Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tập luyện cho cơ bắp tại nhà
Từ VLOS
Xây dựng cơ bắp ở nhà là vấn đề rất đơn giản và bạn không cần có bất kì thiết bị phòng tập phức tạp nào. Tất cả những gì cần có là một chút sáng tạo và sự quyết tâm rèn luyện mỗi ngày. Nói là vậy nhưng bạn chỉ có thể đạt được một lượng cơ bắp nhất định mà không cần thiết bị chuyên nghiệp, nhưng nếu mục đích của bạn chỉ là có cơ săn chắc thì tập ở nhà là quá đủ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tập cơ trung tâm & thân trên[sửa]
-
Chống
đẩy
để
tập
tay
và
ngực.
Chống
đẩy
là
cách
tập
nhanh
gọn
khi
tập
ở
nhà.
Đảm
bảo
giữ
đúng
tư
thế
tập
để
thu
được
nhiều
lợi
ích
nhất.
Xương
sống
phải
thẳng
hàng
với
mông
và
không
được
xệ.
Đặt
hai
bàn
tay
hơi
rộng
hơn
vai
nhưng
bạn
có
thể
mở
rộng
hơn
để
nâng
cao
hiệu
quả
cho
cơ
ngực,
và
khép
bớt
để
tăng
hiệu
quả
cho
cánh
tay.
Ngoài
ra
bạn
nên
tập
kết
hợp
chống
đẩy
dốc
lên
hoặc
dốc
xuống
để
tăng
cường
phát
triển
cơ.
- Chống đẩy dốc lên có lợi cho các cơ khác nhau. Để thực hiện bạn chỉ cần đặt hai tay lên một chiếc bàn hoặc ghế thấp sao cho thân người nghiêng lên trên.
- Chống đẩy dốc xuống yêu cầu phải đặt hai bàn chân cao hơn bàn tay 30-60 cm, sau đó chống đẩy bình thường. Nhớ ngẩng đầu lên và giữ xương sống thẳng.
- Mỗi lần tập 8-12 lần nâng hạ. Bạn có thể tập ba lần.
-
Trồng
cây
chuối
tựa
tường
để
xây
dựng
cơ
vai
và
cơ
lưng.
Không
dành
cho
người
dễ
buồn
nôn,
tuy
nhiên
cách
tập
này
rất
tốt
cho
nhiều
nhóm
cơ.
Để
vào
tư
thế
trồng
chuối,
bạn
ngồi
quay
lưng
vào
tường.
Đặt
hai
bàn
tay
lên
mặt
đất
và
từ
từ
"bước"
chân
lên
tường.
Từ
đó
bạn
dùng
các
ngón
chân
giữ
thăng
bằng
và
từ
từ
hạ
đầu
xuống
đất,
sau
đó
đẩy
ngược
lên
trên
để
hoàn
thành
một
nhịp.
Cố
gắng
tập
ba
lần,
mỗi
lần
10
nhịp
đẩy.
- Nếu cảm thấy sợ thì bạn có thể tự lừa mình bằng một chiếc bàn cao. Đặt hai bàn chân lên bàn với đùi và thân người vắt ngang qua mép bàn, đủ để bạn đặt hai bàn tay trên mặt đất. Sau đó chống đẩy với đầu cúi thẳng xuống đất. Đó thường được gọi là chống đẩy mông cao.
- Tập cánh tay bằng cách chống đẩy trên ghế. Bạn cần có một chiếc ghế hay bàn vững chắc, cao khoảng 30-60 cm. Đặt hai bàn tay trên ghế phía sau bạn sao cho mông lơ lửng trên không trung, đầu gối cong 90 độ. Đặt hai bàn chân chắc trên mặt đất, hạ mông xuống cho đến khi cánh tay cong xâp xỉ 90 độ. Đẩy ngược lên trên. Lập lại ba lần tập, mỗi lần nâng hạ 15-20 nhịp.
-
Tập
plank.
Plank
là
cách
tập
rất
tốt
cho
toàn
bộ
cơ
trung
tâm,
và
bạn
có
thể
dễ
dàng
cải
biến
để
thách
thức
mình
nhiều
hơn.
Vào
tư
thế
chống
đẩy.
Nhưng
thay
vì
úp
hai
lòng
bàn
tay
xuống
đất,
bạn
tựa
người
trên
hai
cẳng
tay.
Thắt
cơ
mông
và
duỗi
thẳng
xương
sống
--
nếu
làm
đúng
bạn
có
thể
đặt
một
cây
chổi
giữa
cổ
và
mông.
Giữ
tư
thế
này
trong
một
phút,
nghỉ
ngơi
và
lập
lại
hai
lần
nữa.
- Side plank là cách tập khi bạn xoay cơ thể về một bên, tựa người trên một cẳng tay và mặt ngoài của bàn chân bên đó. Bạn cũng phải giữ thẳng xương sống bằng cách tập trung giữ cao mông.
- Tư thế plank chuyển sang chống đẩy: Bắt đầu ở tư thế plank với hai cánh tay đặt rộng bằng vai, hai bàn chân rộng ngang hông. Hạ thấp người tựa trên hai cẳng tay, sau đó nâng người lên về tư thế plank ban đầu. Tập 12 nhịp mỗi lần.[1]
-
Tập
gập
bụng
để
phát
triển
cơ
bụng
và
cơ
trung
tâm.
Gập
bụng
vẫn
là
một
trong
những
cách
tập
bụng
tốt
nhất.
Nằm
ngửa
với
đầu
gối
cong
và
hai
bàn
chân
áp
sát
mặt
sàn.
Dùng
hai
tay
giữ
cổ
và
nâng
vai
cách
mặt
sàn
khoảng
15-20
cm,
giữ
yên
trong
một
giây,
sau
đó
từ
từ
hạ
trở
xuống.
Ngay
lập
tức
bật
lên
lại,
nhìn
thẳng
lên
trời
và
thao
tác
chậm,
thong
thả.
Cố
gắng
tập
3
lần,
mỗi
lần
8-12
nhịp.[2]
- Gập bụng thẳng chân: Nằm ngửa với hai chân duỗi thẳng, giơ hai cánh tay lên trần nhà và thực hiện động tác gập bụng, giữ chân thẳng. Hạ cánh tay xuống, cố gắng chạm ngón chân và rồi từ từ hạ người trở về mặt sàn. Tập 10 nhịp.[3]
-
Sử
dụng
bình
sữa
khoảng
4
lít,
một
cuốn
sách
nặng
hoặc
quả
tạ
để
tập
động
tác
cuốn
cơ
bản.
Phương
pháp
tập
luyện
cho
hầu
hết
các
phần
trên
cơ
thể
chỉ
yêu
cầu
có
ít
hoặc
không
cần
thiết
bị,
riêng
đối
với
phần
trên
cơ
thể
bài
tập
cần
có
trở
lực
để
đạt
hiệu
quả.
Nếu
có
tạ
thì
bạn
có
thể
thử
các
bài
tập
sau:
- Cuốn bắp tay
- Cuốn cơ tam đầu
- Nâng vai[4]
- Gập người chèo tạ
Tập luyện phần thân dưới[sửa]
-
Tập
cardio
gián
đoạn
cường
độ
cao
để
phát
triển
nhanh
cơ
chân.
Trong
khi
đa
số
mọi
người
không
xem
cardio
liên
quan
đến
phát
triển
cơ
bắp,
nhưng
có
nhiều
bài
tập
mà
bạn
có
thể
kết
hợp
với
nhau
để
có
cơ
chân
mạnh
mẽ,
săn
chắc.
Chọn
5-6
bài
tập
và
thực
hiện
mỗi
bài
trong
60
giây.
Nghỉ
ngơi
30
giây
rồi
chuyển
sang
bài
tập
kế
tiếp.
Sau
khi
hoàn
thành
tất
cả
sáu
bài
tập,
nghỉ
ngơi
4-5
phút
rồi
lập
lại
2-3
lần.
Chân
bạn
sẽ
cảm
thấy
nóng,
nhưng
bạn
sẽ
nhanh
chóng
có
đôi
chân
mạnh
khỏe:
- Nhảy dang tay chân
- Bước tấn trước
- Burpee -- nhảy dang tay chân sau đó thả người vào tư thế chống đẩy. Lập lại.
- Chạy nâng cao đầu gối -- bật từ chân này qua chân kia, mỗi lần bật nâng cao đầu gối tối đa có thể. Chân chạm sàn càng ít càng tốt.
- Nhảy bật hai bên -- nhảy qua một bên, đáp trên một chân, cong đầu gối, sau đó bật trở lại và đáp xuống trên chân kia.
- Xoắn chếch eo
- Nhảy lên hộp hoặc plyometric đơn giản.[5]
- Ngồi tựa tường. Tựa lưng vào tường để giữ thăng bằng, "ngồi" xuống sao cho đầu gối cong ở góc 90 độ và mông nằm trên không trung ở tư thế như ngồi trên ghế. Giữ tư thế này trong một phút. Nghỉ ngơi trong 30 giây và lập lại 2 lần nữa.[6]
-
Tập
squat.
Đứng
với
hai
chân
rộng
ngang
hông,
lưng
thẳng,
ngẩng
cao
đầu
và
kéo
căng
cơ
trung
tâm.
Chống
hai
bàn
tay
lên
hông
hoặc
duỗi
thẳng
tay
trước
mặt,
tùy
bạn
thấy
thế
nào
thoải
mái
hơn.
Hạ
người
vào
tư
thế
ngồi
xổm
cứ
như
đang
chuẩn
bị
ngồi
lên
ghế.
Bạn
phải
giữ
thẳng
lưng
và
đầu
gối
nằm
thẳng
hàng
trên
ngón
chân,
không
nghiêng
người
về
trước.
Tập
trung
khi
hạ
mông.
Lập
lại
10
nhịp,
sau
đó
tập
thêm
2
lần
sau
khi
nghỉ
một
lúc.
- Đứng tấn một chân: Đặt một chân trước mặt và đặt chân còn lại ra sau lên một mặt phẳng như mặt bàn hay đi văng. Hạ người về tư thế ngồi xổm rồi nâng người về vị trí ban đầu. Bạn có thể dang hai tay để giữ thăng bằng hoặc đặt hai tay lên hông. Tập 12 nhịp cho mỗi chân.[7]
- Tập đá chân. Vào tư thế quỳ và đá một chân ra sau hướng lên, giữ chân ở góc 90 độ. Tập 12 nhịp cho mỗi chân.[8]
- Tập đẩy hông. Nằm ngửa với đầu gối cong và bàn chân đặt bằng trên sàn nhà. Nâng mông khỏi mặt đất tạo thành hình cây cầu. Nâng chân trái lên, giữ cao hông và hạ chân trái xuống trước khi thực hiện động tác tương tự cho chân phải. Tập 10 nhịp cho mỗi chân.[9]
-
Tập
bước
tấn
trước.
Bước
tấn
trước
là
cách
rất
tốt
để
xây
dựng
cơ
mông,
hông
và
cơ
gân
kheo.
Cách
thực
hiện
như
sau:
Bước
một
chân
về
trước
khoảng
1-1,3
mét.
Đầu
gối
cong
khoảng
90
độ.
Hạ
mông
thẳng
xuống
sàn,
giữ
đầu
gối
trước
nằm
ngay
trên
ngón
chân
và
cong
đầu
gối
sau
xuống
sàn
nhà.
Đẩy
người
lên
lại
và
đổi
chân
để
hoàn
thành
một
nhịp.
Thực
hiện
10
nhịp
cho
mỗi
bên
rồi
nghỉ
ngơi
trước
khi
tập
thêm
2
lần.[4]
- Nếu có tạ bạn có thể cải biến bài tập nặng hơn để nâng cao sức khỏe nhanh hơn. Cầm bình sữa vài lít trên mỗi tay cũng tương tự như tạ.
Hình thành thói quen tập luyện[sửa]
-
Lên
kế
hoạch
tập
luyện
để
nhắm
vào
mỗi
nhóm
cơ
hai
lần
mỗi
tuần.
Xây
dựng
kế
hoạch
tập
luyện
hiệu
quả
không
đòi
hỏi
phải
có
huấn
luyện
viên
mới
thực
hiện
được.
Có
nhiều
hướng
dẫn
đơn
giản
và
dễ
nhớ,
cho
phép
bạn
khai
thác
nhiều
lợi
ích
nhất
từ
kế
hoạch
tập
luyện,
phát
triển
cơ
bắp
nhanh
chóng
và
an
toàn.
- Nghỉ ngơi 1-2 ngày giữa các chế độ tập giống nhau. Nếu tập cơ ngực vào thứ ba thì bạn không tập chúng cho đến ngày thứ năm hoặc sáu.
- Tập cho các nhóm cơ tương tự trong cùng một buổi. Ví dụ, vì nhiều bài tập cơ ngực cũng vận động cả bắp tay sau nên bạn hãy nhóm các bài tập này vào cùng một ngày.
- Dành 1-2 ngày nghỉ, khi đó bạn chỉ chạy bộ quãng ngắn hoặc tránh hoạt động nặng. Cơ thể bạn cần thời gian nghỉ ngơi và hồi phục để phát triển cơ bắp.
-
Tập
trung
giữ
đúng
tư
thế
tập
chứ
không
phải
tập
nhiều
lần
là
tốt.
Thực
hiện
10
lần
chống
đẩy
đúng
tư
thế
còn
tốt
hơn
nhiều
15
lần
không
đúng
thế.
Bạn
nên
thực
hiện
từng
thao
tác
một
cách
trơn
tru,
mềm
mại
và
chậm
rãi,
không
thực
hiện
vội
vàng
rồi
chẳng
theo
quy
luật
nào.
Mặc
dù
mỗi
bài
tập
có
cách
thực
hiện
khác
nhau
nhưng
lời
khuyên
chung
là:
- Hít vào khi lấy sức hoặc thả lỏng. Thở ra khi gắng sức.
- Giữ sóng lưng thẳng tối đa có thể, không cong hay võng.
- Giữ yên tư thế trong 1-2 giây ở vị trí gắng sức nhất, sau đó từ từ di chuyển về tư thế nghỉ.
-
Tập
yoga
để
kéo
giãn
cơ
trong
buổi
tập
cho
toàn
cơ
thể.
Yoga
cũng
là
một
lựa
chọn
để
tập
các
nhóm
cơ
lớn,
vì
nó
giúp
tăng
cường
sức
khỏe
cơ
bắp
và
sức
dẻo
dai.
Các
bài
tập
êm
dịu
và
nhẹ
nhàng
phù
hợp
cho
ngày
nghỉ,
và
bạn
có
thể
đẩy
mạnh
bằng
cách
tập
nặng
hơn
để
xáo
trộn
chế
độ
tập.
Nếu
bạn
đang
tìm
những
bài
tập
yêu
thích
không
cần
đến
thiết
bị
chuyên
nghiệp
thì
yoga
là
câu
trả
lời
đơn
giản
nhất.
- Youtube chứa rất nhiều video hướng dẫn tập yoga ở nhiều cấp độ, bạn không cần lo nếu chỉ mới làm quen với yoga. Bạn có thể luyện tập ở nhà với vài thiết bị đơn giản.
-
Cố
gắng
nhiều
hơn
để
thực
hiện
2-3
nhịp
cuối
của
một
lần
tập
ở
tư
thế
khó
hơn
nhưng
không
đến
mức
quá
sức.
Nếu
bạn
muốn
cơ
phát
triển
thì
cần
phải
gắng
sức.
Cơ
thể
bạn
chính
là
đồng
hồ
báo
hiệu
tốt
nhất
trong
lúc
tập,
vì
vậy
bạn
cứ
tiếp
tục
tập
đến
khi
nó
mệt.
Bạn
nên
cố
gắng
hơn
một
chút
vào
cuối
mỗi
lần
tập,
và
thực
hiện
2-3
nhịp
cuối
cùng
với
sự
tập
trung
và
nỗ
lực
cao
độ.
- Đặt ra mục tiêu từ trước. Nếu ngay từ đầu bạn quyết định tập ba lần, mỗi lần 20 nhịp, thì bạn có thể hoàn thành mục tiêu đó dễ dàng hơn mặc dù cơ thể đã toát đầy mồ hôi. Sau đó nếu thấy quá đơn giản thì bạn tiếp tục nâng cao hơn.
- Gắng sức không có nghĩa rước lấy chấn thương. Nếu khớp xương, xương hay cơ cảm thấy đau, không giống với cảm giác mệt hay đau vì cơ phát triển, bạn nên ngừng tập và nghỉ ngơi.
-
Thực
hiện
chế
độ
ăn
cân
đối
giàu
protein
nhưng
ít
chất
béo.
Điều
này
không
có
nghĩa
bạn
phải
ăn
thật
nhiều
protein
mỗi
ngày
hoặc
loại
bỏ
hoàn
toàn
món
tráng
miệng.
Chế
độ
ăn
tốt
là
phải
cân
đối,
tập
trung
ăn
ngũ
cốc
nguyên
hạt,
hoa
quả,
rau
và
protein
gầy
như
thịt
gà,
cá,
trứng
và
đậu.
- Một cốc sữa sôcôla ít béo là bữa phụ tuyệt vời sau buổi tập.
- Thay bánh mì trắng và mì sợi với ngũ cốc nguyên hạt là cách chuyển sang chế độ ăn lành mạnh hơn.
- Quả bơ, các loại hạt, dầu ô-liu và trứng đều chứa chất béo lành mạnh. Những thực phẩm cần tránh là bơ, kem, mỡ lợn v.v... Chúng luôn là thực phẩm không lành mạnh.
-
Cân
nhắc
mua
một
số
thiết
bị
tập
cơ
bản
nếu
bạn
nghiêm
túc
về
việc
tập
luyện.
Có
rất
nhiều
thiết
bị
có
thể
giúp
bạn
thực
hiện
những
bài
tập
mới
và
thách
thức
bản
thân
nhiều
hơn,
nhưng
không
nhất
thiết
phải
mua
những
máy
móc
đắt
tiền.
- Dây đàn hồi có thể dùng trong nhiều bài tập, được sản xuất với nhiều "độ nặng" khác nhau.
- Một bộ tạ tay cơ bản là cách tiết kiệm để bổ sung sức nặng vào buổi tập.
- Xà đơn được thiết kế để khớp với hầu hết mọi khung cửa, và có nhiều kiểu còn được sử dụng cho chống đẩy dốc lên và chống đẩy với tay để sau.[10]
Lời khuyên[sửa]
- Tăng tiêu thụ protein dưới dạng thịt nạc, trứng hay cá, và giảm cacbohydrat sẽ có lợi cho phát triển cơ bắp.
- Không bao giờ từ bỏ hy vọng!
- Thử tập hít xà đơn ở công viên hay trên chiếc xích đu nhà bạn.
- Luôn luôn tập nặng trước khi tập cardio để thu được lợi ích nhiều nhất cho cơ.
- Luôn luôn làm nóng trước một buổi tập bằng cách chạy bộ nhẹ hoặc đi bộ trong 5-10 phút. Cuối buổi tập bạn cũng thực hiện theo cách tương tự.
- Luôn luôn kéo giãn cơ sau khi hoàn thành một buổi tập để đảm bảo sự mềm dẻo cho mô liên kết và cơ.
- Tập cardio để đốt cháy mỡ và giúp cơ bắp lộ ra.
- Tập chăm chỉ, ăn uống lành mạnh, nghỉ ngơi hợp lý, và tận hưởng sự tiến bộ!
- Tập isometrics kết hợp với các bài tập khác có thể phát triển cơ bắp hiệu quả hơn mà không cần trang thiết bị.[11]
Cảnh báo[sửa]
- Luôn làm nóng & hạ nhiệt để ngăn ngừa chấn thương.
- Luôn kéo giãn cơ sau khi hoàn thành buổi tập.
- Nếu bạn bị chấn thương hay có vấn đề về sức khỏe, không cố gắng thực hiện bất kì chương trình tập luyện nào mà không tham khảo ý kiến bác sĩ.
- Nếu có bất kì bài tập nào gây đau khớp, lưng, cổ v.v... ngừng ngay lập tức và không tập lại cho đến khi được bác sĩ tư vấn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- Videos provided by TheZeusFitness
- ↑ https://www.trainonline.com/plank-to-push-up-exercise
- ↑ http://www.mensfitness.com/training/endurance/5-exercises-to-build-a-better-body-for-biking?page=2
- ↑ https://www.youtube.com/watch?v=AT6zWvOI6_o
- ↑ 4,0 4,1 http://www.bodybuilding.com/fun/building-the-perfect-body-at-home.htm
- ↑ https://www.fitnessblender.com/videos/17-minute-at-home-cardio-high-intensity-interval-training-workout
- ↑ http://www.mensfitness.com/training/workout-routines/8-at-home-workouts-to-lose-weight-and-build-muscle/slide/5
- ↑ https://www.youtube.com/watch?v=2C-uNgKwPLE
- ↑ https://www.youtube.com/watch?v=SJ1Xuz9D-ZQ
- ↑ https://www.youtube.com/watch?v=rXAbcneAr3I
- ↑ http://www.aworkoutroutine.com/workout-at-home-how-to-build-muscle-without-weights/
- ↑ http://www.healthguidance.org/entry/13760/1/Do-Isometric-Exercises-Build-Muscle.html