Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thoát khỏi bạn trai có tính chiếm hữu
Từ VLOS
(đổi hướng từ Thoát khỏi Bạn trai Có Tính Chiếm hữu)
Nếu đang quan hệ tình cảm với một người ghen tuông hoặc chiếm hữu, có lẽ bạn đã bắt đầu cảm thấy mối quan hệ của mình không được tốt đẹp như nó vốn phải thế. Nếu người ấy luôn kiểm soát hành động của bạn, không cho bạn nói chuyện với ai đó và khiến bạn cảm thấy cô độc hoặc phiền muộn thì nghĩa là anh ta đang bạo hành bạn về tinh thần. Hơn nữa, dạng bạo hành này có thể nhanh chóng leo thang thành bạo hành thể xác. Hãy biết cách nhận ra dấu hiệu của sự bạo hành và chấm dứt mối quan hệ có tính kiểm soát này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết Mối Quan hệ Không Lành mạnh[sửa]
-
Xem
xét
về
cảm
giác
của
bạn.
Một
mối
quan
hệ
tình
cảm
không
phải
lúc
nào
cũng
hoàn
hảo,
nhưng
nhìn
chung
bạn
phải
cảm
thấy
hài
lòng
về
bản
thân
và
người
yêu.
Nếu
đang
ở
trong
mối
quan
hệ
mang
tính
bạo
hành,
chẳng
hạn
như
khi
bạn
trai
có
tính
chiếm
hữu,
có
thể
bạn
đang
có
những
cảm
xúc
rất
tiêu
cực.
Đó
là
những
dấu
hiệu
cho
thấy
bạn
đang
vướng
vào
một
mối
quan
hệ
không
lành
mạnh.
Bạn
có
thể
cảm
thấy:
- Phiền muộn
- Cô đơn
- Xấu hổ
- Tội lỗi
- Bị tách biệt hoặc bị giam hãm
- Lo âu
- Sợ hãi cho sự an toàn của bạn và con cái
-
Muốn
tự
sát
- Khi có ý nghĩ muốn tự sát, bạn hãy gọi đường dây nóng 1800 1567 để được tư vấn nếu bạn ở Việt Nam. Nếu sống ở Mỹ, bạn hãy gọi số 911 ngay lập tức, hoặc đến phòng cấp cứu gần nhất.
- Lưu ý nếu bạn trai của bạn hành động như thể anh ta sở hữu bạn. Khuynh hướng chiếm hữu trong mối quan hệ bắt nguồn bằng từ “sở hữu”. Bạn trai của bạn nghĩ bạn như là một món đồ mà anh ta làm chủ và kiểm soát.
-
Tính
số
lần
mà
bạn
gặp
bạn
bè
hoặc
người
nhà
của
bạn.
Một
người
bạn
trai
có
tính
chiếm
hữu
có
thể
không
cho
phép
bạn
gặp
gỡ
những
người
khác.
Anh
ta
muốn
làm
trung
tâm
trong
thế
giới
của
bạn.
Có
thể
anh
ta
yêu
cầu
bạn
cắt
đứt
liên
lạc
với
bạn
bè,
gia
đình
hoặc
đồng
nghiệp
của
bạn.
Anh
ta
cố
gắng
phá
vỡ
mạng
lưới
hỗ
trợ
của
bạn
và
khiến
bạn
hoàn
toàn
lệ
thuộc
vào
anh
ta.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
rất
cô
đơn
và
tách
biệt.[1]
- Nghĩ về những người khác trong cuộc sống của bạn. Bạn có thường gặp họ không? Khi đã đánh mất mạng lưới hỗ trợ, dường như bạn sẽ gặp khó khăn hơn khi muốn thoát khỏi mối quan hệ độc hại.
- Xem xét cách mà bạn trai bạn phản ứng khi bạn nói chuyện với những người lạ. Một người có tính chiếm hữu sẽ kiểm soát việc bạn gặp gỡ và nói chuyện với ai, thậm chí kể cả bồi bàn, người bán hàng và người thu ngân ở cửa hàng.
- Để ý xem bạn trai bạn theo dõi những hành động của bạn ra sao. Một người bạn trai chiếm hữu sẽ luôn theo dõi bạn đi đâu và làm gì. Anh ta sẽ yêu cầu bạn phải “báo cáo” bạn đã ở đâu, làm gì, nói chuyện với ai, mua sắm những gì và thậm chí đã đọc những gì. Việc này có thể gây mệt mỏi và nhiều nạn nhân có thể dừng một số hoạt động để khỏi bị cật vấn.
- Chú ý nếu bạn trai kiểm soát việc tiếp cận các nguồn hỗ trợ của bạn. Anh ta có thể không cho phép bạn tiếp cận một số phương tiện như điện thoại hoặc internet, xe hơi, trường học, việc làm hoặc nơi chăm sóc sức khỏe. Hạn chế các nguồn đó cũng là một cách khác để bạn lệ thuộc hoàn toàn vào anh ta, đồng thời nhờ đó anh ta cũng dễ theo dõi và kiểm soát bạn.
- Suy nghĩ xem liệu có phải bạn trai của bạn hay kết tội bạn không chung thủy. Nhiều người có tính chiếm hữu hay kết tội người yêu là lừa dối hoặc không chung thủy. Có thể bạn cảm thấy như mình không được nói chuyện với người đàn ông nào khác vì bạn trai của bạn sẽ nổi ghen. Một mối quan hệ lành mạnh phải được xây dựng trên lòng tin và sự tôn trọng, và bạn có thể giao tiếp với bất cứ ai.[2]
-
Nhận
ra
sự
chiếm
hữu
được
ngụy
trang
bằng
việc
chăm
sóc.
Bạn
trai
của
bạn
có
thể
cố
gắng
kiểm
soát
những
việc
làm
và
hành
vi
của
bạn
bằng
cách
vờ
như
đó
là
sự
chăm
sóc.[2]
Anh
ta
quyết
định
mọi
việc
của
bạn,
nhưng
che
giấu
bằng
vỏ
bọc
là
đang
làm
“điều
tốt
nhất
cho
em”.
- Ví dụ, anh ta có thể nói rằng bạn không nên lái xe vì xe có thể trục trặc. Nhưng anh ta không chịu giúp bạn sửa xe sao cho an toàn.
-
Suy
nghĩ
về
cách
mà
bạn
và
bạn
trai
giao
tiếp
với
nhau.
Trong
tình
yêu
phải
có
sự
tôn
trọng
dành
cho
nhau.
Một
cặp
đôi
có
mối
quan
hệ
lành
mạnh
phải
đối
xử
tốt
với
nhau.
Họ
không
chửi
rủa,
hạ
thấp,
la
hét
hoặc
có
những
hành
vi
lạm
dụng.
Họ
ủng
hộ
nhau
ở
nơi
công
cộng
cũng
như
ở
chốn
riêng
tư.
Họ
cũng
tôn
trọng
ranh
giới
của
người
yêu.
Những
cặp
đôi
lành
mạnh
có
những
ranh
giới
riêng
(biểu
hiện
cho
sở
thích
và
mong
muốn
của
họ),
và
họ
thể
hiện
ranh
giới
của
mình
một
cách
quả
quyết
với
sự
yêu
thương
và
thiện
chí.[3]
- Khi giao tiếp với nhau, những người có mối quan hệ tốt đẹp đối thoại một cách cởi mở và trung thực. Điều đó cũng có nghĩa là các cặp đôi lành mạnh có thể chia sẻ với nhau những cảm xúc của mình, không giành phần thắng vào mọi lúc và lắng nghe nhau với lòng yêu thương, cởi mở và không phán xét.
-
Xét
xem
các
cuộc
tranh
cãi
diễn
ra
như
thế
nào.
Không
phải
lúc
nào
hai
người
cũng
đồng
thuận
với
nhau,
ngay
cả
trong
các
mối
quan
hệ
tốt
đẹp
nhất.
Sự
hiểu
lầm,
truyền
đạt
không
rõ
ràng
và
những
mâu
thuẫn
cần
được
giải
quyết
nhanh
chóng
và
dứt
khoát.
Việc
đối
thoại
một
cách
quyết
đoán
giúp
duy
trì
sự
hòa
thuận
và
tôn
trọng
giữa
hai
người,
đồng
thời
khuyến
khích
sự
hợp
tác
trong
việc
giải
quyết
vấn
đề
và
các
rắc
rối.
- Các cặp đôi lành mạnh không “chơi trò đổ lỗi”. Mỗi người chịu trách nhiệm cho hành vi, suy nghĩ và cảm xúc của mình. Mỗi người làm chủ hạnh phúc và số phận của mình. Cả hai đều sẵn sàng chịu trách nhiệm khi phạm sai lầm và làm những việc cần thiết để bù đắp cho người kia. Chẳng hạn như xin lỗi là một khởi đầu tốt.
-
Xác
định
xem
người
yêu
của
bạn
có
đang
thao
túng
bạn
không.
Thao
túng
là
một
dạng
bạo
hành
tinh
thần,
theo
đó
một
người
dùng
mánh
khóe
và
bóp
méo
sự
việc
hoặc
hành
vi
để
người
kia
không
còn
tin
tưởng
vào
sự
suy
xét
của
bản
thân
và
hoài
nghi
về
năng
lực
của
chính
mình.[4]
Đó
là
một
cách
để
điều
khiển
đối
phương,
khiến
cô
ấy
không
còn
khả
năng
hoạt
động
độc
lập
nữa.[5]
- Một ví dụ cho hành vi thao túng: bạn trai của bạn kể lại một hành động trong quá khứ, nhưng anh ta thay đổi vài chi tiết. Xét về tổng thể thì có vẻ chính xác, nhưng những chi tiết nhỏ đã được điều chỉnh để làm cho anh ta trở thành người đúng, còn bạn là người sai.[4]
- Nếu bạn trai của bạn đã thực hiện hành vi này trong một thời gian dài, có thể bạn sẽ khó xác định liệu nó có xảy ra hay không. Có thể bạn không tin vào sự xét đoán của mình, đồng thời lòng tự trọng của bạn xuống quá thấp. Hãy nghĩ lại về những lần bạn có cảm giác hoài nghi khi bạn trai của bạn kể lại một sự việc. Có thể bạn từng nghĩ chắc hẳn anh ta đã nhớ nhầm. Điều này có thể là một ví dụ cho hành vi thao túng đã manh nha trong mối quan hệ của bạn.
Nhận biết Dấu hiệu Bạo hành[sửa]
- Hiểu về khái niệm bạo hành. Mối quan hệ mang tính bạo hành là khi một người liên tục và dai dẳng dùng thủ đoạn kiểm soát về tinh thần, thể chất, tài chính, tình cảm và tình dục để nắm quyền lực đối với người kia. Mối quan hệ mang dấu ấn bạo lực gia đình là một mối quan hệ mất cân bằng quyền lực.[6]
-
Biết
bạo
hành
tinh
thần
là
gì.
Dạng
bạo
hành
này
thường
bao
gồm
bạo
hành
lời
nói,
theo
đó
người
bạo
hành
thường
xuyên
hạ
thấp
nhân
phẩm
của
bạn
bằng
cách
liên
tục
chửi
rủa,
mắng
nhiêc,
không
hề
tỏ
ra
tin
tưởng,
hành
động
như
thể
bạn
là
vật
sở
hữu
của
anh
ta,
đe
dọa
bạn
và
dùng
con
cái
để
chống
lại
bạn
hoặc
đe
dọa
làm
hại
bọn
trẻ
trong
số
những
hành
vi
khác.[7]
- Hành vi chiếm hữu là một dạng bạo hành tinh thần, nhưng nó cũng có thể đi kèm với các dạng bạo hành khác.
-
Hiểu
bạo
hành
thể
xác
là
gì.
Những
hành
động
bạo
lực
thể
chất
dường
như
đã
tự
giải
thích
hoặc
quá
rõ
ràng
đến
mức
không
cần
đề
cập.
Nhưng
với
những
người
lớn
lên
với
đòn
roi
thì
họ
có
thể
không
biết
rằng
đó
không
phải
là
hành
vi
bình
thường
và
lành
mạnh.
Các
dấu
hiệu
sau
đây
cho
thấy
hiện
tượng
bạo
hành
thể
xác:[6]
- “Túm tóc, đấm, tát, đá, cắn hoặc bóp cổ bạn.”[6]
- Từ chối quyền được đáp ứng các nhu cầu cơ bản của bạn như ăn và ngủ.
- Đập phá vật dụng cá nhân hoặc đồ đạc trong nhà bạn, chẳng hạn như ném bát đĩa hoặc đấm thủng tường.
- Dùng dao hoặc súng đe dọa bạn, hoặc dùng vũ khí làm hại bạn.
- Dùng hành động để ngăn cản bạn rời đi, không cho gọi cảnh sát hoặc đến bệnh viện.
- Bạo hành thể xác với con cái của bạn.
- Đuổi bạn ra khỏi xe hoặc bỏ bạn ở nơi xa lạ.
- Phóng xe bạt mạng và nguy hiểm khi có bạn ngồi bên trong.
- Ép bạn uống rượu hoặc dùng ma túy.
-
Nhận
diện
bạo
hành
tình
dục.
Dạng
bạo
hành
này
bao
gồm
mọi
hoạt
động
tình
dục
không
mong
muốn,
trong
đó
có
“cưỡng
ép
tình
dục”,
khiến
bạn
có
cảm
giác
như
bị
bắt
buộc
phải
quan
hệ
tình
dục.
Bạo
hành
tình
dục
cũng
bao
gồm
“cưỡng
ép
về
sinh
sản”,
có
nghĩa
là
không
cho
bạn
có
quyền
lựa
chọn
trong
việc
mang
thai.
- Kẻ bạo hành có thể kiểm soát cách ăn mặc của bạn, cưỡng bức, cố ý truyền bệnh lây qua đường tình dục, bỏ thuốc kích thích hoặc ép bạn uống rượu để quan hệ tình dục, làm cho bạn có thai hoặc ép phá thai trái ý với muốn của bạn, ép bạn xem phim ảnh khiêu dâm, v.v…
-
Hiểu
về
dạng
bạo
hành
kinh
tế.
Bạo
hành
kinh
tế
nghĩa
là
kẻ
bạo
hành
ngăn
cản
bạn
có
tiền
riêng,
ngay
cả
khi
bạn
làm
ra
tiền.
Họ
có
thể
giữ
thẻ
tín
dụng
của
bạn
hoặc
làm
thẻ
tín
dụng
với
tên
bạn
rồi
sau
đó
hủy
hoại
hồ
sơ
tín
dụng
của
bạn.
- Kẻ bạo hành cũng có thể dọn vào ở nhà bạn nhưng không đóng góp để chi trả cho các hóa đơn hoặc chi phí. Cũng có thể họ không chịu trả tiền cho các nhu cầu cơ bản của bạn như thuốc men hoặc thực phẩm.
- Hiểu về bạo hành bằng công nghệ. Kẻ bạo hành sử dụng công nghệ để đe dọa, theo dõi, bắt nạt hoặc làm hại bạn. Họ có thể dùng mạng xã hội để gửi tin nhắn độc hại cho bạn hoặc đòi biết mật khẩu của bạn. Kẻ bạo hành cũng nhất định bắt bạn luôn cầm theo điện thoại di động và trả lời bất cứ khi nào anh ta gọi.
Bắt đầu Hành động[sửa]
-
Hãy
suy
nghĩ
một
cách
thực
tế
xem
liệu
mối
quan
hệ
này
có
đáng
hàn
gắn
không.
Trong
mối
quan
hệ
có
tính
chiếm
hữu,
bạn
trai
của
bạn
chịu
trách
nhiệm
cho
hành
động
của
anh
ta.
Nhiều
nạn
nhân
bị
bạo
hành
đã
được
rèn
luyện
để
quen
với
suy
nghĩ
rằng
,
“Đó
là
lỗi
của
mình,”
và
“Nếu
mình
không
làm
thế
thì
anh
ấy
cũng
sẽ
không
như
vậy.”
Nhưng
bạn
trai
của
bạn
là
người
quyết
định
việc
anh
ta
hành
động
như
thế
nào.
Nếu
mối
quan
hệ
của
bạn
xứng
đáng
để
hàn
gắn
thì
bạn
trai
của
bạn
phải
thực
sự
muốn
thay
đổi
cách
cư
xử
của
anh
ta.
Anh
ta
phải
là
người
khởi
xướng
sự
thay
đổi.[8]
- Nếu bạn trai của bạn có tính chiếm hữu đến mức khiến bạn trở nên bị cô lập, giam hãm, buồn phiền, lo âu hoặc sợ hãi thì có lẽ bạn nên từ bỏ mối quan hệ này.
-
Nhờ
sự
giúp
đỡ
của
bạn
thân
hoặc
gia
đình.
Người
sống
trong
mối
quan
hệ
chiếm
hữu
thường
bị
tách
biệt
khỏi
bạn
bè
và
gia
đình.
Cô
ấy
có
thể
thu
mình
lại
vì
cảm
giác
sẽ
bị
đánh
giá
hoặc
bị
bêu
xấu.[9]
Nhưng
khi
đã
nhận
thấy
cần
phải
rời
khỏi
mối
quan
hệ
này,
bạn
sẽ
cần
mạng
lưới
hỗ
trợ.
Cho
dù
đã
lâu
bạn
không
liên
lạc
với
bạn
bè
hoặc
gia
đình,
nhưng
có
lẽ
họ
vẫn
sẵn
sàng
giúp
đỡ
bạn.
- Kêu gọi sự hỗ trợ của người đó. Bàn với họ về chiến thuật thoát khỏi mối quan hệ này.
-
Tìm
sự
hỗ
trợ
qua
đường
dây
nóng
phòng
chống
bạo
lực
gia
đình.
Ở
Mỹ,
đường
dây
nóng
Phòng
chống
Bạo
lực
Gia
đình
Quốc
gia
(số
1-800-799-7233
|
1-800-787-3224
(TTY))
có
các
chuyên
gia
tư
vấn
có
thể
thảo
luận
với
bạn
về
những
lựa
chọn
và
giúp
bạn
lập
kế
hoạch
thoát
khỏi
mối
quan
hệ
đó.
Ở
Việt
Nam,
bạn
có
thể
gọi
đường
dây
nóng
1800
1567
để
được
hỗ
trợ.
- Đường dây nóng Phòng chống Bạo lực Gia đình Quốc gia (ở Mỹ) cũng có trang web (www.thehotline.com), qua đó bạn có thể chat với người đang online, ngoại trừ từ 2 -7 giờ sáng. Tư vấn viên ở đó sẽ giúp bạn quyết định kế hoạch hành động an toàn nhất trong thời gian đó. Họ cũng có danh sách 4.000 nhà an toàn khắp nước Mỹ. Họ sẽ giúp bố trí cho bạn và con bạn một nơi nếu cần thiết.
- Lập kế hoạch an toàn cho riêng mình. Kế hoạch an toàn thiết kế riêng cho từng cá nhân vạch ra chính xác những việc bạn sẽ làm khi cảm thấy bị đe dọa hoặc nguy hiểm.
-
Rời
đi
ngay
nếu
bạn
cảm
thấy
không
an
toàn.
Nếu
mối
quan
hệ
trở
nên
nguy
hiểm,
bạn
không
cần
phải
báo
cho
bạn
trai
biết
khi
bạn
đi
khỏi.
Rời
đi
ngay
lập
tức
và
tìm
một
nơi
an
toàn
để
ở
lại,
chẳng
hạn
như
nhà
tạm
lánh.
- Ưu tiên hàng đầu của bạn là giữ an toàn cho bản thân (cùng con cái và thú cưng của bạn nếu có).
- Tin tưởng vào bản năng của bạn. Trực giác có thể đang mách bảo bạn rằng mối quan hệ này không lành mạnh và bạn trai của bạn không tôn trọng bạn. Nhận ra điều này có thể là khó khăn, nhưng khi đã tin tưởng và trung thực với bản thân, bạn có thể làm nên sự thay đổi, và điều đó sẽ dẫn đến cuộc sống an toàn hơn, tốt đẹp hơn cho bạn.[2]
Chấm dứt Mối Quan hệ[sửa]
- Sắp xếp những điều bạn sẽ nói. Thực hành những điều sẽ nói với bạn trai khi chia tay là một ý hay. Điều này sẽ giúp bạn suy nghĩ thấu đáo để tìm ra cách tốt nhất khi thể hiện mình. Việc này có thể rất khó khăn khi bạn là nạn nhân trong mối quan hệ kiểm soát. Nhưng bạn xứng đáng được lắng nghe và tôn trọng.
-
Chọn
thời
gian
và
địa
điểm.
Thông
thường
nói
lời
chia
tay
một
người
bằng
cách
trực
tiếp
gặp
mặt
là
tốt
nhất.
Tuy
nhiên
trong
mối
quan
hệ
có
tính
bạo
hành,
bạn
nên
cẩn
thận
lường
trước
phản
ứng
của
bạn
trai.
Nếu
nghĩ
rằng
anh
ta
sẽ
không
hung
bạo
thì
bạn
có
thể
nói
chuyện
trực
tiếp.
Có
lẽ
bạn
cần
chọn
nơi
công
cộng
để
anh
ta
không
thể
hành
hung
hoặc
đập
phá
đồ
đạc
của
bạn.
- Nếu nghĩ rằng anh ta sẽ giở bạo lực, bạn nên lặng lẽ rời khỏi nơi đó mà không cần trực tiếp giải thích. Bạn có thể để lại lời nhắn nếu cảm thấy cần thiết. Nếu bạn có con cái hoặc thú cưng, hãy đưa trẻ và thú cưng đi cùng.
- Đi cùng một người nào đó. Nếu bạn lo lắng cho sự an toàn của mình, hãy đi cùng một người bạn thân. Người bạn này có thể làm chứng và hỗ trợ bạn.
-
Mô
tả
lại
cảm
giác
của
bạn
trước
những
hành
vi
của
anh
ta.
Bạn
có
thể
tận
dụng
cơ
hội
này
để
cho
anh
ta
biết
tính
chiếm
hữu
của
anh
ta
khiến
bạn
cảm
thấy
thế
nào.
Quả
quyết
nói
ra
điều
mà
bạn
cần
trong
một
mối
quan
hệ
lành
mạnh.
Nói
với
anh
ta
rằng
mối
quan
hệ
này
không
đáp
ứng
được
nhu
cầu
của
bạn
và
bạn
sẽ
ra
đi.
- Bạn có thể dùng dẫn chứng cụ thể cho thấy anh ta đã không tôn trọng bạn, cô lập bạn và kiểm soát bạn như thế nào.
- Đề phòng phản ứng của anh ta. Bạn nên hiểu rằng bạn trai của bạn có thể sẽ không nghe bạn giải thích. Anh ta có thể rất đề phòng. Anh ta cũng có thể trở nên hung bạo hoặc biện bạch, hoặc chỉ phớt lờ. Hãy dựa vào thế mạnh của bạn và làm điều tốt nhất cho mình.
-
Đừng
để
ý
đến
những
lời
xin
lỗi.
Bạn
trai
của
bạn
có
thể
năn
nỉ
bạn
ở
lại
và
tha
lỗi
cho
anh
ta.
Nhưng
bạn
nên
cảnh
giác
cao
độ
với
những
lời
hứa
hẹn
thay
đổi
đó.
Bạo
hành
có
thể
“quay
vòng”,
có
một
thời
kỳ
yên
ắng,
tiếp
theo
là
leo
thang,
và
sau
đó
là
tấn
công.
Sau
đợt
tấn
công,
một
chu
kỳ
mới
lại
bắt
đầu.
Nếu
bạn
đã
quyết
định
cắt
đứt
mối
quan
hệ,
quan
trọng
hơn
hết
là
lắng
nghe
bản
thân
mình.
Hãy
bỏ
qua
những
lời
xin
lỗi
và
nài
nỉ
của
anh
ta.
- Nếu anh ta đe dọa sẽ tự làm hại mình khi bạn rời bỏ, bạn cứ mặc kệ anh ta. Anh ta phải chịu trách nhiệm cho hành động của mình. Anh ta đang dùng sự day dứt để cố lừa bạn ở lại. Bạn cần ưu tiên đảm bảo cho sự an toàn của mình.[11]
-
Nếu
sống
ở
Mỹ,
bạn
hãy
gọi
số
911
khi
cảm
thấy
không
an
toàn.
Nếu
đối
phương
trở
nên
hung
hăng,
bạn
hãy
gọi
ngay
911.
Gọi
911
là
để
đảm
bảo
ngăn
chặn
bạo
hành
thể
xác
nếu
có.
Nhờ
đó
bạn
cũng
có
thể
đảm
bảo
an
toàn
khi
bạn
và
con
rời
khỏi
nhà.
Ở
Vệt
Nam,
bạn
có
thể
gọi
số
113
(lực
lượng
cảnh
sát
phản
ứng
nhanh).[12]
- Báo với cảnh sát những hành vi bạo lực thể xác mà bạn đã chịu đựng. Mô tả chi tiết những gì đã xảy ra và cho họ thấy vết thương trên cơ thể. Nộp cho cảnh sát ảnh chụp vết thương ngay lúc đó và vết bầm tím xuất hiện vào ngày hôm sau. Những tấm ảnh này có thể được dùng khi ra tòa. Hỏi tên và số hiệu của các nhân viên cảnh sát. Lấy số hồ sơ vụ việc để phòng trường hợp bạn cần bản sao báo cáo. Cảnh sát có thể bắt giữ bạn trai của bạn nếu họ xác định rằng bạn không an toàn.
- Tìm nơi trú ẩn an toàn. Liệt kê tất cả những nơi bạn có thể đến. Nghĩ đến bạn bè hoặc người thân của bạn mà anh ta không biết. Xác định vị trí một nhà tạm lánh. Nhà tạm lánh thường được các tổ chức phi lợi nhuận tài trợ. Chúng ở một địa điểm bí mật và luôn sẵn sàng 24/24, do đó bạn có thể trốn đi khi bạn trai bạn đang ngủ, nếu cần thiết. Ở đó người ta có thể giúp bạn phối hợp với các dịch vụ xã hội của chính phủ xin phúc lợi để bạn bắt đầu lại. Họ cũng có thể giúp bạn xin lệnh bảo vệ, và nhiều nơi còn cung cấp các dịch vụ tư vấn.
-
Không
trả
lời
tin
nhắn
của
bạn
trai
cũ.
Người
đó
có
thể
tiếp
tục
cố
liên
lạc
với
bạn
bằng
điện
thoại,
qua
mạng
xã
hội,
hoặc
thậm
chí
gặp
mặt.
Bạn
đừng
trả
lời
tin
nhắn
của
anh
ta.
- Xóa số điện thoại của anh ta. Gỡ bỏ tên anh ta trong danh sách bạn bè trên mạng xã hội. Có thể bạn cũng cần đổi số điện thoại.
- Nếu cảm thấy như anh ta đang theo dõi hay dò xét, bạn hãy thay đổi lịch trình hàng ngày. Đi học hay đi làm vào giờ khác và đi đường khác. Nếu cảm thấy không an toàn, bạn nên cân nhắc xin lệnh bảo vệ.
-
Xin
lệnh
bảo
vệ
nếu
thấy
cần
thiết.
Lệnh
bảo
vệ
(PPO)
được
ban
hành
bởi
Tòa
án
Lưu
động
thuộc
khu
vực
bạn
sinh
sống.
PPO
cho
bạn
quyền
hợp
pháp
được
bảo
vệ
khỏi
người
quấy
rối,
theo
dõi
hoặc
đe
dọa
bạn.
Lệnh
bảo
vệ
sẽ
cấm
người
đó
đến
gần
nhà
ở
hoặc
nơi
làm
việc
của
bạn.[13]
- Ghi chép chi tiết về mọi liên lạc mà anh ta thực hiện. Nếu bạn trai của bạn vẫn tiếp tục liên lạc hoặc theo dõi bạn, hãy ghi lại thời gian địa điểm và chi tiết sự việc xảy ra. Ghi chú này có thể được dùng để xin lệnh bảo vệ nếu bạn thấy cần.
Tiếp tục Bước tới[sửa]
- Đến chuyên gia sức khỏe tâm thần. Tùy vào mức độ của mối quan hệ mà bạn vừa từ bỏ, có thể bạn cần tìm chuyên gia tư vấn để nói chuyện về trải nghiệm của mình. Một ý tưởng tốt là làm việc với chuyên gia để hiểu về mối quan hệ và những hành vi của bạn trai của bạn.
-
Lấy
lại
cảm
giác
an
toàn.
Sau
khi
chấm
dứt
mối
quan
hệ
bạo
hành
gây
cho
bạn
cảm
giác
bất
an,
bạn
sẽ
cần
thời
gian
để
lấy
lại
cảm
giác
an
toàn.
Đó
là
cảm
giác
an
toàn
về
thân
thể,
cảm
giác
thoát
khỏi
những
lời
nhiếc
mắng
và
hạ
nhục,
cảm
giác
thoát
khỏi
nghèo
khổ
và
bạo
hành
về
kinh
tế,
cảm
giác
an
toàn
trong
các
hoạt
động
và
hành
vi
của
bạn.[14]
- Có thể bạn sẽ cảm thấy an toàn về thân thể bằng cách học một lớp tự vệ. Bạn cũng có thể bắt đầu thấy an toàn về kinh tế bằng cách tìm việc làm và tích lũy một khoản tiết kiệm.
- Cho phép mình đau khổ. Việc chấm dứt một mối quan hệ có thể để lại cho bạn cảm giác buồn phiền, day dứt, mất mát và lo âu. Hãy cho phép mình bộc lộ những cảm giác đó. Làm việc gì đó sáng tạo như vẽ tranh hoặc viết lách để giải tỏa.[14]
- Dành thời gian cho bản thân. Khi thoát ra khỏi một mối quan hệ không tốt đẹp, việc dành thời gian để kết nối lại với bản thân cũng là một ý hay. Hãy tham gia những hoạt động mà bạn yêu thích, bất kể đó là nấu nướng hoặc đi dã ngoại, trượt tuyết hay xem phim. Tập trung vào điều bạn cần để cảm thấy hạnh phúc trở lại.
-
Tiến
tới
mối
quan
hệ
mới
với
sự
thận
trọng.
Khi
bắt
đầu
nghĩ
đến
việc
bước
vào
một
mối
quan
hệ
mới,
có
lẽ
bạn
đem
theo
mình
sự
cẩn
trọng
và
chút
bối
rối.
Hãy
lạc
quan
về
khả
năng
có
mối
tình
mới.
Nhưng
nếu
cảm
thấy
mình
gặp
phải
kiểu
quan
hệ
như
cũ,
bạn
hãy
cắt
đứt
ngay
lập
tức.
Đừng
để
bị
vướng
vào
vòng
luẩn
quẩn
như
lần
trước.[15]
- Xác định những phẩm chất mà bạn mong muốn ở người bạn đời. Sau khi đã trải qua một mối quan hệ bạo hành, bạn hãy dành thời gian tìm ra những điểm cần ưu tiên cho một mối quan hệ tốt đẹp. Bạn nên đặt bản thân lên hàng đầu.
- Hãy mạnh mẽ và tin tưởng vào bản thân. Kết thúc một mối quan hệ chiếm hữu có thể cực kỳ khó khăn, nhất là khi bạn đã vướng vào đó trong thời gian dài. Nhưng hãy mạnh mẽ và tin tưởng vào khả năng hồi phục của mình. Hãy nói với bản thân những lời khẳng định tích cực để biết rằng bạn đã quyết định đúng đắn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.campbell.edu/pdf/counseling-services/characteristics-of-ungealthy-romantic-relationships.pdf
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://speakoutloud.net/intimate-partner-abuse/jealousy
- ↑ http://www.biomedsearch.com/article/essential-elements-healthy-relationship-Relationships/99514103.html
- ↑ 4,0 4,1 http://counsellingresource.com/features/2011/11/08/gaslighting/
- ↑ http://narcissisticbehavior.net/the-effects-of-gaslighting-in-narcissistic-victim-syndrome/
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://www.thehotline.org/is-this-abuse/abuse-defined
- ↑ http://theduluthmodel.org/pdf/PowerandControl.pdf
- ↑ http://www.lundybancroft.com/books
- ↑ http://speakoutloud.net/intimate-partner-abuse/isolation-tactic-of-control
- ↑ http://www.ncdsv.org/images/DV_Safety_Plan.pdf
- ↑ http://www.healthguidance.org/entry/16250/1/Dealing-With-a-Possessive-Boyfriend.html
- ↑ http://www.domesticviolence.org/what-can-i-do-to-be-safe/
- ↑ http://www.domesticviolence.org/personal-protection-orders/
- ↑ 14,0 14,1 http://www.loveisrespect.org/content/why-am-i-struggling-move-after-abuse-0/
- ↑ http://www.hiddenhurt.co.uk/dating_after_abusive_relationship.html