Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tìm thấy hạnh phúc trong bản thân mình
Từ VLOS
Nhiều người không coi bản thân là nguồn gốc của hạnh phúc. Việc tìm thấy hạnh phúc trong chính mình là điều hoàn toàn có thể. Bạn có thể tiếp cận điều này bằng nhiều cách và có nhiều phương pháp bạn có thể sử dụng để tăng cảm giác hạnh phúc trong bạn. Bạn không cần tìm bên ngoài bản thân mình để khám phá ra nguồn hạnh phúc. Chỉ cần bạn dành thời gian tìm kiếm.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xác định Con đường Đi đến Hạnh phúc[sửa]
-
Viết
lại
ý
nghĩa
của
hạnh
phúc
đối
với
bạn.
Vì
đây
là
hạnh
phúc
của
bạn,
việc
xác
định
được
ý
nghĩa
của
hạnh
phúc
đối
với
bạn
là
rất
quan
trọng.
Có
rất
nhiều
cách
để
viết
lại
ý
tưởng
của
bạn,
chỉ
cần
bảo
đảm
bạn
sẽ
làm
điều
này.
Khi
định
nghĩa
chính
xác
ý
nghĩa
của
hạnh
phúc
với
bạn
bằng
việc
hình
dung
hạnh
phúc
trong
bản
thân
mình,
bạn
đã
đưa
ra
được
một
mục
tiêu
rõ
ràng.
- Suy nghĩ để nhanh chóng liệt kê các ý tưởng.
- Đưa ra các phác họa để xây dựng ý nghĩ của bạn.
- Viết một bài tiểu luận để làm rõ các ý nghĩ của bạn.
- Cố gắng tìm ra nhân tố dẫn đến ý nghĩ tích cực hoặc ý nghĩ tiêu cực. Có lẽ những ngày mưa thường làm bạn có tâm trạng tồi tệ, hay nghĩ về bài kiểm tra thường làm bạn nghĩ đến sự thất bại. Khi bạn nhận ra chúng, bạn đã ở tư thế đấu tranh với chúng và cố gắng thay đổi tâm trạng của mình.[1] Thay vì nghĩ đến những ngày mưa khiến tâm trạng của bạn tệ thế nào, hãy suy nghĩ tích cực như "Hôm nay cây trong vườn sẽ được tưới nước mưa thỏa thuê."
-
Đặt
ra
mục
tiêu
có
ý
nghĩa
với
cá
nhân
bạn.
Nhìn
nhận
cuộc
sống
một
cách
kỹ
càng.
Xác
định
các
giá
trị
của
bạn.
Nghĩ
đến
người
mà
bạn
muốn
trở
thành.
Sử
dụng
nó
để
đặt
ra
các
mục
tiêu
có
ý
nghĩa
với
bạn.
Nghiên
cứu
chỉ
ra
rằng
những
người
đặt
mục
tiêu
cho
bản
thân
thường
hạnh
phúc
khi
theo
đuổi
những
mục
tiêu
này.[2]
- Hãy thực tế. Nhận thức hoàn cảnh và năng lực của mình khi bạn lên kế hoạch.[3]
- Giữ mục tiêu của bạn theo hướng hành động. Đừng chỉ tập trung vào những thứ hay những điều mà bạn có hoặc không có. Tập trung vào những việc bạn có thể làm.
- Đặt mục tiêu của bạn dưới ánh sáng tích cực. Bạn có thể đạt được mục tiêu của mình nếu bạn coi đó là điều bạn cần hướng tới, không phải là điều bạn phải chống lại.[4]
-
Hình
dung
“con
người
tốt
nhất
của
bạn.”
Điều
này
giúp
tăng
cảm
giác
hạnh
phúc
và
sức
khỏe.[5][6]
Nó
bao
gồm
việc
hình
dung
“bạn
trong
tương
lai”
nhìn
lại
quá
trình
hoàn
thành
mục
tiêu
và
sau
đó
lựa
chọn
điều
bạn
cần
sử
dụng/học
để
đưa
bạn
đến
đích.[7]
- Chọn một vài mục tiêu và tưởng tượng bạn đã đạt được chúng.
- Bảo đảm rằng những mục tiêu có ý nghĩa cá nhân mà không chỉ là biểu tượng địa vị.
- Viết lại mọi chi tiết trong kịch bản của bạn. Hình dung những điểm bạn cần để thành công.
- Xem xét đặc điểm và kỹ năng nào bạn đã có.
Vun trồng Hạnh phúc[sửa]
-
Hình
thành
cách
nhìn
lạc
quan.
Bắt
đầu
từ
việc
cải
thiện
bản
thân
trong
một
vài
lĩnh
vực
của
cuộc
sống.
Chủ
nghĩa
bi
quan
thường
bắt
nguồn
từ
cảm
giác
bất
lực.
Xác
định
một
vài
khía
cạnh
bạn
muốn
thay
đổi
trong
cuộc
sống,
rồi
bắt
tay
vào
cải
thiện
chúng.
Điều
này
sẽ
phục
hồi
niềm
tin
về
năng
lực
của
bạn
trong
việc
tạo
ra
thay
đổi.[8]
- Nhìn nhận bản thân như nguyên nhân, không phải là kết quả. Những người lạc quan tin rằng mọi sự kiện hay kinh nghiệm tiêu cực đều có thể vượt qua.[9] Ví dụ, nếu bạn có một ngày tồi tệ, hãy coi đó như một thử thách. Đừng để bản thân cảm thấy bị đánh bại.
- Bắt đầu từ tốn. Đừng cảm thấy bạn phải hoàn thành tất cả mọi việc một lúc.
-
Tập
luyện
biết
ơn
một
cách
chủ
động.
Điều
này
có
nghĩa
là
tạo
ra
những
điều
ta
cảm
thấy
biết
ơn.
Nhiều
nghiên
cứu
khẳng
định
rằng
sự
biết
ơn
tốt
cho
bạn.
Nó
giảm
sự
lo
lắng
và
trầm
cảm.
Lòng
biết
ơn
giúp
bạn
trở
nên
tích
cực
và
hạnh
phúc.[10]
Nó
củng
cố
mối
quan
hệ
với
người
khác
và
khuyến
khích
lòng
trắc
ẩn.[11][12][13][14]
- Một vài người bẩm sinh đã có lòng biết ơn, tuy nhiên bạn có thể rèn luyện bản thân để phát triển lòng biết ơn.[15]
- Dành thời gian mỗi ngày, như trước bữa tối, để nói về những điều mà bạn biết ơn.
- Nhớ cảm ơn nhân viên cửa hàng, người giao hàng hay đồng nghiệp thường xuyên hơn.
- Tha thứ và lãng quên. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sự tha thứ có rất nhiều ích lợi cho người cho đi. Sự tha thứ sản sinh cảm giác bình tĩnh hơn và có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Chế ngự căng thẳng bằng việc suy ngẫm về những cảm xúc tiêu cực sẽ giúp làm tăng hạnh phúc nói chung.[16] Đừng chỉ tha thứ cho người khác, nhớ tha thứ cho chính mình.
-
Thiền.
Mục
đích
của
thiền
là
tập
trung
và
tĩnh
tâm.
Đáng
ngạc
nhiên
là
bạn
có
thể
thiền
ở
bất
cứ
nơi
nào
và
bất
cứ
khi
nào.
Có
rất
nhiều
loại
thiền
như
yoga,
thiền
siêu
việt,
thiền
chánh
niệm.
- Thử các loại thiền khác nhau. Tìm trên mạng hay trao đổi với giáo viên thiền để tìm ra loại thiền phù hợp nhất cho bạn.
- Tạo thói quen đều đặn. Thiền phát huy tác dụng tốt nhất khi thực hiện hàng ngày vào cùng một thời điểm, vì vậy bạn hãy biến nó thành một phần quan trọng trong lịch trình.
Đối phó với Tiêu cực[sửa]
-
Đấu
tranh
với
ý
nghĩ
tiêu
cực.
Dù
từ
trước
đến
nay
bạn
luôn
suy
nghĩ
một
cách
tiêu
cực,
bạn
có
thể
thay
đổi
lối
suy
nghĩ
của
mình.
Mỗi
khi
bạn
có
ý
nghĩ
tiêu
cực,
đặc
biệt
khi
bạn
suy
nghĩ
một
cách
tự
động,
hãy
ngừng
lại
và
xem
xét[1]
liệu
những
ý
nghĩ
đó
có
đúng
hay
chính
xác
không.[17]
- Khi bạn cảm thấy mình là người thất bại, hãy nhắc nhở bản thân về thành công trong quá khứ.
- Nếu bạn tức giận với ai đó, thử nhìn vấn đề từ quan điểm của họ.
- Khi buồn, hãy xem những bộ phim hài hoặc kể một câu chuyện cười ngẫu hứng.
-
Cảm
thông
với
chính
mình.
Đày
đọa
bản
thân
làm
bạn
cảm
thấy
yếu
đuối
và
bất
hạnh.
Đắm
chìm
trong
ý
nghĩ
tiêu
cực
hay
cảm
giác
tội
lỗi
không
thúc
đẩy
sự
cải
thiện.
Nó
kéo
bạn
lại.
Hãy
dành
cho
bản
thân
lòng
tốt
và
sự
hào
phóng
mà
bạn
dành
cho
người
khác.[18]
- Chăm sóc chính mình vào những ngày tồi tệ.
- Làm điều khiến bạn sao lãng sẽ giúp phá vỡ tâm trạng ủ rũ của bạn.
- Nghỉ ngơi và thư giãn.
-
Ngừng
việc
nhớ
lại.
Sự
nhớ
lại
là
việc
lặp
đi
lặp
lại
suy
nghĩ
về
những
tư
tưởng
tiêu
cực.
Những
khoảnh
khắc,
ý
nghĩ,
những
điều
mà
người
khác
nói
cứ
lặp
đi
lặp
lại
trong
đầu
đến
mức
ám
ảnh
bạn.[19]
Nhớ
lại
những
điều
này
tạo
ra
các
suy
nghĩ
và
cảm
xúc
tiêu
cực.
Bạn
càng
lặp
lại
nó,
tình
hình
sẽ
càng
trở
nên
tệ
hơn.
Việc
nhớ
lại
quá
mức
có
thể
dẫn
đến
trầm
cảm.
[20]
- Cố gắng giải quyết những vấn đề mà bạn bị ám ảnh.[20] Thay vì cứ nghĩ về nó, hãy hành động. Thay đổi hoàn cảnh, hoặc nói với người có thể.
- Tập luyện việc suy nghĩ tích cực về bản thân. Nếu bạn dành nhiều thời gian nghĩ về những điểm tiêu cực của bạn, hãy chặn nó lại bằng việc tự khen mình. Nói với bản thân rằng bạn đã làm tốt và rằng bạn đã cố gắng hết sức.
-
Tìm
kiếm
sự
hỗ
trợ
của
chuyên
gia
nếu
cần
thiết.
Có
nhiều
trường
hợp
chuyên
gia
có
thể
giúp
để
thúc
đẩy
sự
tìm
kiếm
hạnh
phúc
trong
bản
thân
bạn.
Tìm
chuyên
gia
phù
hợp
nhất
với
bạn.
Bạn
có
thể
không
cần
trợ
giúp
hoặc
bạn
có
thể
tìm
đến
hơn
một
chuyên
gia.
- Những chuyên gia hướng dẫn về cuộc sống và cố vấn về tinh thần có thể giúp bạn trong chiến lược cho hạnh phúc trong bản thân.
- Các nhà trị liệu, tâm lý học là những người có đủ tiêu chuẩn để hỗ trợ các vấn đề về tâm lý.
Lời khuyên[sửa]
- Học tập chính mình, dạy chính mình và yêu chính mình. Và nếu bạn không tin tưởng bản thân mình thì hầu hết những điều này và những điều tích cực sẽ không thể đạt được!
- Nếu bạn thấy chán nản, hãy hít thở sâu bằng mũi và lắng nghe hơi thở của bạn.
- Làm những điều bạn yêu thích!
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://ccvillage.buffalo.edu/Village/WC/wsc/outlines_and_handouts/feel_better_fast/hand05.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/notes-self/201308/how-set-goals
- ↑ http://news.stanford.edu/news/2015/january/resolutions-succeed-mcgonigal-010615.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/notes-self/201308/how-set-goals
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/images/application_uploads/sheldon-SustainPositiveEmotion.pdf
- ↑ http://mina.education.ucsb.edu/janeconoley/ed197/documents/sheldonincreaseandsustainpositiveemotion.pdf
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/what-matters-most/201303/what-is-your-best-possible-self
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/happiness-in-world/201306/how-optimism-can-be-learned
- ↑ http://www.newbridgefoundation.org/optimism-drug-alcohol-recovery/
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/pdfs/GratitudePDFs/5Watkins-GratitudeHappiness.pdf
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/pdfs/GratitudePDFs/2Wood-GratitudeWell-BeingReview.pdf
- ↑ http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1475-6811.2010.01273.x/abstract
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/topic/gratitude/definition#why_practice
- ↑ http://www.psy.miami.edu/faculty/mmccullough/Papers/Gratitude_CDPS_2008.pdf
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/pdfs/GratitudePDFs/5Watkins-GratitudeHappiness.pdf
- ↑ http://www.webmd.com/mental-health/features/forgive-forget
- ↑ http://www.healthlinkbc.ca/healthtopics/content.asp?hwid=uf9857
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/how_self_compassion_beats_rumination
- ↑ http://www.apa.org/monitor/nov05/cycle.aspx
- ↑ 20,0 20,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2011/01/20/why-ruminating-is-unhealthy-and-how-to-stop/