Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tăng nồng độ testosteron
Từ VLOS
Testosterone là hormone được sản sinh ra với một lượng lớn ở nam giới (và một ít ở nữ giới) tại tinh hoàn và tuyến thượng thận. Nồng độ testosterone cao có liên quan đến hoạt động tình dục, chức năng sinh sản, khối lượng cơ bắp, sự phát triển của lông, hành vi mang tính cạnh tranh, hung dữ và những đặc điểm nam tính khác. Nồng độ testosterone có xu hướng đạt mức cao nhất ở độ tuổi 40 và giảm dần. Rất may mắn là có nhiều cách giúp tăng nồng độ testosterone. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn một vài cách để tăng cường nồng độ hormone testosterone.
Mục lục
Các bước[sửa]
Ăn uống khoa học[sửa]
-
Thay
đổi
thói
quen
ăn
uống.
Lượng
testosterone
cơ
thể
sản
sinh
có
liên
quan
nhiều
đến
chế
độ
ăn
nên
bạn
cần
nhận
thức
chính
xác
thực
phẩm
mình
đang
ăn
là
gì.
Chế
độ
ăn
giúp
tăng
nồng
độ
testosterone
cần
bao
gồm
nhiều
chất
béo
tốt,
rau
lá
xanh,
protein
và
cholesterol
tốt.
Nếu
muốn
tăng
testosterone,
bạn
cần
tránh
chế
độ
ăn
ít
chất
béo.
- Ví dụ, các khoáng chất như kẽm và magiê sẽ giúp kích thích sản sinh testosterone, trong khi chế độ ăn giàu cholesterol sẽ giúp tế bào Leydig tạo ra testosterone.
- Bên cạnh đó, các loại rau như bông cải xanh, bông cải trắng và cải bắp sẽ giúp hạ nồng độ estrogen (hormone nữ) trong cơ thể, nhờ đó tăng nồng độ testosterone.[1]
-
Tăng
cường
ăn
hạt.
Ăn
thêm
1-2
nắm
hạt
hạnh
nhân
hoặc
hạt
óc
chó
mỗi
ngày
là
một
cách
tuyệt
vời
và
đơn
giản
giúp
tăng
nồng
độ
testosterone.
- Ngoài ra, bạn có thể ăn thêm hạt Brazil, hạt điều, lạc và các loại hạt giàu chất béo không bão hòa đơn vì nghiên cứu cho thấy nam giới tiêu thụ đều đặn các chất béo này có nồng độ testosterone cao hơn.[2]
- Các loại hạt như hạt hướng dương và hạt mè cũng giúp cung cấp một lượng lớn chất béo không bão hòa đơn, bên cạnh nguồn protein, vitamin E và kẽm giúp tăng nồng độ testosterone.
- Để tốt cho sức khỏe, bạn nên chọn mua các loại hạt không tẩm muối và không tẩm gia vị.
-
Ăn
hàu
và
các
thực
phẩm
giàu
kẽm
khác.
Kem
là
một
trong
những
khoáng
chất
quan
trọng
cần
thiết
để
cơ
thể
sản
sinh
testosterone.
Trên
thực
tế,
tăng
tiêu
thụ
kẽm
sẽ
giúp
tăng
đáng
kể
nồng
độ
testosterone
chỉ
sau
6
tuần.[3]
- Nếu muốn tăng nồng độ testosterone một cách nhanh chóng, bạn có thể tăng cường ăn hàu vì giàu chứa nhiều kẽm giúp cơ thể sản sinh thêm testosterone.[4]
- Tuy nhiên, nếu không thích ăn hàu, bạn có thể tăng cường kẽm bằng cách ăn các loại thịt và cá giàu protein, kết hợp với chế phẩm từ sữa động vật như sữa và phô mai vì những thực phẩm này đều giàu kẽm.
- Nếu cảm thấy khó tăng cường kẽm thông qua chế độ ăn (đặc biệt là với người ăn chay trường hoặc theo chế độ ăn chay), bạn có thể uống thêm thực phẩm chức năng bổ sung kẽm. Liều được khuyến nghị đối với người trưởng thành là không quá 40 mg kẽm mỗi ngày.
-
Bắt
đầu
ngày
mới
bằng
yến
mạch.
Lợi
ích
đối
với
sức
khỏe
của
yến
mạch
được
nhiều
người
biết
đến
như
giàu
chất
xơ
và
ít
chất
béo.
Và
bạn
sẽ
có
thể
một
lý
do
nữa
để
bắt
đầu
ngày
mới
với
một
bát
yến
mạch
vì
một
nghiên
cứu
năm
2012
cho
thấy
yến
mạch
giúp
tăng
nồng
độ
testosterone.
- Nghiên cứu trên tìm thấy bằng chứng chứng minh các hợp chất avenacosides trong yến mạch có thể làm giảm nồng độ globulin dính vào hormone tình dục trong cơ thể, nhờ đó giúp tăng nồng độ testosterone.[5]
- Nghiên cứu còn chứng minh yến mạch giúp cải thiện hoạt động tình dục. Trong yến mạch có nhiều L-arginine - một loại axit amin phản ứng với nitric oxit để giúp giãn mạch máu. Khi mạch máu giãn rộng, tuần hoàn máu sẽ được tăng cường đáng kẻ.
-
Ăn
thêm
trứng.
Về
cơ
bản,
trứng
được
xem
là
siêu
thực
phẩm
kích
thích
sản
sinh
testosterone.
Lòng
đỏ
trứng
chứa
nhiều
HDL
(một
loại
cholesterol
"tốt")
giúp
hình
thành
các
khối
cấu
tạo
nên
testosterone.
- Ngoài ra, trứng còn giàu protein và kẽm - hai dưỡng chất thiết yếu để sản sinh testosterone.
- Bạn không cần lo lắng về sức khỏe động mạch vì bổ sung cholesterol "tốt" sẽ không làm tăng nồng độ cholesterol trong máu (khác với các cholesterol "xấu" như triglycerides). Vì vậy, bạn có thể ăn tối đa 3 quả trứng mỗi ngày mà không cần lo ảnh hưởng đến sức khỏe.
-
Ăn
bắp
cải.
Bắp
cải
(cùng
với
các
loại
rau
lá
xanh
khác
như
rau
chân
vịt
và
cải
xoăn)
có
thể
giúp
tăng
nồng
độ
testosterone.
Bắp
cải
chứa
hóa
chất
thực
vật
gọi
là
indole-3-carbinol
(IC3)
có
tác
dụng
kép
là
tăng
nồng
đọ
hormone
nam
và
giảm
nồng
độ
hormone
nữ.
- Đặc biệt, một nghiên cứu tiến hành tại Bệnh viện Đại học Rockefeller (Mỹ) cho thấy nồng độ estrogen giảm đến 50% ở đối tượng nam giới bổ sung 500 mg IC3 mỗi tuần, nhờ đó tăng nồng độ testosterone hiệu quả hơn.
- Cách hiệu quả nhất để tăng nồng độ IC3 tại nhà đó là ăn nhiều bắp cải. Bạn có thể nấu súp bắp cải, làm món bắp cải cuộn, nước ép bắp cải hoặc món bắp cải nấu cùng khoai tây.
-
Giảm
tiêu
thụ
đường.
Các
nhà
khoa
học
nhận
thấy
nam
giới
béo
phì
có
nguy
cơ
hạ
nồng
độ
testosterone
cao
gấp
2,4
lần.
Vì
vậy,
nếu
muốn
tăng
nồng
độ
testosterone,
bạn
cần
tìm
cách
giảm
cân.[6]
Cách
giảm
cân
nhanh
chóng
nhất
đó
là
cắt
giảm
lượng
đường
tinh
luyện
trong
chế
độ
ăn.
- Nếu ghiền uống nước ngọt, bạn nên bắt đầu bỏ uống thứ nước này ngay. Nước ngọt chứa nhiều đường tinh luyện và calo không có lợi, dẫn đến kháng insulin và tăng cân. Bằng việc ngừng uống nước ngọt, bạn có thể giúp giảm hàm lượng calo để giảm cân.
- Fructose là một loại đường có trong thực phẩm đã qua xử lý và nước ép hoa quả. Nghiên cứu cho rằng đây là một trong những yếu tố chính dẫn đến tình trạng béo phì trong xã hội hiện đại. Để giảm lượng fructose, bạn nên cắt giảm tiêu thụ thực phẩm và thức uống đã qua xử lý, đồng thời giảm tiêu thụ cacbon-hydrat tinh luyện có trong ngũ cốc ăn sáng, bánh mì Bagel, bánh Pretzels, bánh Waffles,…[3]
- Bổ sung vitamin D3. Về cơ bản, đây là một loại hormone vô cùng quan trọng. Nghiên cứu cho thấy người thường xuyên uống thực phẩm chức năng bổ sung vitamin D3 có nồng độ testosterone cao hơn.[7]
-
Tránh
tiêu
thụ
thực
phẩm
chức
năng
không
được
nghiên
cứu
khoa
học
chứng
minh
hiệu
quả.
Mặc
dù
có
thể
là
một
xu
hướng
nhưng
tiêu
thụ
thực
phẩm
chức
năng
không
đúng
cách
sẽ
không
giúp
tăng
nồng
độ
testosterone.
Tránh
bổ
sung
các
loại
thực
phẩm
chức
năng
dưới
đây:
- Vitamin C. Trừ khi bạn bị tiểu đường, nếu không thì việc bổ sung vitamin C sẽ không giúp ích gì trong việc tăng nồng độ testosterone. Mặc dù nghiên cứu cho thấy vitamin C có ích trong việc tăng nồng độ testosterone ở chuột bị tiểu đường nhưng quy mô của nghiên cứu vẫn còn hạn chế.[8] Bổ sung nguồn vitamin C từ chế độ ăn là vừa đủ, không cần uống thêm thực phẩm chức năng.
- ZMA. ZMA là thực phẩm chức năng kết hợp kẽm, magiê và vitamin B6. Các nghiên cứu mới đây nhận thấy ZMA hoàn toàn không có tác động gì đến việc sản sinh testosterone ở nam giới.[9] Bạn chỉ nên uống ZMA nếu cơ thể thiếu hụt một trong ba loại dưỡng chất trên.
- Tự tiến hành nghiên cứu. Bạn có thể tự nghiên cứu các loại thực phẩm chức năng khẳng định giúp tăng nồng độ testosterone. Mặt khác, nếu không chắc chắn về các thông tin tìm được, bạn nên tránh sử dụng.
Tăng cường thể chất[sửa]
-
Thiết
lập
kế
hoạch
tập
luyện
và
kiên
trì
thực
hiện.
Chế
độ
ăn
không
phải
là
yếu
tố
duy
nhất
cần
chú
ý
khi
muốn
tăng
nồng
độ
testosterone.
Tập
luyện
cũng
có
tầm
quan
trọng
không
kém
nên
bạn
cần
đưa
ra
một
kế
hoạch
tập
luyện
hiệu
quả,
vừa
sức
nhằm
tối
ưu
hóa
việc
sản
sinh
testosterone.
- Một số hình thức tập luyện như nâng tậ sẽ giúp cơ thể sản sinh thêm testosterone.
- Tập thể dục giúp giảm nguy cơ thừa cân. Như đã nêu trên, thừa cân sẽ tác động tiêu cực đến nồng độ testosterone.[1]
- Nếu không biết bắt đầu từ đâu, bạn có thể hỏi ý kiến huấn luyện viên cá nhân để được hỗ trợ thiết lập chương trình tập luyện riêng biệt, phù hợp với tình trạng sức khỏe hiện tại và mong muốn của bạn.
-
Bắt
đầu
nâng
tạo.
Nếu
muốn
tăng
cường
testosterone,
bạn
nên
bắt
đầu
tập
nâng
tạ
vì
đây
là
bài
tập
hiệu
quả
nhất
giúp
tăng
nồng
độ
testosterone.
Tuy
nhiên,
để
đạt
kết
quả
tốt
nhất,
bạn
cần
tập
nâng
tạ
nặng
với
số
lần
nâng
hạn
chế.
Đặc
biệt,
tránh
tập
nâng
tạ
bằng
máy
tạ
kéo.
Nên
nâng
tạ
tự
do
và
tuân
thủ
các
lời
khuyên
dưới
đây:
- Tăng cường sức mạnh nhóm cơ lớn. Nghiên cứu cho thấy so với việc tập 1-2 cơ nhỏ, tập trung vào các nhóm cơ lớn, đòi hỏi nhiều chuyển động phức tạp sẽ giúp sản sinh testosterone hiệu quả hơn nhiều.[10] Do đó, bạn nên kiên trì tập các bài tập tạ như Bech Press, Squat (đứng tấn), Deadlift và Shoulder Press (tập vai tạ).
- Cố gắng tập luyện với cường độ cao. Dù chọn loại bài tập nào thì bạn cũng cần cố gắng tăng cường độ luyện tập. Nên tập ít nhất 3-4 hiệp đối với mỗi bài tập kết hợp, dùng loại tạ mà bạn chỉ có thể nâng 5 lần mỗi hiệp. Cường độ tập luyện được xác định dựa trên công thức: số lần lặp lại x số hiệp x trọng lượng tạ = cường độ. Tuy nhiên, nếu phải lựa chọn giữa việc tăng số lần lặp lại với tăng số hiệp, bạn nên tăng số hiệp trong mỗi buổi tập.
- Tập trung vào bài tập cường độ cao. Thúc ép bản thân cố gắng đạt đến giới hạn thể chất sẽ giúp tối ưu hóa sản sinh testosterone. Tăng cường độ bài tập bằng cách thực hiện từng bài tập một cách từ từ và nghỉ ngơi không quá 2 phút giữa hai hiệp.[11]
-
Thử
bài
tập
cường
độ
cao
ngắt
quãng.
Bài
tập
cường
độ
cao
ngắt
quãng
hay
HIIT
là
một
hình
thức
tập
khác
có
thể
giúp
tăng
nồng
độ
testosterone,
bên
cạnh
tác
dụng
cải
thiện
thể
chất
và
tăng
tốc
độ
trao
đổi
chất.
- Bài tập HIIT là việc thực hiện một bài tập theo từng đợt ngắn nhưng cường độ cao, tiếp theo là một bài tập phục hồi đơn giản hơn. Quy trình này được lặp lại nhiều lần trong suốt bài tập.[1]
- Hình thức tập này có thể áp dụng cho hầu hết các bài tập, ví dụ như chạy máy chạy bộ, máy tập toàn thân Elliptical, hay khi bơi lội. Bạn chỉ cần áp dụng công thức: tập bài tập cường độ cao trong khoảng 30 giây, sau đó là 90 giây tập với tốc độ chậm hơn để hồi phục. Lặp lại phương pháp này thêm 7 lần để đạt kết quả tốt nhất. [3]
- Chỉ cần 20 phút áp dụng bài tập HIIT cũng mang lại hiệu quả đáng kể. Vì vậy, bạn nên cố gắng dành thời gian tập luyện và đừng nên kiếm cớ bỏ tập.
- Tập bài tập cơ tim Cardio. Mặc dù không ảnh hưởng lớn đến việc sản sinh testosterone nhưng bài tập Cardio vẫn tác động tích cực đến nồng độ testosterone tổng thể. Chính vì vậy, bạn nên thử kết hợp các bài tập chạy, bơi lội, đạp xe hoặc các bài tập Aerobic khác (bài tập được thiết kế để cải thiện chức năng tim và phổi) vào chương trình tập luyện.
-
Thừa
cân
có
ảnh
hưởng
tiêu
cực
đến
nồng
độ
testosterone.
Bài
tập
Cardio
là
một
trong
những
cách
tốt
nhất
để
đốt
cháy
mỡ
thừa.
Vì
vậy,
bạn
nên
kết
hợp
chạy
bộ
hoặc
bơi
lội
vào
chương
trình
tập
luyện
hàng
tuần
để
giúp
đốt
cháy
cân
nặng
dư
thừa.
- Khi bạn căng thẳng, cơ thể sẽ tiết ra hóa chất cortisol và nhiều chất khác ức chế sự sản sinh testosterone. Bài tập Cardio cũng là một hình thức tuyệt vời giúp giảm căng thẳng, nhờ đó giảm sản sinh cortisol và tăng sản sinh testosterone.
- Tuy nhiên, chỉ nên tập bài tập Cardio có chừng mực, tức bạn không nhất thiết phải chạy bộ quá xa. Trên thực thế, một nghiên cứu do Đại học British Columbia (Canada) tiến hành nhận thấy nam giới chạy bộ hơn 64 km mỗi tuần có nồng độ testosterone thấp hơn so với những người chạy ở khoảng cách ngắn hơn.[12]
-
Cho
cơ
thể
phục
hồi
giữa
các
buổi
tập.
Tập
thể
dục
là
yếu
tố
quan
trọng
nhưng
việc
cho
cơ
thể
thời
gian
phục
hồi
cũng
quan
trọng
không
kém.
Nếu
cơ
thể
không
được
nghỉ
ngơi,
việc
tập
luyện
ngược
lại
sẽ
tác
động
tiêu
cực
đến
nồng
độ
testosterone.
- Một nghiên cứu do Đại học Bắc Carolina (Mỹ) tiến hành nhận thấy tập luyện quá sức có thể làm giảm nồng độ testosterone ở nam giới lên đến 40%. Vì vậy, bạn cần nghỉ ít nhất 2 ngày giữa các buổi tập cường độ cao mỗi tuần và tránh tập trung vào cùng một nhóm cơ trong hai buổi tập liên tiếp.[13]
- Vào những ngày không tập luyện cường độ cao, bạn chỉ cần cố gắng hoạt động tích cực hơn bình thường. Ví dụ, đi thang bộ thay vì thang máy, đi bộ hoặc đạp xe đi làm, dùng bàn làm việc đứng thay vì ngồi cả ngày. Những thay đổi nhỏ này có thể giúp cơ thể luôn vận động, có lợi cho việc tăng nồng độ testosterone.
Thay đổi lối sống[sửa]
-
Ngủ
đủ
giấc.
Giấc
ngủ
là
yếu
tố
quan
trọng
khi
muốn
tăng
nồng
độ
testosterone.
Cơ
thể
dùng
thời
gian
bạn
ngủ
để
sản
sinh
thêm
testosterone.
Do
đó,
bạn
nên
cố
gắng
ngủ
ít
nhất
7-8
tiếng
mỗi
đêm.
- Nghiên cứu tiến hành tại Đại học Chicago (Mỹ) nhận thấy nam giới ngủ ít hơn 5 tiếng trong vòng 7 ngày liên tiếp sẽ sản sinh lượng testosterone ít hơn 10-15% so với người ngủ đủ giấc.[1]
- Không những làm giảm sản sinh testosterone, thiếu ngủ còn làm tăng lượng cortisol (hormone căng thẳng) trong cơ thể. Nồng độ cortisol tăng cao sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nồng độ testosterone.
- Ngủ không đủ giấc còn ảnh hưởng đến hormone tăng trưởng, ngăn cơ thể tạo cơ bắp khi bạn tập luyện.[14]
- Bạn nên tìm cách cải thiện chất lượng giấc ngủ bằng cách tắt máy tính và các thiết bị điện tử khoảng 1 tiếng trước khi đi ngủ, tránh uống thức uống chứa caffeine vào buổi tối và nên tắm nước ấm trước khi đi ngủ.
-
Tránh
căng
thẳng.
Nhiều
chuyên
gia
tin
rằng
căng
thẳng
là
một
trong
những
yếu
tố
góp
phần
làm
giảm
nồng
độ
testosterone
ở
nam
giới
trong
xã
hội
hiện
đại.
Nguyên
nhân
là
nồng
độ
hormone
cortisol
có
mối
tương
quan
tỉ
lệ
nghịch
với
nồng
độ
testosterone.
- Nói cách khác, nồng độ cortisol tăng cao thì nồng độ testosterone giảm và ngược lại. Các chuyên gia tin rằng cortisol (hormone đưa cơ thể vào trạng thái sinh tồn "chiến đấu hay bỏ chạy", trái ngược với các hành vi có liên quan đến hormone testosterone như trở nên hung hăng, hiếu chiến và hành vi giao phối. Đây là lý do hai hormone này không thể cùng tồn tại hài hòa với nhau.[3]
- Để tối ưu hóa nồng độ testosterone, bạn cần cố gắng giảm căng thẳng hết mức có thể. Ví dụ, thử bài tập hít thở sâu, thiền, Yoga hoặc tưởng tượng ra những hình ảnh giúp thư giãn.
-
Giảm
tiêu
thụ
thức
uống
chứa
cồn.
Thức
uống
chứa
cồn
tác
động
xấu
đến
quá
trình
sản
sinh
testosterone.
Uống
quá
nhiều
có
thể
ảnh
hưởng
tiêu
cực
đến
hệ
nội
tiết,
từ
đó
cản
trở
tinh
hoàn
sản
sinh
testosterone.
- Không những vậy, thức uống chứa cồn còn làm tăng nồng độ hormone cortisol và ức chế hormone tăng trưởng, không tốt cho quá trình sản sinh testosterone.
- Đáng tiếc là bia lại nằm trong nhóm thức uống chứa cồn tệ nhất cho người muốn tăng nồng độ testosterone. Nguyên nhân là do hoa bia dùng ủ bia chứa đầy estrogen (hormone nữ). Vì vậy, bạn nên cân nhắc chuyển sang uống rượu mạnh hoặc tốt nhất là không uống thức uống chứa cồn.[15]
- Khi uống rượu, bạn nên giới hạn ở mức 2-3 phần uống để giảm thiểu tác động tiêu cực đến nồng độ testosterone.
-
Giảm
tiêu
thụ
caffeine.
Bạn
chỉ
nên
tiêu
thụ
caffeine
ở
mức
điều
độ
vì
caffeine
có
thể
sản
sinh
ra
cortisol
tác
động
tiêu
cực
đến
nồng
độ
testosterone.[16]
- Ngoài ra, tiêu thụ quá nhiều caffine vào cuối ngày có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ, dẫn đến thiếu ngủ và đồng nghĩa với việc giảm sản sinh testosterone.
- Mặt khác, nghiên cứu mới đây cho thấy tiêu thụ caffeine trước buổi tập lại có thể giúp tăng cường khả năng tập luyện. Vì vậy, nếu thực sự thèm, bạn có thể uống một tách cà phê trước khi tập.[17]
-
Tận
hưởng
những
thứ
bạn
yêu
thích.
Tin
vui
cho
bạn
đó
là
không
nhất
thiết
phải
tập
luyện
cả
ngày
mà
vẫn
có
thể
tăng
nồng
độ
testosterone.
Có
nhiều
cách
giúp
bạn
tăng
nồng
độ
testosterone
một
cách
đầy
hứng
thú.
- Xem thể thao. Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Utah (Mỹ) nhận thấy nồng độ testosterone ở người yêu thể thao có liên quan đến sự thể hiện của đội thể thao mà họ yêu thích.Nồng độ testosterone ở đối tượng nghiên cứu tăng đến 20% khi đội họ yêu thích giành chiến thắng và giảm đến 20% khi đội thua. Vì vậy, việc xem thể thao cũng là một cách hợp lý để tăng nồng độ testosterone, miễn là đảm bảo được đội bạn thích luôn thắng.[14]
- Quan hệ tình dục. Có thể bạn đã biết testosterone là nguồn năng lượng cho ham muốn tình dục ở nam giới. Nhưng liệu bạn đã biết rằng ngược lại, quan hệ tình dục cũng giúp tăng nồng độ testosterone không? Không những vậy, sự cương cứng dương vật hay đơn giản cảm thấy kích thích khi nhìn một người phụ nữ quyến rũ cũng đủ để tăng nồng độ testosterone.[15]
- Tận hưởng hoạt động ngoài trời. Ra ngoài trời và đón ánh nắng có tác động rất lớn đến nồng độ testosterone. Trên thực tế, chỉ cần tiếp xúc với vitamin D từ ánh nắng 15-20 phút mỗi ngày có thể giúp tăng nồng độ testosterone lên đến 120%. Hiệu quả sẽ càng tăng cao nếu bạn tắm nắng khi khỏa thân.[14]
-
Kiểm
soát
nồng
độ
huyết
áp
cao.
Nghiên
cứu
nhận
thấy
nam
giới
huyết
áp
cao
có
nguy
cơ
nồng
độ
testosterone
thấp
cao
gấp
1,8
lần
người
bình
thường.[6]
- Một số chế độ ăn mà bạn có thể áp dụng như chế độ ăn DASH sẽ giúp hạ huyết áp và cải thiện nồng độ testosterone.
- Các yếu tố khác như giảm căng thẳng, cắt giảm tiêu thụ đồ uống chứa cồn và duy trì cân nặng khỏe mạnh cũng giúp hạ huyết áp.
- Nếu các cách trên không có tác dụng, bạn có thể uống thuốc huyết áp để kiểm soát tình trạng huyết áp cao. Đi khám bác sĩ để xác định xem nên làm thế nào là tốt nhất.
-
Tránh
hóa
chất
xenoestrogen
(estrogen
ngoại
lai). Xenoestrogen
là
các
hóa
chất
“bắt
chước”
tác
động
của
estrogen
đối
với
cơ
thể
và
điều
này
không
có
lợi
cho
người
muốn
tăng
nồng
độ
testosterone.
Đáng
tiếc
là
xenoestrogen
(giống
như
các
yếu
tố
cản
trở
nội
tiết
tố
khác)
xâm
nhập
hầu
hết
vào
mọi
phần
của
cuộc
sống
hàng
ngày
và
khó
tránh
khỏi
hoàn
toàn.
Dưới
đây
là
một
số
cách
tránh
tiếp
xúc
với
xenoestrogen:
- Tránh hâm nóng thức ăn trong hộp đựng bằng nhựa. Khi hâm thức ăn thừa, bạn nên chuyển thức ăn ra đĩa thủy tinh trước khi cho vào lò vi sóng. Hầu hết hộp đựng bằng nhựa đều chứa phthalate (một loại xenoestrogen) có thể xâm nhập vào thức ăn khi nhựa được làm nóng. Nếu có thể, bạn nên bảo quản thức ăn trong hộp thủy tinh.
- Hạn chế tiếp xúc với thuốc trừ sâu và xăng. Cả thuốc trừ sâu và xăng đều chứa xenoestrogens nên bạn cần hạn chế tiếp xúc hết mức có thể. Nếu tiếp xúc, bạn cần rửa tay sạch ngay sau đó.
- Ăn nông sản hữu cơ. Thực phẩm không-hữu-cơ thường bị phun thuốc trừ sâu và bơm hormone “bắt chước” tác động của estrogen trong cơ thể. Vì vậy, bạn nên chọn rau củ quả hữu cơ khi có thể hoặc ít nhất nên rửa sạch rau củ quả trước khi ăn. Ngoài ra, nên tránh tiêu thụ thịt bò và chế phẩm từ sữa bò đã bị xử lý hormone.
- Dùng mỹ phẩm tự nhiên. Các loại mỹ phẩm như xà phòng, dầu gội, kem đánh răng và sản phẩm khử mùi có thể đưa xenoestrogen vào cơ thể. Vì vậy, bạn nên cân nhắc lựa chọn sản phẩm tự nhiên nếu có thể.[1]
- Đi khám bác sĩ. Nếu cho rằng bản thân rơi vào tình trạng nồng độ testosterone thấp, bạn nên đi khám bác sĩ để được tư vấn. Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc giúp cơ thể sản sinh thêm loại siêu hormone này.
Lời khuyên[sửa]
- Trước độ tuổi dậy thì, nồng độ testosterone thường rất thấp. Nồng độ testosterone tiếp tục tăng trong giai đoạn trưởng thành cho đến khi đạt mức cao nhất ở độ tuổi 40, sau đó giảm dần.
- Hãy khiêm tốn. Bạn nên tránh hành động như thể bạn biết tuốt trong khi bản thân không thực sự hiểu rõ, đặc biệt là đối với những chủ đề lạ lẫm. Giả vờ hiểu biết có thể dẫn đến những hành vi tác động tiêu cực đến nồng độ testosterone. Nếu thảo luận về chủ đề không quen thuộc, tốt nhất bạn nên lắng nghe và học hỏi.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu có kế hoạch uống thực phẩm chức năng, bạn nên nghiên cứu kỹ và tham khảo ý kiến bác sĩ trước.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://www.artofmanliness.com/2013/01/18/how-to-increase-testosterone-naturally/
- ↑ http://news.menshealth.com/better-sex-foods/2012/05/20/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://fitness.mercola.com/sites/fitness/archive/2012/07/27/increase-testosterone-levels.aspx
- ↑ http://www.newscientist.com/article/mg18524926.000
- ↑ http://www.itsamanslife.com/459/sow-your-wild-oats-and-testosterone/
- ↑ 6,0 6,1 http://men.webmd.com/what-low-testosterone-can-mean-your-health
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21154195
- ↑ http://www.rbej.com/content/9/1/100
- ↑ http://www.jissn.com/content/1/2/12
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11782267
- ↑ http://www.unm.edu/~lkravitz/Article%20folder/hormoneResUNM.html
- ↑ http://dailyhealthpost.com/5-ways-youre-accidentally-lowering-your-testosterone/#axzz2kNJhYLpd
- ↑ http://www.timinvermont.com/fitness/boosttes.htm
- ↑ 14,0 14,1 14,2 http://www.mensfitness.co.uk/lifestyle/1558/10-ways-boost-testosterone
- ↑ 15,0 15,1 http://www.huffingtonpost.ca/dr-mike-hart/low-testosterone-levels_b_3486961.html?just_reloaded=1
- ↑ http://www.jssm.org/vol4/n1/10/v4n1-10pdf.pdf
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18458357