Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tìm kiếm chủ đề để trò chuyện
Từ VLOS
Giao tiếp với người lạ, người mà bạn đang hẹn hò, và người bạn gặp gỡ ở bữa tiệc có thể khá khó khăn. Làm sao bạn có thể biết bạn nên nói gì? Bạn nên chuẩn bị chủ đề trò chuyện vui vẻ, thú vị, và chăm chú lắng nghe người khác để có thể đem lại sự thoải mái cho bản thân (và cho người khác).
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm hiểu cách để tán gẫu[sửa]
- Tận dụng việc tán gẫu. Đôi khi, con người bỏ qua việc tán gẫu vì cho rằng nó hời hợt hoặc nông cạn. Tuy nhiên, tán gẫu phục vụ cho chức năng xã hội quan trọng: nó cho phép người lạ mặt làm quen với nhau mà không khiến người nào bị căng thẳng hoặc khó chịu.[1] Cho phép bản thân tham gia vào hành động tán gẫu nhỏ mà không cảm thấy tồi tệ hoặc nông cạn. Tán gẫu cũng là cuộc trò chuyện quan trọng!
-
Chú
ý
đến
môi
trường
xung
quanh
bạn.
Chủ
đề
trò
chuyện
phù
hợp
có
thể
phụ
thuộc
khá
nhiều
vào
sự
kiện
cụ
thể
mà
bạn
đang
tham
dự.[2]
Ví
dụ,
bạn
không
thể
nói
về
chính
trị
tại
sự
kiện
công
việc,
nhưng
trò
chuyện
về
chính
trị
lại
phù
hợp
tại
buổi
gây
quỹ
của
ứng
viên.
Tương
tự,
bạn
không
nên
"bàn
chuyện
công
việc"
tại
bữa
tiệc
của
người
bạn,
nhưng
bạn
có
thể
thực
hiện
điều
này
tại
sự
kiện
liên
quan
đến
công
việc.
Nhìn
chung,
tốt
nhất
là
bạn
nên:
- Cân nhắc chủ đề phổ biến đem cả hai bạn đến với sự kiện (công việc, người mà cả hai đều quen biết, sở thích chung của cả hai).
- Tránh xa chủ đề gây tranh cãi không liên quan đến sự kiện.
- Duy trì tính lịch sự và tự nhiên.
-
Nêu
câu
hỏi
đơn
giản
nhưng
là
câu
hỏi
mở.
Câu
hỏi
mở
là
loại
câu
hỏi
mà
đối
phương
không
thể
chỉ
đơn
giản
trả
lời
"có"
hoặc
"không",
thay
vào
đó,
nó
đòi
hỏi
lời
hồi
đáp
sâu
sắc,
cá
nhân
hơn.
Bạn
có
thể
nêu
câu
hỏi
đơn
giản,
cơ
bản
cho
người
mà
bạn
đang
trò
chuyện
về
cuộc
sống
của
họ,
cho
phép
bạn
có
thể
tìm
hiểu
thêm
về
họ
mà
không
xâm
phạm
ranh
giới
của
họ.
Quy
tắc
cơ
bản
là
bạn
nên
tận
dụng
mọi
câu
hỏi
mà
bạn
phải
trả
lời
khi
thiết
lập
hồ
sơ
trực
tuyến.
- Quê bạn ở đâu? Nó như thế nào?
- Bạn làm việc ở đâu? Điều gì giúp bạn duy trì sự bận rộn?
- Bạn suy nghĩ gì về bộ phim đó (v.v.)?
- Bạn thích loại nhạc nào? Năm ban nhạc bạn thích nhất là gì?
- Bạn có đọc sách không? Bạn sẽ muốn đem ba quyển sách nào đến hoang đảo cùng bạn?
-
Biến
đổi
câu
hỏi
làm
quen
thông
thường
của
bạn
trở
nên
độc
đáo
hơn.
Có
khá
nhiều
câu
hỏi
tán
gẫu
truyền
thống
có
liên
quan
đến
sở
thích,
công
việc
và
gia
đình
bạn.
Bạn
nên
suy
nghĩ
về
một
vài
thay
đổi
mà
bạn
có
thể
phối
hợp
để
cuộc
tán
gẫu
của
bạn
trở
nên
sâu
sắc
hơn
mà
không
xâm
phạm
vào
bất
kỳ
ranh
giới
cá
nhân
nào.
Một
vài
tùy
chọn
tốt
bao
gồm:
- Điều ngạc nhiên tuyệt vời nhất mà cuộc sống đem lại cho bạn là gì?
- Người bạn mà bạn quen lâu nhất trông như thế nào?
- Công việc lý tưởng của bạn là gì?
- Bạn nghĩ bạn sẽ giỏi điều gì nếu bạn có thời gian theo đuổi nó?
- Yếu tố mà bạn yêu thích nhất về công việc của bạn là gì?
-
Tìm
hiểu
về
mối
quan
tâm
của
người
đó.
Con
người
thích
có
cơ
hội
chia
sẻ
niềm
đam
mê
của
mình;
nếu
bạn
gặp
khó
khăn
trong
việc
tự
mình
tìm
kiếm
chủ
đề,
hãy
giao
phó
hết
phần
việc
nặng
nhọc
cho
người
đó
bằng
cách
hỏi
về
sở
thích,
đam
mê,
hoặc
kế
hoạch
mà
họ
hứng
thú.[3]
Phương
pháp
này
sẽ
giúp
người
đó
thoải
mái
hơn.
Họ
thậm
chí
có
thể
sẽ
đền
ơn
bạn
bằng
cách
hỏi
thăm
về
sở
thích
của
bạn.
- Ai là nhà văn/diễn viên/nhạc sĩ/vận động viên mà bạn yêu thích?
- Bạn thích làm gì cho vui?
- Bạn có hát hoặc chơi nhạc cụ nào không?
- Bạn có chơi thể thao hay khiêu vũ không?
- Tài năng ẩn giấu của bạn là gì?
-
Tập
trung
vào
chủ
đề
tích
cực.
Con
người
có
xu
hướng
gắn
kết
hiệu
quả
hơn
với
những
chủ
đề
tích
cực
thay
vì
tiêu
cực,
chỉ
trích
hoặc
nhai
đi
nhai
lại.[3]
Cố
gắng
tìm
chủ
để
về
yếu
tố
mà
cả
hai
đều
đam
mê
thay
vì
phải
sử
dụng
đến
lời
lăng
mạ
hoặc
chỉ
trích
để
tạo
nên
cuộc
trò
chuyện.
Ví
dụ,
không
nên
tán
gẫu
tại
buổi
tiệc
tối
về
mức
độ
căm
ghét
của
bạn
với
món
súp:
thay
vào
đó,
bạn
nên
nói
về
sự
yêu
thích
của
bạn
với
món
tráng
miệng.
- Ngăn bản thân tranh luận với người mà bạn đang trò chuyện cũng là ý hay. Bạn nên chia sẻ ý tưởng một cách tôn trọng mà không dùng đến sự tiêu cực.[3]
- Tập trung vào chất lượng, không phải số lượng của câu chuyện. Nếu bạn quá đắm chìm trong suy nghĩ phải sở hữu nhiều điều để nói, có lẽ bạn sẽ quên rằng một chủ đề tốt sẽ duy trì cuộc trò chuyện trong nhiều giờ. Chỉ khi bạn đã cạn kiệt ý tưởng về một chủ đề nào đó, bạn mới nên chuyển sang chủ đề tiếp theo. Tất nhiên, một cuộc trò chuyện tốt có xu hướng chuyển từ chủ đề này sang chủ đề khác mà không cần bạn phải nỗ lực; nếu bạn nhận thấy bản thân đang suy nghĩ "Sao chúng ta lại trò chuyện về chủ đề này?”, xin chúc mừng, bạn đang có một cuộc trò chuyện khá tốt đẹp!
- Hãy thân thiện. Mặc dù chủ đề câu chuyện rất quan trọng, thái độ thân thiện của bạn thậm chí sẽ càng quan trọng hơn trong việc thiết lập một cuộc trò chuyện thành công.[2] Thái độ thư giãn của bạn sẽ giúp đối phương cảm thấy thoải mái – và từ đó, họ sẽ dễ tiếp thu điều bạn nói hơn. Mỉm cười, chú ý, và bộc lộ mối quan tâm của bạn đến sự khỏe khoắn của người khác.
-
Nêu
câu
hỏi
thêm.
Một
trong
những
cách
tốt
nhất
để
tìm
chủ
đề
trò
chuyện
là
khuyến
khích
đối
phương
chia
sẻ
suy
nghĩ,
cảm
xúc,
và
ý
tưởng
của
mình.
Nếu
người
đó
chia
sẻ
thông
tin
về
cuộc
sống
của
họ
hoặc
kể
một
câu
chuyện,
bạn
nên
bày
tỏ
sự
quan
tâm
bằng
cách
nêu
câu
hỏi
thêm
về
nó.[2]
Bạn
cần
bảo
đảm
rằng
bạn
nêu
câu
hỏi
có
liên
quan.
Đừng
nên
chuyển
hướng
cuộc
trò
chuyện
sang
bản
thân.[4]
Ví
dụ,
bạn
có
thể
hỏi
những
điều
như:
- "Sao bạn lại thích nó (thể thao/chương trình truyền hình/phim/ban nhạc/v.v)?"
- "Tôi cũng thích ban nhạc đó! Bạn thích album nào của họ?"
- "Điều đầu tiên hướng bạn đến (sở thích của họ) là gì?"
- "Tôi chưa từng đi du lịch đến Iceland. Bạn khuyên khách du lịch nên làm gì ở đó?"
-
Xoa
dịu
cuộc
trò
chuyện
nóng
nảy.
Ngay
cả
khi
bạn
cố
gắng
tránh
xa
chủ
đề
gây
tranh
cãi,
đôi
khi,
chúng
cũng
sẽ
xảy
ra.
Cho
dù
là
bạn
hay
một
người
nào
đó
khơi
gợi
chủ
đề
thảo
luận
căng
thẳng,
bạn
có
thể
xoa
dịu
nó
theo
cách
lịch
sự,
cẩn
thận.[2]
Ví
dụ,
bạn
có
thể
nói
rằng:
- "Có lẽ chúng ta nên dành lại cuộc tranh luận này cho nhà chính trị và tiến sang chủ đề khác".
- "Đây là chủ đề khó, nhưng tôi e là chúng ta không thể giải quyết nó bây giờ. Có lẽ chúng ta nên thảo luận vào khi khác?"
- "Cuộc trò chuyện này thật ra nhắc tôi nhớ về (chủ đề trung tính hơn)".
-
Khen
ngợi.
Nếu
bạn
có
thể
dành
cho
đối
phương
lời
khen
chân
thành,
trung
thực,
phù
hợp
thì
đừng
ngần
ngại.
Nó
có
thể
châm
ngòi
cho
một
câu
chuyện
và
giúp
đối
phương
cảm
thấy
được
trân
trọng
và
thoải
mái.[3]
Một
vài
lời
khen
ngợi
có
thể
bao
gồm:
- "Tôi thích hoa tai của bạn. Bạn mua chúng ở đâu vậy?"
- "Món ăn mà bạn đem đến buổi tiệc thật ngon. Bạn tìm công thức ở đâu vậy?"
- "Bóng đá là môn thể thao vất vả. Chắc bạn phải giữ gìn dáng vóc lắm!"
- Bạn cũng có thể nói về người chủ buổi tiệc bạn đang tham dự, đặc biệt nếu cả hai đều quen biết với người đó.[5]
-
Tìm
kiếm
sở
thích
chung
nhưng
trân
trọng
điểm
khác
biệt.
Nếu
cả
bạn
và
người
mà
bạn
đang
trò
chuyện
chia
sẻ
cùng
một
câu
chuyện
thì
thật
tuyệt
vời.
Tuy
nhiên,
bạn
cũng
có
thể
dành
cơ
hội
để
tìm
hiểu
về
địa
điểm,
con
người,
và
ý
tưởng
mới
mà
bạn
không
quen
thuộc.[3]
Bạn
cần
phải
cân
bằng
trong
việc
tìm
kiếm
điểm
tương
đồng
và
thể
hiện
sự
tò
mò
về
điều
mới
mẻ
với
bạn.
- Ví dụ, nếu cả bạn và người ấy đều chơi tennis, bạn có thể hỏi thăm về loại vợt mà họ thích. Nếu bạn chơi tennis và người đó chơi cờ vua, bạn có thể hỏi về giải đấu cờ vua đang diễn ra và hỏi xem liệu nó có khác với giải đấu tennis hay không.
- Chia sẻ quyền được phát biểu một cách công bằng. Tìm kiếm chủ đề phù hợp để trò chuyện là một phần quan trọng của việc trở thành người biết cách trò chuyện. Nhưng biết rõ khi cần phải im lặng cũng là chìa khóa then chốt. Sau cùng thì bạn cũng muốn người mà bạn đang nói chuyện tận hưởng cuộc trò chuyện với bạn.[3] Bạn nên cố gắng chia đều câu chuyện ra 50 – 50 để bảo đảm rằng mọi người đều cảm thấy được cảm kích và trân trọng.
-
Chú
ý
đến
sự
kiện
hiện
tại.
Bạn
sẽ
dễ
tìm
được
yếu
tố
thú
vị
để
trao
đổi
nếu
bạn
sở
hữu
suy
nghĩ
thú
vị
về
thế
giới.[6]
Chú
ý
đến
tin
tức,
nền
văn
hóa,
nghệ
thuật,
và
môn
thể
thao
phổ
biến.
Chúng
sẽ
cung
cấp
cho
bạn
cách
dễ
dàng
để
xây
dựng
câu
chuyện
thú
vị
có
thể
thu
hút
sự
quan
tâm
của
nhiều
người.
Một
vài
lời
gợi
chuyện
tuyệt
vời
có
liên
quan
đến
sự
kiện
hiện
tại
bao
gồm:
- Hoạt động của nhóm thể thao địa phương
- Sự kiện địa phương quan trọng (như buổi hòa nhạc, diễu hành, buổi biểu diễn)
- Bộ phim, sách, album, và chương trình truyền hình mới
- Mẩu tin đáng chú ý
-
Chứng
tỏ
khiếu
hài
hước
của
bạn.
Nếu
bạn
được
trao
tặng
khả
năng
kể
chuyện
cười
hài
hước,
bạn
nên
sử
dụng
nó
khi
tìm
kiếm
chủ
đề
cuộc
trò
chuyện.[6]
Đừng
áp
đặt
khiếu
hài
hước
của
mình
lên
người
khác,
nhưng
bạn
có
thể
phối
hợp
nó
vào
câu
chuyện
theo
cách
lịch
sự,
thân
thiện.
- Tuy nhiên, bạn nên bảo đảm rằng óc hài hước của bạn không dựa trên sự sỉ nhục, mỉa mai quá mức, hoặc hài hước tục tĩu. Chúng có thể khá khó chịu.
-
Hãy
là
chính
mình.
Không
nên
giả
vờ
rằng
bạn
là
chuyên
gia
về
chủ
đề
mà
bạn
không
quen
thuộc.
Bạn
cần
phải
trung
thực
và
chia
sẻ
đam
mê
của
mình
với
người
khác.
Đừng
ép
bản
thân
phải
trở
thành
người
khác
với
con
người
thật
sự
của
mình.[6]
- Mặc dù trở nên dí dỏm, hài hước, và thú vị sẽ khá tốt, bạn không nên lo lắng về việc phải đạt được những tiêu chuẩn cao này. Bạn chỉ cần trở thành phiên bản vui vẻ, thân thiện của chính mình.
- Ví dụ, thay vì giả vờ là chuyên gia du lịch Tây Ban Nha, bạn chỉ cần nói rằng "Ồ! Tôi chưa từng đến Tây Ban Nha. Du lịch đến đó có điểm nào thú vị?"
- Đừng lo sợ trước những suy nghĩ thông thường hoặc nghiệp dư. Đôi khi, con người do dự trong việc tham gia vào cuộc trò chuyện vì ý tưởng của họ không độc đáo, trái với lệ thường, hoặc không đủ sáng tạo.[7] Nếu kiến thức của bạn về Monet không vượt xa hơn những gì bạn học ở trường trung học phổ thông, bạn hoàn toàn có thể chia sẻ điều bạn biết và học hỏi từ người có nhiều kinh nghiệm hơn.
- Cân nhắc cuộc trò chuyện trước đây với người này. Nếu bạn đã từng gặp người đó trước đây, bạn nên nêu câu hỏi có liên quan đến câu chuyện trước đó.[7] Có phải họ đang chuẩn bị cho dự án lớn trong công việc hoặc sự kiện thể thao? Có phải họ đã nói về con cái hoặc vợ/chồng mình? Nếu bạn cho thấy rằng bạn đã chăm chú lắng nghe trong cuộc trò chuyện trước, họ sẽ cảm kích và có thể sẽ cởi mở với bạn.
- Suy nghĩ về sự kiện thú vị trong cuộc sống của bạn. Bạn nên suy nghĩ về điều kỳ lạ, thú vị, khó hiểu hoặc vui nhộn đã xảy đến với bạn gần đây. Liệu bạn có từng gặp phải điều gì hài hước hoặc trùng hợp đến kỳ lạ?[7] Nhắc về chúng với người đó như là cách để gợi mở câu chuyện.
-
Kết
thúc
cuộc
trò
chuyện
một
cách
lịch
sự.
Nếu
bạn
nhận
ra
rằng
bạn
hoặc
người
mà
bạn
đang
trò
truyện
trở
nên
xao
nhãng
hoặc
chán
chường,
bạn
nên
lịch
sự
kết
thúc
câu
chuyện.
Chỉ
cần
viện
cớ
rút
lui
để
đến
nơi
khác
vá
bắt
đầu
cuộc
trò
chuyện
khác.[2]
Cần
nhớ
rằng
cuộc
trò
chuyện
thành
công
không
cần
phải
dài
dòng:
câu
chuyện
ngắn,
thân
thiện
cũng
quan
trọng.
Một
vài
phương
pháp
lịch
sự
để
kết
thúc
câu
chuyện
khi
đã
đến
hồi
kết
bao
gồm:
- "Rất vui được gặp bạn! Tôi sẽ không làm phiền bạn gặp gỡ người khác ở đây".
- "Rất vui khi được trò chuyện với bạn về x. Hy vọng chúng ta sẽ lại gặp nhau".
- "Tôi e rằng tôi phải đến chào hỏi (bạn tôi/chủ nhà/sếp tôi). Tôi rất vui được gặp bạn!"
Tìm kiếm chủ đề sâu sắc hơn để thảo luận[sửa]
-
Nêu
câu
hỏi
sâu
sắc
hơn
khi
mức
độ
thoải
mái
của
bạn
gia
tăng.
Bắt
đầu
với
việc
tán
gẫu
sẽ
rất
tuyệt
vời,
nhưng
cuộc
trò
chuyện
sâu
sắc
hơn
thậm
chí
sẽ
càng
vui
vẻ
hơn.
Một
khi
bạn
và
người
mà
bạn
đang
trò
chuyện
đã
cảm
thấy
thoải
mái
với
câu
hỏi
đơn
giản,
bạn
nên
bắt
đầu
nêu
lên
nhiều
câu
hỏi
thăm
dò
hơn
để
xem
liệu
người
đó
có
đón
nhận
cuộc
thảo
luận
thực
tế
hơn
hay
không.[3]
Ví
dụ,
nếu
bạn
đang
thảo
luận
về
công
việc
kiếm
sống
của
cả
hai,
bạn
có
thể
hỏi
câu
hỏi
sâu
sắc
hơn
như:
- Phần đáng tưởng thưởng nhất trong sự nghiệp của bạn là gì?
- Bạn có từng gặp phải khó khăn trong công việc?
- Bạn hy vọng trở nên như thế nào trong một vài năm nữa?
- Đây có phải là sự nghiệp mà bạn mong đợi, hay là bạn đi theo con đường phi truyền thống?
- Nhận thức lợi ích của cuộc trò chuyện sâu sắc. Ngay cả người hướng nội cũng cảm thấy vui hơn khi chú tâm vào cuộc trò chuyện.[8] Nhìn chung, tán gẫu khiến con người vui vẻ và cuộc trò chuyện thật sự càng khiến con người vui vẻ hơn.[8]
-
Kiểm
tra
chủ
đề
sâu
sắc
hơn
một
cách
từ
từ.
Đừng
nên
vội
vàng
tiến
hành
cuộc
trò
chuyện
thân
mật
với
người
khác:
bạn
cần
phải
giới
thiệu
chủ
đề
một
cách
chậm
rãi
để
quan
sát
phản
ứng
của
người
đó.
Nếu
trông
họ
có
vẻ
vui
vẻ
muốn
tham
gia,
bạn
có
thể
tiếp
tục.
Nếu
trông
họ
không
thoải
mái,
bạn
nên
thay
đổi
chủ
đề
trước
khi
gây
nên
bất
kỳ
một
thiệt
hại
nào.[8]
Một
vài
ví
dụ
về
biện
pháp
để
kiểm
tra
chủ
đề
trò
chuyện
có
thể
gây
nguy
hiểm
bao
gồm:
- "Tôi có xem cuộc cuộc tranh luận chính trị tối qua. Bạn nghĩ sao?"
- "Tôi thường tham gia vào nhóm hoạt động trong nhà thờ địa phương. Bạn có tham gia hội nhóm gì không?"
- "Tôi đam mê giáo dục song ngữ, mặc dù đôi khi, tôi nhận ra rằng nó là chủ đề gây tranh cãi. . ."
- Duy trì sự cởi mở cho tâm trí. Thuyết phục người khác về quan điểm của bạn sẽ khiến người nghe có cảm xúc tiêu cực, trong khi bày tỏ sự tò mò và tôn trọng với người khác sẽ dẫn đến cảm xúc tích cực.[9] Không nên sử dụng chủ đề trò chuyện như bài diễn thuyết đường phố: hãy sử dụng chúng để thu hút sự tham gia của người khác. Tôn trọng lắng nghe ý kiến của họ, ngay cả khi chúng bất đồng với bạn.
- Thử qua chủ đề mới với chi tiết nhỏ. Chia sẻ chi tiết nhỏ nhặt, cụ thể về cuộc sống và trải nghiệm riêng của bạn là cách tuyệt vời để xác định xem liệu người khác có muốn tham gia cùng bạn hay không. Nếu bạn nhận được sự hồi đáp tích cực, bạn có thể tiếp tục chủ đề trò chuyện đó. Nếu không, hãy chuyển hướng nó đến với chủ đề khác.[4]
-
Trả
lời
câu
hỏi
chung
với
câu
chuyện
cụ
thể.
Nếu
một
người
nào
đó
nêu
câu
hỏi
chung
cho
bạn,
bạn
nên
trả
lời
nó
với
giai
thoại
ngắn
gọn,
cụ
thể
về
trải
nghiệm
của
mình.[4]
Phương
pháp
này
sẽ
giúp
cuộc
trò
chuyện
tiến
triển
và
tạo
cảm
hứng
cho
người
khác
chia
sẻ
về
trải
nghiệm
riêng
của
mình.
- Ví dụ, nếu một người nào đó hỏi về công việc kiếm sống của bạn, bạn có thể kể chuyện về điều kỳ lạ đã xảy đến cho bạn khi đang trên đường đi làm.
- Nếu người khác hỏi thăm về sở thích của bạn, bạn có thể nói về khoảng thời gian khi bạn hoàn thành sự kiện nào đó thay vì chỉ đơn giản là liệt kê danh sách sở thích.
- Nếu ai đó hỏi rằng gần đây bạn đã xem bộ phim nào, bạn có thể nói về cuộc chạm trán thú vị mà bạn đã có tại rạp chiếu phim.
- Thành thật về bản thân. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng phơi bày thông tin về bản thân có thể khiến người khác yêu thích bạn nhiều hơn.[10] Mặc dù bạn không nên chia sẻ quá mức, thành thực với người khác về cuộc sống, suy nghĩ và quan điểm của bạn sẽ khiến họ cảm thấy thoải mái hơn trong việc chia sẻ thông tin về họ. Đừng nên quá kín đáo hoặc dè dặt.
-
Nêu
câu
hỏi
sâu
sắc
hơn
nếu
người
nghe
có
vẻ
cởi
mở
về
nó.
Câu
hỏi
về
vấn
đề
đạo
đức,
trải
nghiệm
cá
nhân,
và
sự
yếu
đuối
có
thể
giúp
xây
dựng
sự
gắn
kết,
đặc
biệt
là
giữa
những
người
đã
quen
biết
nhau
đôi
chút.
Nếu
sau
khi
thử
qua
chủ
đề
mới,
đối
phương
có
vẻ
mở
lòng
với
cuộc
thảo
luận
sâu
sắc
hơn,
bạn
nên
cân
nhắc
nêu
thêm
một
vài
câu
hỏi
cá
nhân.
Tuy
nhiên,
bạn
nên
nhớ
đánh
giá
mức
độ
thoải
mái
của
đối
phương
trong
mọi
thời
điểm,
và
hướng
cuộc
trò
chuyện
sang
chủ
đề
bình
thường
hơn
nếu
mọi
chuyện
đang
trở
nên
khó
xử.
Một
vài
câu
hỏi
bao
gồm:
- Khi là một đứa trẻ thì bạn như thế nào?
- Ai là hình mẫu to lớn nhất khi bạn trưởng thành?
- Bạn có nhớ ngày đầu đi nhà trẻ không? Nó như thế nào?
- Điều khó khăn nhất mà bạn từng cố gắng để không cười là gì?
- Điều xấu hổ nhất bạn từng trông thấy là gì?
- Bạn đang ở trên một con thuyền đang chìm với một ông lão, một chú chó, và người vừa ra tù. Bạn chỉ được cứu lấy một người. Bạn sẽ cứu ai?
- Bạn muốn chết như một người vô danh làm những điều tuyệt vời hay là như một vị anh hùng chưa từng làm điều mà bạn được ghi công?
- Nỗi sợ lớn nhất của bạn là gì?
- Điều xấu hổ nhất mà bạn từng cảm nhận là gì?
- Điều mà bạn muốn thay đổi về bản thân là gì?
- Cuộc sống mà bạn đã tưởng tượng khi còn là một đứa trẻ khác biệt với cuộc sống hiện tại của bạn như thế nào?
Thể hiện kỹ năng trò chuyện tốt[sửa]
- Chú ý đến sự giao tiếp bằng mắt. Người giao tiếp bằng mắt thường là người muốn tham gia vào cuộc trò chuyện.[8] Giao tiếp bằng mắt cũng có thể giúp bạn xác định xem liệu chủ đề trò chuyện có phải là chủ đề mà đối phương yêu thích hay không. Nếu người đó có vẻ xao nhãng hoặc nhìn đi nơi khác, bạn nên cân nhắc thay đổi chủ đề, nêu câu hỏi cho người đó, hoặc kết thúc cuộc trò chuyện một cách lịch sự.
- Trân trọng sự yên lặng diễn ra thỉnh thoảng. Khoảng khắc yên lặng sẽ xảy ra, bạn có thể trân trọng chúng, đặc biệt là với người mà bạn khá thân thiết.[8] Đừng ép buộc bản thân phải lấp đầy sự gián đoạn trong câu chuyện bằng quan điểm, câu hỏi, và câu chuyện của bạn: đôi khi, chúng là điều tự nhiên và tích cực.
- Cố ý hình thành sự gián đoạn cho câu chuyện. Thỉnh thoảng, hãy ngừng lại khi đang nói. Hành động này sẽ cho phép đối phương thay đổi chủ đề, nêu câu hỏi cho bạn, hoặc kết thúc cuộc trò chuyện nếu cần.[8] Bạn nên nhớ bảo đảm rằng bạn không đang độc thoại.
-
Cưỡng
lại
thôi
thúc
muốn
chia
sẻ
quá
mức.
Nếu
bạn
chỉ
mới
làm
quen
với
người
nào
đó,
bạn
nên
giữ
lại
chi
tiết
thân
mật
nhất
cho
riêng
mình
cho
đến
khi
cả
hai
quen
biết
nhau
rõ
hơn.
Chia
sẻ
quá
mức
có
thể
khiến
bạn
trông
có
vẻ
nhiều
chuyện,
không
phù
hợp,
hoặc
gây
sốc.
Bạn
nên
duy
trì
sự
thực
tế
nhưng
có
mức
độ
thân
mật
phù
hợp
cho
đến
khi
cả
hai
quen
biết
nhau
rõ
hơn.[8]
Một
vài
chủ
đề
bạn
nên
tránh
chia
sẻ
quá
mức
bao
gồm:
- Chức năng cơ thể hoặc tình dục
- Cuộc chia tay gần đây hoặc sự bất ổn trong tình cảm
- Quan điểm chính trị và tôn giáo
- Chuyện ngồi lê đôi mách và tục tĩu
- Tránh xa chủ đề nhạy cảm. Chủ đề mà mọi người không thích thảo luận tại nơi công sở bao gồm ngoại hình cá nhân, tình trạng mối quan hệ, và tình trạng kinh tế xã hội.[11] Chính trị và tôn giáo cũng có thể là điều cấm kỵ, tùy thuộc vào bối cảnh. Bạn cần phải nhạy cảm với người nghe và cố gắng duy trì sự tự nhiên và nhẹ nhàng cho mọi thứ cho đến khi bạn hiểu rõ hơn về yếu tố mà họ quan tâm.
- Tránh xa những câu chuyện dài dòng hoặc độc thoại. Nếu bạn muốn chia sẻ câu chuyện hài hước, bạn nên bảo đảm rằng nó ngắn gọn hoặc có liên quan đến sở thích của người nghe. Chỉ vì chủ đề đó khá thú vị với bạn không có nghĩa là nó cũng thú vị với người khác.[12] Bạn có thể chia sẻ (ngắn gọn) về sự quan tâm và sự hào hứng của bạn, và sau đó, quan sát phản ứng của người nghe. Hãy để họ nêu câu hỏi thêm cho bạn (nếu họ hào hứng muốn biết thêm) hoặc thay đổi chủ đề (nếu họ muốn thảo luận về thứ khác).
- Không nên tạo áp lực với chính mình. Duy trì câu chuyện không phải là trách nhiệm của riêng bạn— cả hai người đều phải chịu trách nhiệm. Nếu đối phương không quan tâm đến cuộc trò chuyện của bạn, bạn nên tìm người khác để giao tiếp với họ. Không nên dằn vặt bản thân trước cuộc trò chuyện không thành công.
- Thể hiện kỹ năng lắng nghe tích cực. Duy trì sự giao tiếp bằng mắt và chăm chú lắng nghe khi người đó đang nói. Đừng tỏ vẻ xao nhãng hoặc chán chường. Hãy cho người đó thấy rằng bạn chú ý và quan tâm.[6]
- Sở hữu ngôn ngữ cơ thể tích cực. Câu chuyện sẽ diễn ra suôn sẻ hơn nếu bạn mỉm cười, gật đầu và bày tỏ sự quan tâm thông qua ngôn ngữ cơ thể.[7] Đừng nên di chuyển quá nhiều, khoanh tay, nhìn xuống chân, hoặc dán mắt vào điện thoại. Bạn cần duy trì sự giao tiếp bằng mắt với cường độ phù hợp và đối mặt với người mà bạn đang trò chuyện một cách công khai.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn nhận thấy bản thân đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm chủ đề để nói, bạn nên tập trung vào việc thư giãn trong vài phút. Bạn càng thư giãn bao nhiêu, bộ não của bạn sẽ càng sáng tạo hơn trong việc tìm kiếm ý tưởng mới bấy nhiêu.
- Khen ngợi người đó để khiến họ cảm thấy thoải mái hơn khi ở cạnh bạn. Ví dụ, khen ngợi gu âm nhạc hoặc phim ảnh, quần áo, hoặc thậm chí là nụ cười của họ.
- Hãy nhớ rằng để có thể trò chuyện về điều gì đó, bạn sẽ phải làm gì đó. Tìm kiếm trải nghiệm thú vị để tạo nên câu chuyện thú vị về cuộc sống của bạn.
Cảnh báo[sửa]
- Con người cần thời gian để suy nghĩ. Bạn không cần phải lấp đầy mọi sự yên lặng bằng cách trò chuyện vô tận trong lo lắng.
- Đừng nói quá nhiều về bản thân. Điều này sẽ tạo áp lực cho bạn trong việc thể hiện tốt – chưa kể đến sự thật là sẽ nhanh chán khi phải lắng nghe người khác huyên thuyên về thành tựu của mình.
- Không nên thô lỗ.
- Đừng nói về chủ đề quá nặng nề! Điều sẽ khiến người khác mất hứng thú nhanh chóng đó là bàn “chuyện lớn” quá nhanh, đặc biệt là khi bạn không chắc chắn liệu người đó có vấn đề gì không. Trò chuyện về thời tiết, kỳ nghỉ của bạn hoặc về tin tức sẽ cho bạn biết khá nhiều về nhau, mà không phải chuyển sang "cảm xúc sâu sắc của tôi về sự nghèo khó của thế giới" hoặc "phẫu thuật thoái vị". Đặc biệt, bạn nên tránh xa chủ đề chính trị (cả trong nước và quốc tế) cho đến khi bạn biết rõ người đó hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/chris-colin/conversation-starters_b_5227200.html
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 http://www.fastcompany.com/1843752/hate-small-talk-these-5-questions-will-help-you-work-any-room
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 http://www.lifehack.org/articles/communication/hate-awkward-silences-10-essential-tips-great-conversationalist.html
- ↑ 4,0 4,1 4,2 http://lifehacker.com/5913355/how-can-i-turn-small-talk-into-a-conversation
- ↑ http://www.splendidtable.org/story/how-to-be-interesting-at-a-dinner-party
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 http://www.lifehack.org/articles/communication/how-to-be-a-brilliant-conversationalist.html
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 https://www.psychologytoday.com/blog/open-gently/201302/you-can-be-better-conversationalist
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 8,4 8,5 8,6 https://www.psychologytoday.com/blog/fulfillment-any-age/201409/7-ways-make-small-talk-work-you
- ↑ https://hbr.org/2014/06/the-neurochemistry-of-positive-conversations/
- ↑ https://labs.psych.ucsb.edu/collins/nancy/UCSB_Close_Relationships_Lab/Publications_files/Collins%20and%20Miller,%201994.pdf
- ↑ http://www.metro.us/lifestyle/3-taboo-topics-to-avoid-in-the-workplace/tmWkjD---cdKGGKhIllQE/
- ↑ http://www.wsj.com/articles/SB10001424052702303722604579111220890756120