Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tạo dựng lòng tin
Từ VLOS
Sự tin tưởng là yếu tố quan trọng nhất trong một mối quan hệ.[1] Con người tin tưởng người khác khi họ cảm thấy dễ bị tổn thương và muốn mọi chuyện đều ổn. Bạn có thể tạo dựng lòng tin trong mối quan hệ nếu sẵn sàng nỗ lực. Tạo dựng lòng tin đòi hỏi bạn phải cam kết hành động đáng tin cậy. [2]
Mục lục
Các bước[sửa]
Là Người Đáng tin cậy[sửa]
-
Làm
những
gì
bạn
nói.
Một
trong
những
bước
quan
trọng
nhất
để
xây
dựng
nền
tảng
của
lòng
tin
là
thực
hiện
những
gì
bạn
đã
nói.[3]
Cho
dù
đó
chỉ
là
điều
nhỏ
nhặt
nhưng
hủy
bỏ
hay
không
làm
đúng
như
đã
nói
sẽ
làm
lung
lạc
lòng
tin
của
người
khác
đối
với
bạn.
- Thi thoảng không làm thì có thể bỏ qua những liên tục thất hứa thì không thể chấp nhận được. Dần dần mọi người sẽ nghĩ bạn là người không đáng tin.
-
Coi
trọng
lời
hứa.
Lòng
tin
đòi
hỏi
bạn
phải
là
người
có
thể
tin
cậy
lâu
dài.[1]
Vì
vậy,
khi
bạn
hứa
với
ai
đó,
bạn
phải
giữ
đúng
lời
hứa.
- Nếu không thể giữ lời hứa, bạn nên giải thích trực tiếp với họ lý do bạn không thể thực hiện đúng lời hứa.
- Đặc biệt khi bạn hứa điều gì quan trọng thì một lời giải thích là chưa đủ. Bạn cần hứa làm gì khác để người đó nguôi giận. Lần này bạn nhất định phải giữ lời hứa cho dù có điều gì xảy ra!
- Đừng coi thường lời hứa ban đầu. Bạn có thể không coi trọng những lời hứa nhỏ nhặt nhưng người khác thì không như vậy. Bất kỳ hành động thất hứa nào cũng có thể làm người khác thất vọng.
-
Phải
nhất
quán.
Phần
quan
trọng
khi
định
nghĩa
về
độ
tin
cậy
chính
là
nói
năng
nhất
quán.
Do
đó,
một
người
đáng
tin
là
người
bạn
có
thể
luôn
tin
tưởng.
- Hãy nhớ rằng thực hiện một hoặc hai lần những điều bạn nói chưa đủ để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự tin tưởng trong một mối quan hệ.[1]
Là Người Thành thật[sửa]
-
Luôn
nói
sự
thật
nếu
có
thể.
Mặc
dù
có
một
số
tình
huống
bạn
không
nên
nói
thật
[4]
nhưng
phần
đa
thì
đây
vẫn
là
lựa
chọn
tối
ưu
nhất.
- Có lẽ thời điểm quan trọng nhất để nói sự thật là khi bạn được hưởng lợi từ một lời nói dối.[1] Nếu bạn có thể thành thật về chi tiêu cá nhân tức là bạn đã chứng minh mối quan hệ đó quan trọng với bạn. Bạn có thể cho họ thấy họ còn quan trọng hơn bản thân bạn.[1]
- Ví dụ, tưởng tượng bạn mượn người bạn một quyển sách và làm đổ cà phê lên sách. Bạn có thể nói bạn làm mất quyển sách. Hoặc cố gắng tìm một quyển sách khác thay thế và coi như chưa có chuyện gì xảy ra. Nhưng bạn thật sự nên nói sự thật với người bạn đó. Quyển sách hỏng không phải là vấn đề lớn, nhưng nếu người bạn đó phát hiện ra sự thật thì sự tin tưởng sẽ bị lung lay.
-
Thừa
nhận
nếu
bạn
nói
dối.
Đôi
khi
bạn
không
thể
nói
thật.
Đôi
khi
bạn
nói
dối
mà
chẳng
suy
nghĩ.
Nếu
đã
nói
dối
ai
đấy
thì
tốt
nhất
là
bạn
nên
thú
nhận
với
họ
sớm
nhất
có
thể.
Sau
đó,
giải
thích
lý
do
và
xin
lỗi
một
cách
chân
thành.[5]
- Nếu bị phát hiện, đừng phủ nhận. Vì như vậy là bạn đang tiếp túc nói dối và điều đó sẽ làm mất lòng tin.
-
Nói
lời
chân
thành.
Khi
bạn
định
nói
dối
ai
đấy,
bạn
nên
cân
nhắc
cảm
xúc
của
họ
hay
của
bản
thân
bạn
khi
người
khác
phản
ứng
bất
lợi,
hãy
tập
trung
vào
một
điều
khác.
Chọn
điểm
tốt
của
người
đó
và
nhấn
mạnh
điều
này
khi
trò
chuyện.
- Tập trung nói về điểm tốt đó thay vì nói những lời dối trá.
- Bạn cần tỏ ra mình là người sẵn sàng lắng nghe. Bạn có thể nói một vài câu như “Dường như đối với tôi” hay “Tôi tin là vậy” để nhấn mạnh nhận thức của bạn về sự thật.[6] Điều này thể hiện rằng bạn có thể tiếp thu quan điểm của người khác và giúp duy trì mối quan hệ tin tưởng.
- Ví dụ: nếu bạn cần nói với một người bạn rằng cô ấy đã mắc sai lầm, hãy giải thích sự việc bằng quan điểm trung lập và không phán xét. Tập trung vào điểm mạnh, giá trị của cô ấy, và cách cô ấy có thể tháo gỡ rắc rối. Sau đó hỏi chuyện cô ấy và lắng nghe. Đừng nói với cô ấy rằng mọi chuyện sẽ ổn nếu tình hình không cho phép.
- Cuộc đối thoại có thể diễn biến như sau: "Mai, tớ nghĩ là cậu đã mắc một lỗi lớn trong bản báo cáo. Tớ nghĩ cậu đã chịu quá nhiều áp lực trong dự án mới lần này. Tớ hiểu là lỗi đó không phản ánh năng lực của cậu. Nhưng tớ nghĩ chúng ta nên thông báo ngay đến khách hàng và đưa cho họ bản báo cáo mới."
-
Bày
tỏ
cảm
xúc.
Những
người
chỉ
truyền
đạt
sự
thật
bị
coi
là
lạnh
lùng
và
khó
gần.
Điều
này
không
khuyến
khích
sự
tin
tưởng.
- Có thể bạn nghĩ tường thuật lại mọi việc sẽ đơn giản hơn. Nhưng nếu không bộc lộ cảm xúc thì mọi người sẽ nghĩ rằng bạn vô cảm.
Là Người Cởi mở[sửa]
-
Tự
nguyện
cung
cấp
thông
tin.
Khi
có
cơ
hội,
hãy
thử
mở
lòng
mình.
Tự
đưa
ra
thông
tin
là
một
ý
tưởng
hay,
chứng
minh
rằng
bạn
không
phải
là
người
che
giấu
thông
tin.[7]
Sau
đây
là
ví
dụ:
- Trong mối quan hệ hai người mới, đối phương có thể hỏi: "Hôm nay bạn thế nào?" Bạn có thể trả lời: "Mọi thứ đều ổn". Nhưng câu trả lời này không thể tạo dựng lòng tin bởi vì bạn không chia sẻ cho họ thông tin nào cả.
- Bây giờ thử tưởng tượng người khác trả lời câu hỏi trên như sau: “Mình đã đi gặp bác sĩ. Mình nghĩ là bình thường nhưng bác sĩ nghi ngờ có tiếng thổi tim. Bác sĩ chưa đưa ra kết luận cụ thể và muốn mình tới kiểm tra kỹ hơn vào tuần tới. Mình không biết có nên lo lắng hay không nữa." Câu trả lời này chính là biểu hiện của sự cởi mở, và có thể tạo dựng lòng tin.
- Trong trường hợp này, đối phương có thể thất vọng khi không được biết bạn đi gặp bác sĩ mặc dù bạn vẫn chưa rõ về kết quả này. Thiếu xót có thể làm tổn thương sự thân mật trong mối quan hệ. Có thể là do bạn lo lắng về buổi kiểm tra suốt tuần nhưng đối phương không hiểu tại sao bạn lo lắng. Họ muốn biết xem có thể giúp gì cho bạn không.
-
Đừng
bỏ
quên
chi
tiết
quan
trọng.
Lý
do
không
được
bỏ
xót
chi
tiết
quan
trọng
là
do
không
thể
kết
nối
những
thông
tin
bạn
chia
sẻ.
Mọi
người
sẽ
nhận
ra
sự
mâu
thuẫn
trong
câu
chuyện
của
bạn,
bạn
sẽ
bị
mất
uy
tín
dù
chỉ
bỏ
xót
một
chút
xíu.
- Nếu muốn tạo dựng lòng tin, phải nói với mọi người những điều họ cần hoặc muốn biết.
-
Nếu
có
những
điều
bạn
không
sẵn
sàng
chia
sẻ
thì
đừng
ngại
nói
thẳng
với
họ.
Bạn
không
nên
bỏ
qua
cảm
xúc
và
bí
mật
cá
nhân
chỉ
để
tạo
dựng
lòng
tin.
Hãy
nhớ
rằng
ai
cũng
quyền
kiểm
soát
thông
tin
cá
nhân
của
họ.[8]
Chìa
khóa
để
được
tin
tưởng
trong
khi
vẫn
giữ
được
sự
riêng
tư
chính
là
phân
chia
ranh
giới
rõ
ràng.
- Ví dụ, bạn có thể nói với ai đó rằng: "Bạn chưa sẵn sàng chia sẻ cảm xúc ngay lúc này. Nhưng bạn hứa rằng không có chuyện gì đáng bận tâm." Điều này đưa đến cho người nghe cơ hội chứng minh rằng họ là người hiểu biết và kiên nhẫn. Quan trọng hơn, nó còn đem đến cho người nghe cảm giác bảo đảm. Đây là lựa chọn thích hợp hơn so với tỏ ra mơ hồ hay thiếu trung thực khi nói về những điều riêng tư.
Thể hiện Sự chính trực của Bạn[sửa]
-
Giữ
bí
mật
những
điều
được
kể.
Không
được
tiết
lộ
chuyện
của
người
khác
nếu
họ
không
muốn.
Đây
chính
là
hành
vi
phản
bội
lòng
tin.[9]
- Mọi người đều có xu hướng nói ra những điều trong lòng khi gặp áp lực, mệt mỏi và không tỉnh táo. Nếu điều này xảy ra hãy sửa chữa và xin lỗi ngay. Như vậy, người đó sẽ không phát hiện ra sự thật từ người khác. Đây cũng là cách giúp bạn giảm thiểu tối đa hậu quả của việc bạn vừa gây ra.
-
Thể
hiện
sự
trung
thành.
Trung
thành
là
sẵn
sàng
bảo
vệ
người
khác
hay
ở
bên
họ.
Điều
này
thể
hiện
cả
khi
họ
hiện
diện
và
vắng
mặt.
- Lòng tin trở nên vững chắc khi ai đó cảm nhận được họ đã có sự trung thành của bạn. Bạn có thể tạo dựng lòng tin bằng cách đặt lợi ích của người đó hay mối quan hệ với họ lên trên lợi ích cá nhân.[1]
- Ví dụ, bạn có thể tạo dựng lòng tin với đồng nghiệp bằng cách ở lại sau giờ làm để giúp đỡ dự án, ngay cả khi bạn không được lợi gì.
-
Kiểm
soát
cảm
xúc.
Bạn
có
thể
nhận
được
sự
tôn
trọng
và
ngưỡng
mộ
từ
người
khác
nếu
biết
kiểm
soát
cảm
xúc.
Thật
khó
để
tin
tưởng
một
người
khó
đoán
trước
hay
dễ
thay
đổi.
- Một nghiên cứu của tạp chí Fortune với 500 giám đốc điều hành đã chỉ ra rằng những người điều chỉnh và thể hiện cảm xúc một cách phù hợp thường được tin tưởng nhiêu hơn người không thể kiểm soát cảm xúc.[10]
- Ví dụ, cố gắng không nổi khùng với người khác khi họ mắc lỗi nhỏ. Điều này có thể làm họ mất lòng tin vào bạn.
- Nếu bạn cảm thấy không thể kiểm soát cảm xúc, hãy nhận biết những dấu hiệu của chúng. Cố gắng giảm thiểu dấu hiệu đó bằng cách thả lỏng cổ tay, thư giãn cơ hàm, giải tỏa căng thẳng cơ bắp.
- Tập trung hít thở có thể giúp tiết chế cảm xúc. Cố gắng tập trung chú ý vào cảm xúc khi hít thở. Bạn không cần suy nghĩ về việc thở hay thay đổi, chỉ cần trải nghiệm cảm giác. Nếu nhận thấy bản thân bị mất tập trung, hãy từ từ nhẹ nhàng chuyển hướng suy nghĩ về lại việc hít thở.[11]
- Nếu bạn học tiết chế cảm xúc, mọi người sẽ nghĩ rằng họ có thể dự đoán hành động của bạn. Họ nghĩ bạn đáng tin về mặt cảm xúc và tiếp tục bồi đắp sự tin tưởng.
-
Tránh
hành
vi
lạm
dụng.
Một
số
hành
vi
sẽ
làm
tổn
hại
nghiêm
trọng
đến
lòng
tin:[12]
- Sỉ nhục hoặc coi thường đối phương
- Cô lập bản thân
- Đe dọa hoặc làm tổn thương thể xác người khác
- Tránh hoàn toàn các hành vi lạm dụng. Nếu bạn mắc sai lầm hoặc đối xử chưa đúng với người khác, hãy xin lỗi ngay lập tức. Hứa sẽ thay đổi và phải coi trọng lời hứa đó.
-
Giao
tiếp
quyết
đoán.
Thay
vì
tham
gia
vào
các
hành
vi
lạm
dụng
hay
tức
giận,
thử
áp
dụng
phong
cách
giao
tiếp
quyết
đoán.
Tức
là
nói
chuyện
trực
tiếp
và
nhấn
mạnh
nhu
cầu
cá
nhân
nhưng
vẫn
tôn
trọng
nhu
cầu
và
ý
kiến
của
người
khác.[13]
- Giao tiếp quyết đoán tức là nói "không" khi bạn không muốn làm gì đó, và cũng liên quan đến việc tiết chế cảm xúc.[14]
- Nghĩa là chia sẻ cảm xúc và ý kiến cá nhân một cách cởi mở theo cách không bị coi thường hay bắt nạt.
- Ví dụ, tưởng tượng rằng hàng xóm của bạn mở nhạc quá lớn. Cách giải quyết hung hãn là sang nhà anh ta và hét lên "Tắt đài đi không là tôi gọi cảnh sát đấy!" Còn cách xử lý quyết đoán là bình tĩnh gõ cửa và nói: "Đã muộn rồi, tôi cần đi ngủ. Anh có thể vặn nhỏ nhạc xuống được không?" Cách xử lý này khiến cho người hàng xóm hiểu rằng anh ta đang gây rắc rối mà không cần đe dọa hay xúc phạm.
- Cam kết thay đổi hành vi khi thích hợp. Nếu bạn lừa dối ai đó hoặc đánh mất lòng tin, hãy hứa thay đổi hành vi trong tương lai và cam kết thực hiện điều đó. Ghi nhớ rằng bạn phải luôn coi trọng lời hứa đó để lấy được lòng tin .
Lời khuyên[sửa]
- Tự lừa dối bản thân vẫn là nói dối. Có thể bạn cần tự thuyết phục bản thân rằng bạn đã làm hoặc nói thật. Nhưng theo hướng khách quan thì tình hình có thể ngược lại. Nhìn thực tế theo cách bạn muốn không thể biện minh cho hành động hay lời đã nói ra. Nếu người khác cảm thấy lời nói hoặc hành động của bạn không đáng tin cậy, bạn sẽ đánh mất lòng tin của họ.
Cảnh báo[sửa]
- Những hành động lén lút sẽ phá hủy lòng tin. Nếu bạn làm vậy vì bất kỳ lý do gì, tự hỏi xem bản thân muốn gì khi hành động như vậy. Hơn nữa, tự hỏi xem bạn có thật sự muốn hành động như vậy. Chắc hẳn là không. Nếu bạn thuyết phục bản thân đây là cách duy nhất để tiếp cận người khác, thì đã đến lúc rèn luyện kỹ năng giao tiếp rồi đấy.
- Trong một vài trường hợp, khi mất đi sự tin tưởng từ người khác, bạn có thể bị rối loạn tâm thần, không thể kiểm soát cơn giận, và nhiều vấn đề khác. Lúc này, bạn cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được giúp đỡ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 Simpson, J. A. (2007). Psychological foundations of trust. Current directions in psychological science, 16(5), 264-268.
- ↑ Rousseau, D. M., Sitkin, S. B., Burt, R. S., & Camerer, C. (1998). Not so different after all: A cross-discipline view of trust. Academy of management review, 23(3), 393-404.
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/margaret-paul-phd/keeping-promises_b_2519691.html
- ↑ Plante, T. G. (2004). Do the Right Thing. Living Ethically.
- ↑ http://www.relationshipgold.com/communication/apologizelyin.htm
- ↑ Knapp, M. L. "Lying and deception in human interaction." (2008).
- ↑ http://www.wphealthcarenews.com/8-ways-to-build-trust-in-uncertain-times/
- ↑ Petronio, S. (2013). Brief status report on communication privacy management theory. Journal of Family Communication, 13(1), 6-14.
- ↑ http://goweloveit.info/lifestyle/8-things-to-stop-doing-right-now-if-you-want-people-to-like-you/
- ↑ Goleman, D. (1998). Working with emotional intelligence. Bantam.
- ↑ Arch, J. & Craske, M., (2006). Mechanisms of mindfulness: Emotion regulation following a focused breathing induction. Behaviour Research and Therapy, 44, 1849–1858.
- ↑ Shepard, M. F., & Campbell, J. A. (1992). The abusive behavior inventory A measure of psychological and physical abuse. Journal of Interpersonal Violence, 7(3), 291-305.
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/assertive/art-20044644
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/assertive/art-20044644.
- ↑ 15,0 15,1 Schweitzer, M. E., Hershey, J. C., & Bradlow, E. T. (2006). Promises and lies: Restoring violated trust. Organizational behavior and human decision processes, 101(1), 1-19.