn
sẽ
sẵn
sàng
bước
sang
giai
đoạn
thứ
2
trong
quá
trình
sinh
nở.
- Bạn sẽ bắt đầu nhận thấy sự thôi thúc đẩy thai nhi ra ngoài. Bác sỹ theo dõi sẽ khuyên bạn "không nên" làm như vậy cho đến khi cổ tử cung của bạn giãn nở được 10 cm.
- Thường sẽ không quá muộn để dùng thuốc giảm đau tại thời điểm này.[8] Nếu bạn có thể dùng được thuốc giảm đau và có sẵn thuốc, hãy trao đổi với bác sĩ hoặc nữ hộ sinh để xem thuốc đó có phù hợp với bạn hay không.
-
Tuân
theo
sự
chỉ
dẫn
của
nhân
viên
y
tế
trong
việc
rặn
đẻ.
Trong
giai
đoạn
thứ
hai
này,
những
cơn
đau
sẽ
trở
nên
thường
xuyên
và
mạnh
hơn.
Nếu
cổ
tử
cung
đã
giãn
nở
hết
cỡ,
bạn
có
thể
cảm
thấy
rất
muốn
rặn
đẻ
và
sẽ
không
sao
nếu
bạn
làm
điều
đó.
Nói
với
bác
sĩ
hoặc
nữ
hộ
sinh,
báo
với
họ
bất
kỳ
sự
thay
đổi
nào.
Họ
sẽ
hướng
dẫn
bạn
khi
nào
thì
rặn,
thở
ra
sao
và
khi
nào
thì
nghỉ.
Thực
hiện
những
hướng
dẫn
này
như
bạn
có
thể.
Giai
đoạn
này
có
thể
kéo
dài
tới
2
giờ
đối
với
những
người
lần
đầu
làm
mẹ
và
có
thể
nhanh
hơn
(đôi
khi
nhanh
hơn
khoảng
15
phút)
đối
với
những
người
đã
sinh
con
thứ.[8]
- Đừng lo lắng về những tư thế khác nhau như nằm trên sàn nhà, quỳ gối hoặc ngồi xổm. Bác sĩ hoặc nữ hộ sinh của bạn sẽ để bạn ở tư thế thoải mái nhất để có thể rặn đẻ một cách hiệu quả.
- Khi rặn đẻ, đừng lo lắng về việc bất ngờ tiểu tiện hay đại tiện. Điều này hoàn toàn bình thường và người đỡ đẻ cho bạn sẽ đợi điều đó xảy ra. Chỉ tập trung vào việc đẩy em bé ra ngoài.
-
Đẩy
thai
nhi
thông
qua
ống
sinh.
Lực
đẩy
kết
hợp
với
những
cơn
co
thắt
sẽ
khiến
bé
yêu
của
bạn
từ
tử
cung
vào
ống
sinh.
Lúc
này,
nhân
viên
y
tế
có
thể
nhìn
thấy
đầu
bé
được
gọi
là
“chỏm”.
Bạn
có
thể
dùng
gương
để
nhìn
thấy
mình.
Đừng
thấy
ghê
vì
sau
đó
đầu
em
bé
sẽ
xuất
hiện.
Đó
là
việc
bình
thường.
Sau
đó
em
bé
sẽ
tuột
xuống
ống
sinh.
Bạn
cần
đẩy
mạnh
để
đẩy
đầu
em
bé
ra
ngoài.
Ngay
sau
đó,
hộ
lý
sẽ
làm
sạch
mũi
và
miệng
của
bé
khỏi
nước
ối
và
hỗ
trợ
bạn
đẩy
nốt
phần
còn
lại
của
cơ
thể
bé
ra
ngoài.[9]
- Sinh ngôi mông (khi chân em bé ra ngoài trước đầu) sẽ gây thêm rủi ro cho bé và gần như bạn sẽ phải đến bệnh viện. Hầu hết ca sinh ngôi mông ngày nay sẽ phải sinh mổ.
-
Chăm
sóc
em
bé
sau
khi
sinh.
Xin
chúc
mừng
–
bạn
vừa
vượt
cạn
tại
nhà
thành
công.
Bác
sĩ
hoặc
hộ
sinh
sẽ
kẹp
và
cắt
dây
rốn
cho
bé
bằng
một
chiếc
kéo
vô
trùng.
Lau
sạch
bé
bằng
khăn
sạch
sau
đó
quấn
bé
lại
với
chăn
sạch
và
ấm.
- Sau khi sinh con, hộ sinh có thể khuyên bạn nên bắt đầu cho con bú.
- Đừng tắm cho bé ngay lập tức. Bạn sẽ thấy bé sau khi sinh ra có một lớp phủ màu trắng. Đó là điều bình thường, lớp màu trắng đó gọi là "chất gây" để bảo vệ bé khỏi bị nhiễm trùng do vi khuẩn và làm ẩm da cho bé.
-
Sổ
nhau
thai.
Sau
khi
sinh
con,
mặc
dù
điều
tồi
tệ
nhất
đã
qua
nhưng
bạn
vẫn
chưa
xong
việc.
Trong
giai
đoạn
thứ
ba
và
cũng
là
giai
đoạn
cuối
cùng,
bạn
phải
tống
hết
nhau
thai
ra
ngoài,
đây
là
bộ
phận
nuôi
dưỡng
em
bé
khi
còn
nằm
trong
bụng
mẹ.
Sự
co
thắt
nhẹ
(thực
tế
nhiều
bà
mẹ
không
thấy
co
thắt
vì
nó
rất
nhẹ)[10]
tách
nhau
thai
từ
thành
tử
cung.
Ngay
sau
đó,
nhau
thai
sẽ
được
tống
ra
ngoài
thông
qua
ống
sinh.
Quá
trình
này
thường
mất
khoảng
5-20
phút
và
so
với
việc
sinh
con
thì
đó
là
một
thử
thách
tương
đối
nhỏ.
- Nếu nhau thai chưa được tống ra ngoài hoặc vẫn còn sót lại thì bạn phải đến bệnh viện nếu không có thể để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
-
Đưa
bé
đến
gặp
bác
sĩ
khoa
nhi.
Sẽ
là
điều
nên
làm
nếu
bé
yêu
của
bạn
có
sức
khỏe
tốt
sau
sinh.
Nhưng
điều
quan
trọng
là
cần
đưa
bé
đến
gặp
bác
sĩ
để
kiểm
tra
trong
vài
ngày
sau
sinh
nhằm
đảm
bảo
con
bạn
không
gặp
phải
bất
kỳ
tình
trạng
sức
khỏe
tiềm
ẩn
nào.
Hãy
lên
kế
hoạch
để
đưa
bé
đến
gặp
bác
sĩ
trong
một
hoặc
2
ngày
sau
khi
sinh.
Bác
sĩ
sẽ
kiểm
tra
và
cho
bạn
những
chỉ
dẫn
về
chăm
sóc
sức
khỏe
cho
bé.
- Có thể bạn cũng muốn kiểm tra sức khỏe cho mình – sinh con là một quá trình cần nhiều cố gắng và nếu bạn cảm thấy không bình thường ở bất kỳ chỗ nào, tốt nhất là để bác sĩ kiểm tra xem có vấn đề gì không.
Sinh con dưới Nước[sửa]
-
Nghiên
cứu
những
ưu
điểm
và
nhược
điểm
của
việc
sinh
con
dưới
nước.
Sinh
con
dưới
nước
đúng
như
tên
gọi
của
nó
–
là
việc
sinh
con
ở
dưới
nước.
Phương
pháp
sinh
nở
này
ngày
càng
trở
nên
phổ
biến
trong
những
năm
gần
đây
–
một
số
bệnh
viện
thậm
chí
còn
xây
riêng
bể
bơi
cho
sinh
nở.
Tuy
nhiên,
một
số
bác
sĩ
không
xem
việc
sinh
nở
như
vậy
là
an
toàn
như
cách
sinh
con
bình
thường.
Mặc
dù
một
số
bà
mẹ
quả
quyết
rằng
việc
sinh
con
dưới
nước
giúp
thoải
mái
hơn,
thư
giãn
hơn,
không
đau
đớn
và
“tự
nhiên”
hơn
phương
pháp
sinh
thường
nhưng
phương
pháp
này
chứa
đựng
những
rủi
ro
nhất
định
như:[11]
- Nhiễm trùng do nước bị ô nhiễm
- Bé bị biến chứng do uống phải nước
- Mặc dù ít xảy ra nhưng vẫn có nguy cơ ảnh hưởng tới não hoặc tử vong do thiếu oxi khi trẻ ở dưới nước.
- Biết được khi nào thì không thích hợp để sinh con dưới nước. Cũng giống như sinh con tại nhà, bạn cũng không nên sinh con dưới nước nếu người mẹ hoặc đứa trẻ có nguy cơ gặp các biến chứng nhất định. Đừng sinh con dưới nước mà hãy đến bệnh viện nếu như các tình trạng sức khỏe nêu trong Phần 1 xảy ra trong thai kỳ của bạn. Ngoài ra, bạn không nên sinh con dưới nước nếu như bạn bị bệnh mụn giộp hoặc bệnh nhiễm trùng sinh dục khác vì những bệnh này có thể truyền sang cho em bé qua nước.[11]
-
Chuẩn
bị
một
bể
nước
cho
việc
sinh
nở.
Trong
15
phút
đầu
lâm
bồn,
nhờ
bác
sĩ/hộ
sinh
hoặc
một
người
bạn
đổ
một
chút
nước
vào
bồn
sâu
khoảng
30,48
centimet.
Người
ta
vẫn
bán
hoặc
cho
thuê
những
chiếc
bồn
đặc
biệt
được
thiết
kế
dành
riêng
cho
việc
sinh
con
dưới
nước
–
có
một
số
hình
thức
bảo
hiểm
y
tế
có
thể
chi
trả
khoản
chi
phí
này.
Hãy
cởi
đồ
xuống
dưới
thắt
lưng
(bạn
có
thể
khỏa
thân
hoàn
toàn
nếu
muốn)
và
bước
vào
bể.
- Đảm bảo nước phải sạch và không nóng hơn khoảng 37 độ C.[12]
- Nhờ chồng hoặc hộ sinh cùng xuống nước với bạn (việc này là tùy bạn). Một số người muốn bạn đời (như chồng chẳng hạn) cùng xuống nước trong khi họ lâm bồn vì sự gần gũi và tăng cảm xúc. Những người khác lại thích bác sĩ hoặc hộ sinh cùng vào bể nước. Nếu bạn chọn cùng vào bể nước với chồng, bạn có thể dựa lưng vào chồng mình để hỗ trợ bạn lúc rặn đẻ.
-
Bắt
đầu
cuộc
sinh
nở.
Bác
sĩ
hoặc
hộ
sinh
sẽ
hỗ
trợ
bạn,
hướng
dẫn
cách
thở,
rặn
đẻ
và
nghỉ
ngơi
khi
thích
hợp.
Khi
bạn
cảm
nhận
là
bé
yêu
đang
sắp
ra
ngoài,
hãy
nhờ
bác
sĩ/hộ
sinh
hoặc
chồng
mình
đến
giữa
2
chân
bạn
để
có
thể
nắm
lấy
bé
yêu
ngay
khi
bé
ra
ngoài.
Bạn
sẽ
muốn
nắm
chặt
tay
trong
khi
rặn
đẻ.
- Giống cách sinh thường, bạn có thể thay đổi tư thể cho thoải mái. Ví dụ, bạn có thể thử rặn đẻ khi nằm hoặc quỳ dưới nước.
- Hãy ra khỏi bể nước trong bất kỳ trường hợp nào bạn hoặc bé có biểu hiện của bất kỳ biến chứng nào (Xem phần 3).
-
Đưa
bé
ra
khỏi
nước
ngay
lập
tức.
Ngay
sau
khi
được
sinh
ra,
hãy
nâng
bé
lên
khỏi
mặt
nước
để
bé
có
thể
thở.
Sau
giây
phút
ẵm
bé,
hãy
cẩn
thận
ra
khỏi
bể
để
cắt
dây
rốn
và
để
trẻ
được
khô
ráo,
mặc
quần
áo
và
quấn
bé
bằng
một
tấm
chăn.
- Trong một số trường hợp, thai nhi có thể đại tiện trong bụng mẹ. Đối với trường hợp này, hãy để đầu của bé lên trên mặt nước và tránh xa khỏi bất kỳ nguồn nước ô nhiễm nào ngay lập tức vì có thể xảy ra nhiễm trùng nghiêm trọng nếu bé nuốt hoặc uống phải phân của mình. Nếu bạn nghĩ điều này có thể xảy ra thì hãy đưa con đến bệnh viện ngay.
Lời khuyên[sửa]
- Nhờ tới những người bạn sành sỏi hoặc một cô y tá đã đăng ký gần nơi bạn sống.
- Không bao giờ để bé một mình mà không có bác sĩ hoặc y tá gần đó. Nhiều điều có thể trở nên tồi tệ.
- Nếu có thể, bạn hãy rửa vùng âm đạo trước khi sinh con để vùng này được sạch sẽ và vệ sinh.
Cảnh báo[sửa]
- Khi sinh đôi, nếu một thai nhi ngôi thuận, thai còn lại ngôi mông thì đây là một biến chứng khó xử lý (một thai thường bắt đầu được sinh ra trong khi thai kia vẫn còn trong tử cung, bác sĩ, y tá hoặc hộ sinh được đào tạo đặc biệt cần phải giải quyết được tình huống này).
- Y tá, bạn bè, và thậm chí các bác sĩ có thể lo lắng một chút nếu sinh bạn tại nhà. Đây không phải là điều thuận lợi trong xã hội ngày nay. Hãy cố gắng hiểu, nếu họ hành động một cách miễn cưỡng hoặc sao nhãng. Bạn không nhất thiết phải cáu với họ.
- Nếu dây rốn quấn xung quanh cổ của bé, v.v…, hoặc dây rốn của cặp song sinh bị rối hay song thai bị dính bất kỳ phần nào của cơ thể vào nhau thì cần phải mổ lấy thai. Vì vậy, cần sinh con với sự hỗ trợ chuyên nghiệp ở ngay gần hoặc luôn sẵn sàng trợ giúp.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.cdc.gov/nchs/data/databriefs/db84.htm
- ↑ http://www.nhs.uk/news/2011/11November/Pages/hospital-births-home-births-compared.aspx
- ↑ 3,0 3,1 http://www.mayoclinic.org/home-birth/art-20046878
- ↑ 4,0 4,1 http://ti.me/1igr4G9
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.mayoclinic.org/home-birth/art-20046878?pg=2
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2013/08/07/length-of-pregnancy_n_3721747.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/signs-of-labor/art-20046184
- ↑ 8,0 8,1 http://www.parents.com/pregnancy/giving-birth/labor-and-delivery/am-i-in-labor/
- ↑ http://www.webmd.com/baby/guide/normal-labor-and-delivery-process?page=2
- ↑ http://www.whattoexpect.com/pregnancy/labor-and-delivery/childbirth-stages/delivering-the-placenta.aspx
- ↑ 11,0 11,1 http://www.webmd.com/baby/guide/water-birth
- ↑ http://www.webmd.com/baby/guide/water-birth?page=2