Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thay đổi thói quen suy nghĩ tiêu cực
Từ VLOS
Thói quen suy nghĩ tiêu cực là mối quan ngại phổ biến. Suy nghĩ của chúng ta sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày cả về mặt cảm xúc và hành vi. Điều quan trọng là bạn cần hiểu cách tác động vào suy nghĩ bi quan để giảm thiểu hậu quả tiêu cực. Thật may là bạn có thể học cách thay đổi thói quen suy nghĩ bi quan bằng cách xác định thói quen suy nghĩ, thay đổi suy nghĩ có mục đích, suy nghĩ lạc quan hơn và đối phó với suy nghĩ tiêu cực một cách thích hợp.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xác định Thói quen Suy nghĩ Tiêu cực của Bản thân[sửa]
-
Liệt
kê
suy
nghĩ
tiêu
cực
vô
thức
của
bản
thân.
Suy
nghĩ
có
liên
hệ
trực
tiếp
đến
cảm
giác
và
hành
vi.
Suy
nghĩ
ảnh
hưởng
đến
cảm
giác,
rồi
cảm
giác
lại
ảnh
hưởng
tới
hành
vi
của
ta.
Cả
3
thứ
(suy
nghĩ,
cảm
giác
và
hành
vi)
đồng
thời
ảnh
hưởng
lẫn
nhau.
Đây
là
ý
tưởng
trọng
tâm
của
Liệu
pháp
Nhận
thức
Hành
vi
(CBT),
một
phương
pháp
điều
trị
được
đặc
biệt
sử
dụng
để
đối
phó
với
thói
quen
suy
nghĩ
tiêu
cực.[1]
CBT
hiệu
quả
trong
việc
giảm
thiểu
thói
quen
suy
nghĩ
tiêu
cực.
[2]
Liệt
kê
suy
nghĩ
tiêu
cực
làm
gia
tăng
nhận
thức
về
suy
nghĩ
của
bản
thân,
đồng
thời
cải
thiện
khả
năng
thay
đổi
suy
nghĩ
theo
hướng
lành
mạnh
.
- Một số ví dụ về suy nghĩ tiêu cực: "Tôi thật ngu ngốc, không có chuyện gì tốt cả, sắp có chuyện xấu xảy ra, [và] tôi biết tôi chuẩn bị thất bại".
- Nếu bạn không chắc chắn về thói quen suy nghĩ tiêu cực của bản thân, hãy hỏi thành viên trong gia đình hay bạn bè xem họ có thể chỉ ra được cách suy nghĩ mà họ nghĩ là tiêu cực hay vô ích của bạn.
-
Khám
phá
nguyên
nhân
của
thói
quen
suy
nghĩ
tiêu
cực.
Biết
được
nguồn
gốc
của
suy
nghĩ
tiêu
cực
sẽ
giúp
bạn
xác
định
được
lý
do
bạn
suy
nghĩ
như
vậy.
Có
thể
những
câu
chuyện
trong
quá
khứ
là
nguyên
nhân
khiến
bạn
suy
nghĩ
theo
hướng
tiêu
cực.
- Xác định lý do và tình huống là nguyên nhân của suy nghĩ tiêu cực. Ví dụ bạn nghĩ "Tôi không giỏi", xác định tình huống khiến bạn có suy nghĩ như vậy. Một số trường hợp có thể xảy ra là: mẹ yêu cầu tôi đạt điểm cao nhưng tôi không thể, tôi bị đuổi việc, mối quan hệ rạn nứt, bạn bè đối xử không tốt với tôi.
- Bạn nên xác định thời gian và cách thức bạn có những suy nghĩ như vậy vì bạn có thể xác định được thói quen của bản thân. Trường hợp ở đây là gì? Ai đã xuất hiện? Bạn đã ở đâu? Ví dụ, đôi khi bạn nghĩ mình thật vô dụng, xác định địa điểm khiến bạn có suy nghĩ như vậy, ai ở cạnh bạn, bạn đã ở đâu. Bạn có thể nhận ra điểm chung. Ví dụ, bạn nghĩ "Tôi thật ngu ngốc", khi bạn đi làm muộn, khi đang làm việc hay ở một mình.
-
Định
hình
danh
sách
theo
thói
quen.
Điều
quan
trọng
là
phải
xác
định
thói
quen
suy
nghĩ
cụ
thể
của
bạn
trước
khi
thay
đổi
bất
kỳ
điều
gì.
Suy
nghĩ
tiêu
cực
của
ta
phát
triển
thành
thói
quen
suy
nghĩ
được
gọi
là
niềm
tin
cốt
lõi.
Chúng
còn
được
gọi
là
thói
quen
suy
nghĩ
vô
ích
và
có
thể
ăn
sâu
vào
tâm
trí.[3]
Chúng
không
chỉ
vô
ích
mà
còn
không
phản
ánh
đúng
hiện
thực.
Chúng
là
những
suy
nghĩ
cực
đoan
không
dựa
trên
các
chi
tiết
hình
thành
sự
kiện
cuộc
đời
và
con
người.
Viết
ra
điểm
chung
hay
thói
quen
bạn
có.
Ví
dụ,
nếu
bạn
có
xu
hướng
nghĩ
rằng
"tôi
thật
ngu
ngốc"
suy
nghĩ
này
thuộc
thói
quen
tự
chỉ
trích
bản
thân.
Sau
đây
là
một
số
kiểu
suy
nghĩ
thường
gặp:
- Nghiêm trọng hóa là cách suy nghĩ những điều tồi tệ sẽ xảy ra, “Điều xấu sắp xảy ra.”
- Khái quát hóa quá mức là đưa ra kết luận về cuộc sống chỉ dựa trên một tình huống hay suy nghĩ độc lập “Tôi luôn mắc lỗi.”
- Đọc suy nghĩ là cách nghĩ mà bạn đọc suy nghĩ của người khác. Ví dụ: “Tôi biết cô ấy không thích tôi.”
- Tiên đoán tương lai là tin tưởng điều gì đó chắc chắn sẽ xảy ra “Tôi sẽ thất bại.”
- Tự chỉ trích bản thân là cách suy nghĩ tiêu cực về bản thân, chẳng hạn như "Tất cả là lỗi của tôi. Tôi thật ngu ngốc."
- Suy nghĩ rạch ròi tức là sự việc một là tốt hẳn, hai là xấu hẳn, không có trường hợp chung chung. Ví dụ bạn nghĩ "Cô ấy là người tệ nhất" hoặc "Cô ấy là người tuyệt nhất" nhưng không nghĩ rằng "Cô ấy có thể khó tính nhưng vẫn là một người tốt."
-
Xác
định
hậu
quả.
Xác
định
lý
do
tại
sao
suy
nghĩ
tiêu
cực,
điều
này
giúp
bạn
nắm
được
lý
do
phải
thay
đổi
những
suy
nghĩ
này.[4]
Ví
dụ,
nếu
bạn
thấy
mình
suy
nghĩ
tiêu
cực
“Tôi
không
đủ
tốt”
bởi
vì
bạn
cô
lập
bản
thân
với
xã
hội,
đánh
giá
thấp
bản
thân
hay
làm
tổn
thương
bản
thân
theo
cách
nào
đó
-
đây
chính
là
hậu
quả
tiêu
cực
trực
tiếp.
Xác
định
kết
quả
tiêu
cực
xảy
ra
trong
quá
khứ
khi
bạn
có
suy
nghĩ
lập
đi
lập
lại.
- Sau khi lên danh sách những suy nghĩ vô thức, hãy liệt kê những hậu quả tiêu cực khi bạn có suy nghĩ như vậy. Thực hiện với từng thói quen suy nghĩ mà bạn xác định được.
-
Ghi
chép
lại
suy
nghĩ.
Sử
dụng
bảng
tính
để
xác
định
suy
nghĩ
tiêu
cực
theo
ngày
hoặc
theo
tuần.
- Xác định ý tưởng hỗ trợ và không hỗ trợ suy nghĩ của bạn. Sử dụng những lập luận này để xác định suy nghĩ đúng đắn và có ích. Ví dụ, bạn có suy nghĩ “Tôi không đủ tốt”; ý tưởng chống lại suy nghĩ này có thể là: Tôi xứng đáng, tôi đã cố gắng hết sức, tôi không cần thay đổi vì bất kỳ ai, bản thân tôi nghĩ mình tốt rồi. [5][6]
Chủ động Thay đổi Thói quen Suy nghĩ Vô ích[sửa]
-
Tránh
sử
dụng
từ
ngữ
tiêu
cực.
Ngừng
suy
nghĩ
về
những
từ
ngữ
tiêu
cực
như
không
và
không
thể.
Nếu
bạn
để
suy
nghĩ
tiêu
cực
phát
triển
trong
tâm
trí
bạn,
chúng
sẽ
ảnh
hưởng
đến
cách
bạn
phản
ứng
với
tình
huống
và
có
khả
năng
gây
ra
kết
quả
tiêu
cực.[7]Nỗ
lực
thay
đổi
một
cách
có
ý
thức
những
từ
ngữ
đó
bằng
có
và
có
thể.
Chấp
nhận
sự
thật
rằng
ai
cũng
có
lúc
thất
bại,
nhưng
hãy
coi
đó
như
một
cơ
hội
để
học
hỏi
kinh
nghiệm
và
làm
tốt
hơn
vào
làn
tới.
- Lập danh sách những từ ngữ tiêu cực và cực đoan bạn hay dùng, chẳng hạn như "luôn luôn" hoặc "không bao giờ". Đây là ví dụ về lỗi suy nghĩ rạch ròi. Sau đó phát triển quan điểm cân bằng hơn hay cách nói như sau: "hầu hết thời gian, đôi khi, không thường xuyên lắm". Viết những tùy chọn này ra giấy và chú ý khi bạn dùng chúng trong hội thoại. Nhắc nhở bản thân trong thời khắc bạn sử dụng ngôn ngữ cân bằng hay đánh giá chung chung.
-
Tìm
sự
kết
nối
giữa
cảm
xúc
và
suy
nghĩ
tiêu
cực.
Sau
khi
xác
định
được
suy
nghĩ
vô
ích
và
phát
triển
một
danh
sách
suy
nghĩ
lạc
quan
để
thay
thế,
bạn
cần
chủ
động
tập
trung
vào
suy
nghĩ
và
thay
đổi
chúng
ngay
khi
vừa
manh
nha.[6]
- Tập trung giám sát suy nghĩ và chú ý khi bạn bắt đầu suy nghĩ tiêu cực. Bạn có thể làm vậy bằng cách chú ý những lúc bạn có cảm xúc bi quan, sau đó bạn nghĩ về “Suy nghĩ nào khiến bạn có cảm xúc như vậy?”. Ví dụ bạn cảm thấy trầm cảm, hãy tự hỏi bản thân “Có phải vì tôi luôn nghĩ tôi không đủ tốt?”.
- Nếu bạn suy nghĩ “Tôi không tốt”, hãy nhớ suy nghĩ thay thế và nhắc đi nhắc lại nhiều lần: “Tôi là người tốt. Tôi xứng đáng được yêu thương”. Hoặc bạn có thể quay lại quá khứ và kết hợp chi tiết hơn vào suy nghĩ, chẳng hạn như "Khi tôi còn trẻ tôi đã không thành công với việc tôi thật sự muốn làm. Giờ tôi đã trưởng thành hơn và nhận ra rằng trong cuộc đời ai cũng phải nếm mùi thất bại. Chỉ vì có lần tôi thất bại không có nghĩa là tôi không đủ tốt để thử bất cứ điều gì. Tôi đã mắc sai lầm trong quá khứ nhưng giờ đây tôi hiểu nếu lần đầu tôi thất bại, tôi có thể thử lại và rèn luyện đến khi đạt được mục tiêu và giấc mơ."
- Nếu bạn tiếp tục luyện tập thì thậm chí những suy nghĩ mới cân bằng hơn sẽ thành bản năng. Bạn sẽ thành thạo hơn theo thời gian nhưng cần nhớ tập trung chú ý vào suy nghĩ của bản thân và làm việc cần thiết để thay đổi chúng.
- Chọn sự giải thích thực tế hay tích cực. Mọi thứ trong cuộc sống đều được nhìn nhận là tốt hoặc xấu. Ví dụ: nếu ai đó tặng bạn một chai nước hoa thì có thể là anh ấy thích bạn (tích cực) hoặc bởi vì bạn có mùi cơ thể (tiêu cực). Mẹo nhỏ ở đây chính là chọn lời giải thích thực tế nhất và nói với bản thân (tốt hơn nên nói to). Sau đó cân nhắc lý do (thực tế) tại sao lời giải thích tích cực là phù hợp.[7]
Suy nghĩ Tích cực hơn[sửa]
-
Nhận
thức
được
điều
khiến
bạn
biết
ơn.
Viết
một
danh
sách
những
điều
lớn
nhỏ
khiến
bạn
cảm
thấy
biết
ơn.
Bao
gồm
gia
đình,
người
yêu,
thú
cưng,
gia
đình
thoải
mái,
v.v.
Điều
này
giúp
bạn
đánh
giá
cao
những
điều
tích
cực
trong
cuộc
sống
vì
nó
đòi
hỏi
bạn
thay
đổi
quan
điểm
vào
những
thứ
bạn
đang
có
thay
vì
không
có.[8]
- Khi mọi thứ không tốt, thay vì quan tâm đến những điều không tốt, hãy tập trung vào danh sách những điều tích cực trong cuộc sống. Tập trung chú ý vào những điều nhỏ nhặt như ngôi nhà nơi bạn trú ngụ hay thực phẩm bạn ăn.
-
Rèn
luyện
chánh
niệm.
Luyện
tập
các
kỹ
thuật
chánh
niệm
giúp
giảm
bớt
suy
nghĩ
tiêu
cực
vô
thức.[9]
Chánh
niệm
giúp
ta
loại
bỏ
sự
tập
trung
vào
điều
tiêu
cực.
Khi
con
người
sở
hữu
khả
năng
này,
họ
ít
trầm
cảm
và
lo
âu
hơn.
Chuyển
sự
chú
ý
sang
những
điều
tích
cực
giúp
ngăn
chặn
sự
trầm
tư,
nó
là
cảm
xúc
cần
thiết
với
kỹ
năng
ứng
phó.[10]
Sống
cho
thực
tại,
không
phải
quá
khứ
hay
tương
lai.
Nhiều
người
dành
quá
nhiều
thời
gian
để
hối
hận
về
những
điều
xảy
ra
trong
quá
khứ
và
lo
lắng
cho
tương
lai,
nên
họ
không
thể
tận
hưởng
hiện
tại.
Phải
chấp
nhận
rằng
bạn
không
thể
thay
đổi
quá
khứ,
nhưng
bạn
hoàn
toàn
có
thể
kiểm
soát
hiện
tại
và
nó
sẽ
ảnh
hưởng
tới
tương
lai
của
bạn.
- Thực hiện bài tập chánh niệm bằng cách tập trung chú ý trực tiếp vào hoạt động hiện tại như ăn, dọn dẹp, các hoạt động thường ngày khác.[11] Cố gắng sống hết mình cho hiện tại và tiếp nhận mọi thứ bạn trải nghiệm. Chú ý vào cảm giác của cơ thể, những điều bạn thấy và cảm giác của bạn. Chỉ tập trung vào hoạt động bạn đang thực hiện.
-
Coi
mỗi
ngày
là
một
cơ
hội
mới
để
đạt
được
mục
tiêu.
Cuộc
sống
đem
đến
nhiều
cơ
hội
cho
từng
khoảnh
khắc.
Đặt
mục
tiêu
cho
bản
thân
giúp
bạn
tập
trung
năng
lượng
vào
một
điều
tích
cực
thay
vì
lo
lắng
về
suy
nghĩ
tiêu
cực.
- Bắt đầu bằng việc xác định một vài mục tiêu bạn muốn thực hiện trong 6 tháng tới. Ví dụ về mục tiêu: nộp hồ sơ cho một công việc, tốt nghiệp, mua ô tô, có nhiều bạn, hay bất kỳ thứ gì bạn muốn làm. Hãy khiến mục tiêu đó trở nên thực tế và có thể đạt được. Bạn có thể sử dụng bảng tính hoặc tự theo dõi theo cách của mình.[12]
- Khởi đầu ngày mới bằng cách tập trung vào việc bạn đang làm để đạt được mục tiêu.
-
Chấp
nhận
thay
đổi.
Điều
này
ngăn
bạn
rơi
vào
những
suy
nghĩ
tiêu
cực
kiểu
như
cuộc
sống
không
đón
nhận
bạn,
trong
khi
sự
thật
không
phải
vậy.
Bạn
cần
hiểu
rằng
thay
đổi
là
một
phần
của
cuộc
sống.
- Bạn có thể gặp phải những tình huống cực kỳ khó khăn nhưng không thể tránh khỏi trong cuộc sống (mất việc, mất người yêu). Chỉ đơn giản là đôi khi mọi việc không diễn ra theo cách bạn muốn. Cố gắng coi tình huống đó là một cơ hội để trưởng thành hay trải nghiệm con người (chẳng hạn như mất mát) mà bạn có thể vượt qua.[13]
- Phát triển thần chú cá nhân hoặc khẳng định tích cực giúp bạn chấp nhận thay đổi, chẳng hạn như "Mọi chuyện rồi sẽ đi đúng hướng thôi" hoặc "Thay đổi sẽ mở ra cánh cửa mới".[14]
Đối phó với Suy nghĩ Tiêu cực Lâu dài[sửa]
-
Sử
dụng
kỹ
thuật
đối
phó.
Chúng
ta
đều
có
suy
nghĩ
tiêu
cực.
Điều
quan
trọng
là
không
chỉ
biết
cách
thay
đổi
mà
cần
phải
đối
phó
với
chúng
nếu
là
những
suy
nghĩ
chấp
nhận
được.[15]
Ví
dụ,
nếu
bạn
mất
người
mình
yêu,
bạn
nghĩ
“Tôi
rất
nhớ
người
đó”
và
suy
nghĩ
chân
thực
này
hoàn
toàn
đúng.
Bạn
không
nhất
thiết
phải
thay
đổi
suy
nghĩ
này
nếu
chúng
phù
hợp,
dựa
theo
thực
tế
và
tính
hữu
dụng.
Vậy
nên,
bạn
cần
học
cách
đối
phó
với
suy
nghĩ
và
tình
huống
tiêu
cực.
- Học cách phân biệt suy nghĩ tiêu cực cần thay đổi và suy nghĩ dựa trên thực tế. Kiểm tra xem suy nghĩ của bạn có phù hợp với phạm trù suy nghĩ vô ích nào được liệt kê ở đây: nghiêm trọng hóa, dự đoán tương lai, tự chỉ trích bản thân, khái quát hóa quá mức, suy nghĩ rạch ròi và đọc suy nghĩ.[3] Nếu suy nghĩ của bạn không phù hợp với những phạm trù trên thì có thể đó không phải là một thói quen suy nghĩ tiêu cực. Nếu bạn đang đối mặt với tình huống khó khăn như chia tay người yêu hay bị bệnh thì có những suy nghĩ tiêu cực cũng là bình thường.
- Chuyển sự chú ý hay đánh lạc hướng bản thân bằng những điều tích cực như hoạt động vui vẻ. Bạn có thể sử dụng chiến lược để đối phó với suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực như tham gia các hoạt động nghệ thuật, viết lách và các dạng tập thể dục như khiêu vũ.
- Hòa nhập với thiên nhiên. Ánh nắng mặt trời và không khí trong lành có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn và thay đổi quan điểm bản thân. Chỉ cần thức dậy và di chuyển là đã khiến bạn lên tinh thần và sinh ra nhiều suy nghĩ tích cực.
- Nếu bạn có tín ngưỡng hay tôn giáo, hãy thử cầu nguyện hay trò chuyện với thế lực cao hơn.
-
Chấp
nhận
suy
nghĩ.
Tránh
việc
cố
gắng
thay
đổi
ngay
lập
tức
suy
nghĩ
nếu
bạn
xác
định
rằng
nó
đúng.
Ý
tưởng
về
sự
chấp
nhận
là
thành
phần
cốt
lõi
của
Liệu
pháp
Chấp
nhận
và
Cam
kết
(ACT)
về
thay
đổi
mối
quan
hệ
trong
suy
nghĩ
thay
vì
tập
trung
tập
trung
thay
đổi
suy
nghĩ
trực
tiếp.[16]
- Ai cũng có suy nghĩ tiêu cực, chấp nhận trường hợp này và suy nghĩ của bạn có thể sẽ bớt ảnh hưởng hơn.
- Bạn cần hiểu được suy nghĩ nào là phù hợp, suy nghĩ nào không. Đừng chỉ tin vào bất cứ suy nghĩ nào. Chúng chỉ là những ý nghĩ tự nảy ra trong đầu, bạn có thể phủ nhận nếu muốn.[13]
-
Tập
trung
vào
sức
khỏe
thể
chất
và
tinh
thần
tổng
thể.
Nếu
bạn
cảm
thấy
không
khỏe
về
thể
chất
hay
tinh
thần,
điều
này
có
thể
làm
gia
tăng
suy
nghĩ
tiêu
cực.
Sức
khỏe
thể
chất
tốt
kết
nối
với
sự
lạc
quan.[17]
Do
đó
chăm
sóc
bản
thân
chính
là
điều
quyết
định,
đặc
biệt
là
trong
khoảng
thời
gian
khó
khăn.
- Ăn theo chế độ dinh dưỡng cân bằng hoa quả, rau xanh, protein và vitamin. Tránh uống rượu quá chén, không sử dụng thuốc khi không có chỉ dẫn của bác sĩ hoặc sử dụng các loại chất khác.
- Tập thể dục là cách hiệu quả để tăng cường cảm xúc lạc quan và khiến bản thân không suy nghĩ tiêu cực. Hãy thử một hình thức luyện tập mới và sáng tạo: đi bộ đường dài, leo núi đa,s khiêu vũ, aerobic, võ thuật và yoga.
- Tìm sự hướng dẫn và hỗ trợ. Tham khảo bài viết này là một khởi đầu tốt. Đọc kinh nghiệm người khác chia sẻ cũng là cách hay để nhận ra rằng thay đổi thói quen suy nghĩ từ xấu thành tốt là việc hoàn toàn có thể thực hiện. Truy cập Internet tìm từ khóa "tích cực" hoặc "cụm từ tích cực", v.v. Có rất nhiều người lạc quan luôn muốn giúp đỡ người khác thoát khỏi suy nghĩ tiêu cực.
-
Tiếp
nhận
điều
trị.
Nếu
suy
nghĩ
tiêu
cực
là
nguyên
nhân
của
cảm
xúc
cực
đoan
hay
hay
liên
quan
đến
hành
vi
nguy
hiểm
và
gây
hại,
bạn
nên
tiếp
nhận
sự
điều
trị.
Nếu
bạn
có
những
dấu
hiệu
sau,
bạn
nên
tới
gặp
chuyên
gia:
suy
nghĩ
làm
hại
bản
thân
hay
người
khác,
tâm
trạng
chán
nản
hay
cáu
kỉnh
kéo
dài,
kém
tập
trung,
thay
đổi
giấc
ngủ
(ngủ
quá
nhiều
hoặc
quá
ít),
thay
đổi
cân
nặng
và
chán
ăn,
mất
năng
lượng,
mất
cảm
hứng
với
hoạt
động
bạn
từng
thích,
cảm
giác
tội
lỗi
hoặc
vô
dụng,
dễ
bị
kích
động,
bồn
chồn.
- Liên hệ với chuyên gia tâm lý, Tư vấn viên Chuyên nghiệp được cấp phép (LPC) hoặc chuyên gia trị liệu hôn nhân và gia đình (MFT). Có nhiều phương pháp điều trị giúp thay thế suy nghĩ tiêu cực: Liệu pháp Nhận thức Hành vi (CBT), Liệu pháp Chấp nhận và Cam kết (ACT) và Liệu pháp Hành vi Biện chứng (DBT).[18] DBT là hình thức điều trị giúp người bệnh nâng cao khả năng chịu đau khổ (đối phó với suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực), học kỹ năng chánh niệm và tạo ảnh hưởng trong một mối quan hệ.
- Khám phá lựa chọn kê thuốc. Nếu suy nghĩ tiêu cực của bạn nghiêm trọng (suy nghĩ làm hại bản thân, người khác) hoặc tam trạng chán nản, lo lắng thì hẳn là bạn đã gặp vấn đề lớn về tâm lý. Trong trường hợp này, người ta sử dụng thuốc để điều trị triệu chứng cảm xúc và quá trình suy nghĩ cực đoan (chẳng hạn như suy nghĩ ảo tưởng). Tham khảo ý kiến bác sĩ tâm lý để đánh giá, hoặc thảo luận về lựa chọn tác động đến tâm thần bằng thuốc.[19]
Lời khuyên[sửa]
- Suy nghĩ lạc quan rất dễ lan truyền, vậy nên hãy ở cạnh những người khiến bạn vui vẻ và lạc quan.
- Khởi đầu nhỏ. Từng bước thay đổi tiêu cực thành tích cực sẽ dễ dàng hơn. Cố gắng thay đổi điều vô cùng tồi tệ thành tốt đẹp một cách nhanh chóng thực sự là một thách thức. Cố nói với bản thân rằng bạn thích người bạn ghét đơn giản chỉ là lừa dối bản thân và việc này không hiệu quả. Thay vào đó, hãy tìm một khía cạnh tích cực và chắc chắn rằng bạn tin tưởng nó trước khi chuyển sang điều gì đó tích cực hơn. Đừng ép bản thân suy nghĩ lạc quan. Bạn cần chấp nhận rằng suy nghĩ tiêu cực là một phần tương phản trong cuộc sống và luôn ghi nhớ rằng nếu bạn không biết được điều mình không thích thì cũng không thể biết được điều mình thích. Bạn có thể lựa chọn suy nghĩ nhưng đừng nản lòng nếu bạn bị tụt lại. Thay vào đó, nếu bạn thấy suy nghĩ vô ích lại xuất hiện, hãy coi đây là cơ hội để giải quyết một phần câu đố. Vấn đề tình cảm thì vô cùng phức tạp và đa tầng. Chúng bao hàm rất nhiều lớp và cần nhiều năm để phát triển, đồng thời bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Bạn cần kiên nhẫn và hiểu rằng đây là một quá trình lâu dài giúp bạn bình tĩnh khi những suy nghĩ đó lại xuất hiện. Hãy đối tốt với bản thân.
Cảnh báo[sửa]
- Không cho phép suy nghĩ tiêu cực xâm nhập vào tâm trí bạn. Thi thoảng chúng sẽ xuất hiện vậy nên hãy tiêu diệt chúng từ trong trứng nước và thay thế bằng suy nghĩ tích cực ngay lập tức. Điều này sẽ tạo được thói quen suy nghĩ tích cực thay vì tiêu cực.
- Nếu bạn có suy nghĩ làm hại bản thân hoặc ai đó, hãy đến gặp chuyên gia tâm lý hay bác sĩ càng sớm càng tốt.
Mời
bạn
đón
đọc
các
bài
viết
tiếp
theo
bằng
cách
đăng
kí
nhận
tin
bài
viết
qua
email
hoặc
like
fanpage
Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi
có
cập
nhật
mới.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.getselfhelp.co.uk/docs/AutomaticThoughts.pdf
- ↑ http://espace.library.uq.edu.au/view/UQ:10854/oeibcp3002.pdf
- ↑ 3,0 3,1 http://www.getselfhelp.co.uk/docs/UnhelpfulThinkingHabits.pdf
- ↑ http://www.cci.health.wa.gov.au/docs/6%20Challenging%20my%20perfectionistic%20thinking.pdf
- ↑ http://www.getselfhelp.co.uk/docs/SituationLogsheet.pdf
- ↑ 6,0 6,1 http://www.getselfhelp.co.uk/docs/FindingAlternativeThoughts.pdf
- ↑ 7,0 7,1 http://www.psychotherapy.net/data/uploads/5110394f10a74.pdf
- ↑ http://www.baylor.edu/content/services/document.php/25080.pdf
- ↑ http://link.springer.com/article/10.1007/s10608-007-9142-1#page-1
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2901125/
- ↑ http://www.getselfhelp.co.uk/docs/Mindfulness.pdf
- ↑ http://www.getselfhelp.co.uk/docs/SMARTgoals.pdf
- ↑ 13,0 13,1 http://www.getselfhelp.co.uk/docs/Defusing%20Exercises.pdf
- ↑ http://www.getselfhelp.co.uk/docs/PositiveAffirmations.pdf
- ↑ http://is.muni.cz/el/1421/jaro2008/PSB_01/um/Struthers.pdf
- ↑ http://scholarworks.gsu.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1090&context=psych_facpub
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4161121/
- ↑ http://www.cloudpsychology.com.au/wp-content/uploads/2013/07/Empirical-Status-of-CBT.pdf
- ↑ http://www.adaa.org/finding-help/treatment/medication