Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tạm biệt tính nhút nhát
Từ VLOS
(đổi hướng từ Tạm biệt Tính nhút nhát)
Nhút nhát là một cảm giác không thoải mái đối với môi trường xung quanh, việc này ngăn cản bạn đạt được những mục tiêu cá nhân hay mục tiêu xã hội.[1] Bạn có phải là người rụt rè, nhút nhát không? Có phải ý nghĩ phải trò chuyện với người lạ khiến bạn cảm thấy cồn cào? Tất nhiên, sự nhút nhát và rụt rè là một vấn đề hết sức thông thường. Như bất kì những yếu điểm khác, bạn có thể vượt qua chúng nếu áp dụng những phương pháp đúng đắn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm kiếm Sự tự tin ở Bản thân[sửa]
-
Hãy
hỏi
bản
thân
bạn
cần
thay
đổi
điều
gì
và
tại
sao
cần
thay
đổi.
Có
phải
bạn
lo
lắng
vì
thiếu
hụt
kĩ
năng
xã
hội?
Có
phải
bạn
đang
đánh
vật
với
cuộc
nói
chuyện
hời
hợt,
hay
thường
gặp
khó
khăn
trong
việc
bày
tỏ
cảm
xúc,
kinh
nghiệm
bản
thân,
thường
xuyên
lung
túng
và
phải
dừng
cuộc
đối
thoại
nhiều
lần
và
phải
đối
mặt
với
nhiều
vấn
đề
thực
tế
khác?
Có
lẽ
bạn
đã
cố
gắng
thể
hiện
sự
hòa
đồng
của
bản
thân,
nhưng
vẫn
ước
giá
như
mình
đừng
có
cảm
giác
không
thoải
mái
và
bất
an.
- Tự hỏi bạn thực sự muốn thay đổi nhiều như thế nào vì không phải ai cũng có thể là con người của xã hội - năng động, hoạt bát, có thể kết giao với nhiều người. Đừng lãng phí công sức vào việc so sánh bản thân thân với người khác. Đừng bắt bản thân bạn phải giống họ. Đây chỉ là những áp đặt tiêu cực, nó chỉ khiến bạn cảm thấy cô đơn, lạc lõng, và tệ hơn đó là cảm giác thấp kém.[2]
-
Điều
chỉnh
suy
nghĩ
của
bạn.
Những
người
lo
sợ
giao
tiếp
xã
hội
thường
hay
có
những
suy
nghĩ
tiêu
cực
trong
đầu.
"Trông
tôi
thật
vụng
về",
"Không
ai
muốn
nói
chuyện
với
tôi",
hay
"Trông
tôi
như
một
đứa
ngốc
nghếch"
là
những
ý
nghĩ
luẩn
quẩn
và
tiêu
cực
chỉ
khiến
bạn
thêm
rụt
rè
và
tự
ti.
- Cố gắng bỏ thói quen này bằng cách hiểu được khi nào bạn có nguy cơ trở thành nạn nhân của những suy nghĩ tiêu cực này và thử thách tính lôgic của chúng. Chẳng hạn như việc bạn cảm thấy lo lắng khi đứng trước một đám đông hay ở tại một bữa tiệc điều đó không có nghĩa bạn là kẻ lập dị. Những người xung quanh khác rất có thể cũng đang lo lắng, hồi hộp như bạn.
- Điều chỉnh không chỉ bằng việc nhồi nhét những suy nghĩ tích cực suông mà cần phải có quan điểm thực tế. Nhiều suy nghĩ tiêu cực xuất phát từ những tín ngưỡng mù quáng. Hãy tìm những bằng chứng chống lại những suy nghĩ tiêu cực của bạn và hãy nhìn mọi việc theo nhiều hướng khác nhau.[3]
-
Quan
tâm
đến
thế
giới
bên
ngoài
thay
vì
quá
chú
tâm
đến
bản
thân
bạn.
Đây
là
một
trong
những
khía
cạnh
quan
trọng
của
chứng
nhút
nhát
và
lo
âu
xã
hội.
Hầu
hết
những
người
nhút
nhát
thường
không
nhận
ra
điều
này
nhưng
trong
suốt
cuộc
đối
thoại
họ
thường
có
xu
hướng
chỉ
tập
trung
vào
bản
thân
thay
vì
để
ý
đến
xung
quanh.
Điều
này
làm
họ
hiểu
rõ
bản
thân
nhưng
vẫn
bị
cuốn
vào
vòng
luẩn
quẩn.
Nghiên
cứu
cho
thấy
chính
việc
quá
chú
tâm
vào
bản
thân
đã
khiến
nhiều
người
bị
hoảng
loạn
sau
khi
trải
qua
những
khoảnh
khắc
lo
âu.[4][5]
- Thay vì chú tâm tới việc bạn đang rụt rè hay nói những điều ngượng nghịu, hãy thử bình tĩnh đối mặt với những khuyết điểm của bản thân. Hãy mỉm cười cho qua và tiếp tục cuộc trò chuyện và không nên quá chú ý tới điểm thiếu sót đó. Hầu hết mọi người sẽ dễ dàng đồng cảm với bạn, bởi con người có thể dễ dàng cảm thông với nhau hơn bạn nghĩ.
- Thể hiện sự quan tâm tới những người khác và/hoặc những điều xung quanh bạn. Có thể bạn nghĩ rằng mọi người đang quan sát và đánh giá bạn, nhưng thông thường thì không phải vậy. Nhận thức sai lầm này chính là nguyên nhân khiến bạn càng thêm rụt rè, nhút nhát. Hầu như mọi người ai cũng bận rộn với việc riêng của họ và không mấy ai có thời gian để tâm tới bạn.
- Người ta thường quan niệm sai lầm rằng những người nhút nhát là những người hướng nội. Thực tế thì những người hướng nội thích sự cô độc và thư giản bằng cách ở một mình. Trong khi đó, những người nhút nhát rất muốn tham gia với người khác nhưng lại sợ bị người khác đánh giá, phê phán.[6]
-
Quan
sát
cách
ứng
xử
của
những
người
tự
tin
trong
giao
tiếp
xã
hội.
Sự
bắt
chước
là
hình
thức
cao
nhất
của
nịnh
bợ.
Do
đó
bạn
không
nên
bắt
chước
và
làm
theo
giống
hệt
những
gì
bạn
thấy,
tuy
nhiên
quan
sát
cách
những
người
khéo
léo
ứng
xử
trong
giao
tiếp
sẽ
cho
bạn
nhiều
kinh
nghiệm
ứng
xử
trong
một
vài
tình
huống
cụ
thể.[7]
- Nếu bạn quen thân những người này, bạn có thể thành thật với họ và thẳng thắng xin họ lời khuyên. Hãy để cho họ biết rằng bạn để ý rằng họ dường như rất thoải mái trong giao tiếp xã hội và nhờ họ cho bạn một vài lời khuyên. Có thể bạn sẽ ngạc nhiên và nhận ra rằng khả năng giao tiếp của những người mà bạn hằng ngưỡng mộ thật ra cũng nhút nhát giống bạn.
-
Gặp
gỡ
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
lý
để
xem
xét
nếu
bạn
có
đang
gặp
khó
khăn
trong
việc
vượt
qua
sự
nhút
nhát
của
bản
thân.
Đôi
khi
sự
nhút
nhát
thái
quá
cũng
là
một
biểu
hiện
của
chứng
rối
loạn
lo
âu
xã
hội.
Những
người
mắc
bệnh
này
thường
hết
sức
lo
lắng
về
việc
bị
quan
sát
và
bị
đánh
giá
bởi
người
khác
vì
họ
hầu
như
không
có
bạn
bè
cũng
như
bất
kỳ
mối
quan
hệ
lãng
mạn
nào.[8]
- Chuyên viên tâm lý sẽ giúp bạn chuẩn đoán bệnh rối loạn lo âu xã hội và làm việc với bạn để tìm cách tốt nhất giúp bạn suy nghĩ tích cực và tăng cường sự tự tin qua đó giúp bạn ngừng việc tránh né giao tiếp với mọi người.
Nói chuyện với Người lạ[sửa]
-
Hãy
luôn
là
một
người
thân
thiện.
Liệu
bạn
có
muốn
tiếp
cận
một
người
hay
cáu
kỉnh,
lúc
nào
cũng
cúi
gầm
mặt
xuống
bàn?
Chắc
hẳn
là
không
rồi.
Ngôn
ngữ
cơ
thể
của
chúng
ta
có
tầm
ảnh
hưởng
rất
quan
trọng
đối
với
ấn
tượng
ban
đầu
của
người
khác
dành
cho
mình,
ngay
cả
khi
chúng
ta
chưa
hề
nói
chuyện
trực
tiếp
với
họ.
Tránh
việc
chỉ
đưa
mắt
nhìn
chằm
chằm
vào
đôi
giày
bạn
đang
mang,
thay
vào
đó
hãy
thử
nở
một
nụ
cười
nhẹ
nhàng
đi
kèm
với
ánh
mắt
tự
tin.
- Ngôn ngữ cơ thể thân thiện phát ra thông điệp bạn sẵn sàng giao tiếp với mọi người. Hãy ngồi theo hướng đối diện với người đang nói chuyện cùng bạn, giữ cho tay và chân cùng dáng ngồi của bạn được thoải mái và thư giãn.[9]
- Luôn nhớ rằng ngôn ngữ cơ thể của bạn không chỉ quyết định việc người khác nghĩ gì về bạn mà nó còn thể hiện phong cách và cả con người của chính bạn nữa. Nghiên cứu cho thấy rằng sự uy quyền trong phong thái thể hiện qua dáng người thư giãn hay tư thế tay và chân thoải mái. Nó được biểu hiện khi người ta cảm thấy mình là người đứng đầu hoặc khi có cảm giác chiến thắng. Trái lại, sự thu mình khép kín như tư thế của bào thai trong bụng mẹ lại cho thấy sự bất lực và cam chịu.
- Một chương trình nổi tiếng của Ted đã chỉ ra rằng những tư thế thể hiện sức mạnh và sự uy quyền này có tính phổ biến trên phạm quy toàn cầu đối với toàn bộ sinh vật sống – con người, loài linh trưởng, hay cả với loài chim. Diễn giả của chương trình đưa ra giả thiết rằng, nếu chúng ta cố tình thể hiện những cử chỉ, điệu bộ thể hiện "sức mạnh" khi chúng ta đang trong trạng thái bất an, thì chúng ta sẽ tin vào sự uy quyền đó. Điều đó có nghĩa là bạn có năng lực điều chỉnh mức độ tự tin trong bạn ở mọi tình huống. [10][11]
- Gây ấn tượng với tư thế mạnh mẽ khoảng hai đến ba phút thực sự có thể thay đổi hoạt động của não bộ, gia tăng hóc môn mạnh mẽ testosterone và giảm hóc môn gây ra căng thẳng. Thậm chí chỉ cần tưởng tượng các điệu bộ mạnh mẽ cũng có thể khiến bạn cảm thấy tự tin hơn và giúp bạn sẵn sàng đối mặt với mọi rủi ro.
-
Hãy
bước
ra
thế
giới
bên
ngoài.
Cách
tốt
nhất
để
gặp
gỡ
mọi
người
là
hãy
chủ
động
tìm
đến
những
nơi
bạn
có
cơ
hội
gặp
gỡ
nhiều
người.
Đến
với
các
bữa
Dạ
tiệc
Khiêu
vũ
trong
trường
của
bạn
hoặc
nơi
tụ
tập
trong
ngày
lễ
Giáng
sinh.
Cố
gắng
gặp
gỡ
ít
nhất
một
người
trước
khi
buổi
tiệc
kết
thúc.
Một
cách
hay
là
tìm
đến
một
quán
nhạc
để
bạn
có
cơ
hội
đứng
trước
micro
hát
hoặc
đọc
vang
một
số
bài
thơ
bạn
đã
viết
thời
sinh
viên
của
mình.
- Một nhà nghiên cứu nói rằng giải pháp tốt nhất để ông ta vượt qua sự nhút nhát giữa đám đông là xin làm việc ở nhà hàng thức ăn nhanh. Khi làm việc tại McDonald trong những năm trưởng thành của mình đã buộc ông phải giao tiếp với những người hoàn toàn xa lạ hàng ngày. Mặc dù vẫn còn ngượng ngùng trong một vài tình huống giao tiếp xã hội, ông khẳng định rằng những kinh nghiệm quý báu này đã góp phần giúp ông ngày càng thành công hơn.[12]
- Hãy nhờ đến sự giới thiệu của bạn bè để làm quen với những người bạn hay người quen của họ. Đây là một cách hay để gặp gỡ thêm những người bạn mới. Bạn sẽ không cần phải lo lắng tìm hiểu về những người mới quen này vì người bạn trung gian này sẽ là một cầu nối an toàn cho bạn. Trò chuyện với họ rồi sau đó dần dần mở rộng mối quan hệ và thiết lập thêm các mối quan hệ trung gian khác.
- Luyện tập cách nói chuyện. Nghe có vẻ hơi kỳ lạ nhưng bạn hãy thử luyện tập nói chuyện một mình bằng cách đứng trước gương hoặc nhắm mắt và tưởng tượng rằng bạn đang nói chuyện cùng ai đó. Cảm giác như đang chuẩn bị sẵn sàng để bước vào một tình huống giao tiếp xã hội sẽ giúp bạn loại bỏ tối đa cảm giác lo sợ, nhút nhát. Coi sự tương tác của bạn như việc vào vai trong một bộ phim. Tưởng tượng và đóng vai nhiều người. Sau đó hãy bước ra và diễn tốt vai của bạn bên ngoài đời thực.
- Thể hiện tài năng của bạn. Tận dụng tối ưu ưu điểm của mình không chỉ giúp bạn cảm thấy tự tin hơn khi đứng giữa nhiều người, mà còn giúp bạn thêm cuốn hút và thú vị hơn. Ví dụ như, nếu bạn thích hội họa, hãy nghĩ đến cuộc vui mà bạn có cơ hội trổ tài về hội họa. Một khi bạn thấy thoải mái bạn sẽ dễ dàng tỏa sáng hơn. Hãy tìm cách khơi gợi cảm hứng và đam mê từ những người có chung niềm đam mê với bạn. Bạn có thể thu hút mọi người xung quanh đơn giản chỉ bằng cách làm những gì mình hiểu rõ và đam mê.
-
Đưa
ra
những
lời
khen
chân
thành.
Không
cần
phải
khen
quá
đà
hay
tâng
bốc
ai
đó
lên
tận
mây
xanh.
Một
số
cuộc
trò
chuyện
thành
công
thường
được
bắt
đầu
bằng
những
lời
khen
đơn
giản
từ
những
việc
nhỏ
nhặt
như
"Tôi
thích
cái
áo
sơ
mi
của
bạn.
Có
phải
bạn
mua
nó
ở
(tên
cửa
hàng)?"
Những
lời
khen
tự
nhiên
và
chân
thành
sẽ
mang
lại
ấn
tượng
tích
cực
về
bạn
cho
người
đối
diện
bởi
vì
nó
làm
cho
họ
phấn
chấn
hơn.
Đồng
thời
chắc
chắn
rằng
bạn
cũng
sẽ
bước
đi
với
nụ
cười
trên
môi
bởi
dành
tặng
lời
khen
cho
người
khác
cũng
có
tác
động
tích
cực
đến
bạn,
chúng
làm
bạn
thấy
vui
hơn.[13]
- Nếu bạn biết người đối diện, hãy nhắc đến tên của họ trong lời khen. Lời khen cũng nên cụ thể. Đừng chỉ nói "Bạn thật tuyệt" mà hãy nói "Tôi thích kiểu tóc mới của bạn, màu tóc này thật sự tôn lên nước da của bạn".
- Hãy đưa ra từ ba đên năm lời khen mỗi ngày cho những người mà bạn gặp trên đường hay trong các hoạt động hằng ngày. Cố gắng đừng khen một người hai lần. Đếm xem bạn đã thực hiện được bao nhiêu cuộc hội thoại và có bao nhiêu người cảm thấy tốt hơn khi bạn gặp họ.
- Thực hiện từng bước nhỏ. Cố gắng tiến bộ từng bước chậm và chắc vì chúng rất dễ bị chệch hướng. Điều này sẽ mang đến cho bạn nhiều điều mới mẻ để học hỏi mọi lúc, và bạn có thể tự hào rằng bạn đã tiến bộ và thực hiện đúng tiến độ. Tiếp tục nói chuyện với người mới quen và tìm kiếm cơ hội để kết nối với nhũng người khác. Và cũng nên ăn mừng những thành công nho nhỏ của bạn, chiến tích khi bạn dành tặng ai đó một vài lời khen hay khi chiến đấu vượt qua với những suy nghĩ tiêu cực của chính mình.
Lời khuyên[sửa]
- Thử thực hiện một bước mỗi tuần (hoặc mỗi ngày). Chẳng hạn như nếu bạn thấy khó có thể giữ cho cuộc trò chuyện kéo dài, hãy cố gắng nói chuyện nhiều hơn mỗi lần bạn trò chuyện với một ai đó. Một cách hay để đạt được điều này là hỏi người đó nhiều câu hỏi.
- Một vài người lo lắng khi một mình đi đến một nơi nào đó. Bạn nên thử đi xem phim một mình. Bạn khó mà thấy nhút nhát trong bóng tối phải không nào? Chuyện này cũng thể hiện cho những người trong rạp cùng hàng ghế biết rằng bạn đủ tự tin để đi xem phim một mình. Cứ giả vờ như thế cho tới khi bạn thực sự có thể làm được!
- Nếu bạn cần giúp về việc gì đó, thì hãy nói rằng bạn cần giúp đỡ. Nếu bạn giữ nó trong lòng, thì bạn sẽ cảm thấy lo âu, và sẽ không thể vượt qua được chuyện đó.
- Trò chuyện ngẫu nhiên với một ai đó, thậm chí là với người mà bạn không quen. Hãy tỏ ra tử tế, và chẳng mấy chốc, bạn sẽ tạo được danh tiếng!
- Chơi thể thao. Đó là cách tuyệt vời để gặp gỡ nhiều người mới, thoát khỏi vỏ bọc nhút nhát, và thể hiện tài năng thể thao của bạn.
- Luôn tham gia vào các cuộc trò chuyện với bạn bè hay bất cứ ai đó. Tuy nhiên, đôi khi cũng bình thường khi bạn chỉ ngồi đó và lắng nghe họ. Đó chính là lợi ích của việc tỏ ra nhút nhát, rằng bạn có thể tập trung lắng nghe và hiểu được chuyện đang xảy ra.
Cảnh báo[sửa]
- Vượt qua sự nhút nhát của bản thân là một nhiệm vụ to lớn. Bạn đừng nên mong chờ rằng hôm nay bạn nhút nhát, và ngay hôm sau bạn có thể hoàn toàn thoát khỏi nó. Chuyện này không giống thế. Hãy kiên nhẫn, và nhớ rằng, "Thành Rome không dễ gì xây trong một ngày" hay làm việc gì cũng phải có thời gian.
- Là chính bạn và đừng bao giờ để một ai đó khiến bạn nản lòng.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://counseling.caltech.edu/general/InfoandResources/Shyness
- ↑ https://www.utexas.edu/features/archive/2004/shyness.html
- ↑ http://www.academia.edu/1097848/Stress_and_Coping_Activity_Reframing_Negative_Thoughts
- ↑ http://www.adaa.org/living-with-anxiety/ask-and-learn/ask-expert/too-shy-to-talk-with-coworkers
- ↑ https://psych.princeton.edu/psychology/research/pronin/pubs/Pronin%202009%20Introspection%20Illusion.pdf
- ↑ http://chimes.biola.edu/story/2014/oct/07/social-energy-not-shyness-defines-introverts/
- ↑ https://counseling.caltech.edu/general/InfoandResources/social_confidence
- ↑ http://www.adaa.org/social-anxiety-disorder
- ↑ http://business.uni.edu/buscomm/nonverbal/body%20Language.htm
- ↑ http://www.ted.com/talks/amy_cuddy_your_body_language_shapes_who_you_are?language=en
- ↑ http://www.businessinsider.com/power-pose-2013-5?op=1
- ↑ http://www.indiana.edu/~rcapub/v25n2/carducci.shtml
- ↑ https://www2.cortland.edu/dotAsset/b179091a-339c-4e19-966d-e38441c4ead5.pdf