Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thuyết phục mọi người
Từ VLOS
Thuyết phục người khác rằng cách làm của bạn là cách tốt nhất thường rất khó khăn, đặc biệt là khi bạn cũng không rõ vì sao cách làm đó lại bị người khác từ chối. Hãy xoay chuyển tình thế của cuộc trò chuyện và thuyết phục người khác tin vào quan điểm của bạn. Bí quyết là hãy làm cho họ phải bắt đầu đặt câu hỏi vì sao họ từ chối, và với một vài chiến thuật đúng đắn, bạn có thể làm được điều này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Những điều cơ bản[sửa]
-
Biết
cách
chọn
thời
điểm
là
điều
tối
quan
trọng.
Thuyết
phục
người
khác
không
chỉ
nằm
ở
ngôn
từ
hay
ngôn
ngữ
cơ
thể,
việc
này
còn
ở
cách
chọn
thời
điểm
thích
hợp
để
nói
chuyện
với
họ.
Nếu
bạn
tiếp
cận
người
khác
khi
họ
đang
thoải
mái
và
cởi
mở
để
trò
chuyện,
bạn
sẽ
dễ
dàng
đạt
được
mục
đích
và
thu
được
kết
quả
tốt
hơn.
- Mọi người thường dễ bị thuyết phục nhất ngay sau khi được ai đó giúp đỡ bởi họ cảm thấy mang ơn. Hơn nữa, họ cũng dễ bị thuyết phục nhất sau khi được cảm ơn, lý do là họ cảm thấy mình có quyền được hưởng thụ. Nếu ai đó cảm ơn bạn, đó là thời điểm hoàn hảo để yêu cầu giúp đỡ. Đó là một kiểu cho đi rồi nhận lại. Bạn đã từng giúp đỡ họ, sẽ đến lúc họ giúp lại bạn một điều gì đó.[1]
-
Tìm
hiểu
người
khác.
Phần
lớn
hiệu
quả
của
việc
thuyết
phục
nằm
ở
những
mối
quan
hệ
chung
giữa
bạn
và
khách
hàng/con
cái/bạn
bè/đồng
nghiệp
của
bạn.
Nếu
bạn
không
hiểu
rõ
một
người,
việc
cần
thiết
là
phải
xây
dựng
mối
quan
hệ
ngay
lập
tức,
bằng
cách
tìm
ra
điểm
chung
giữa
hai
người
càng
sớm
càng
tốt.
Con
người
nhìn
chung
thường
cảm
thấy
an
toàn
hơn
với
những
người
giống
họ.
Vì
vậy
hãy
tìm
ngay
những
điểm
tương
đồng
và
nói
cho
họ
biết
về
những
điều
này.
-
Đầu
tiên
hãy
nói
về
những
gì
họ
thích.
Một
trong
những
cách
tốt
nhất
để
khiến
người
khác
cởi
mở
khi
trò
chuyển
là
nói
về
điều
mà
họ
đam
mê.
Hãy
hỏi
những
câu
hỏi
thông
minh
và
sâu
sắc
về
điều
mà
họ
thích,
và
cũng
đừng
quên
nhắc
đến
vì
sao
bạn
thích
những
điều
này!
Thấy
đựợc
sự
đồng
cảm
từ
bạn
sẽ
cho
họ
cảm
giác
rằng
họ
có
thể
tiếp
nhận
và
cởi
mở
với
bạn
hơn.
- Ví dụ: Trên bàn có phải là ảnh chụp họ đang chơi nhảy dù? Thật là điên loạn. Bạn cũng đang mong chờ lần nhảy dù đầu tiên của mình - nhưng không biết là bạn nên nhảy từ độ cao 10,000 hay 18,000 feet? Ý kiến của một người dày dạn kinh nghiệm như họ sẽ là gì nhỉ?
-
Đầu
tiên
hãy
nói
về
những
gì
họ
thích.
Một
trong
những
cách
tốt
nhất
để
khiến
người
khác
cởi
mở
khi
trò
chuyển
là
nói
về
điều
mà
họ
đam
mê.
Hãy
hỏi
những
câu
hỏi
thông
minh
và
sâu
sắc
về
điều
mà
họ
thích,
và
cũng
đừng
quên
nhắc
đến
vì
sao
bạn
thích
những
điều
này!
Thấy
đựợc
sự
đồng
cảm
từ
bạn
sẽ
cho
họ
cảm
giác
rằng
họ
có
thể
tiếp
nhận
và
cởi
mở
với
bạn
hơn.
-
Hãy
nói
chuyện
một
cách
quyết
đoán.
Nếu
bạn
nói
với
con
bạn
“Đừng
bày
bừa
phòng
của
con
nữa!”
trong
khi
những
gì
bạn
thật
sự
muốn
nói
là
“Hãy
dọn
dẹp
phòng
con
đi!”
thì
bạn
sẽ
chẳng
đạt
được
mục
đích.
“Đừng
ngại
liên
hệ
với
tôi”
không
hề
giống
với
“Hãy
gọi
tôi
vào
thứ
Năm
nhé!”.
Bất
kỳ
ai
cũng
sẽ
không
thể
đáp
ứng
yêu
cầu
của
bạn
nếu
họ
không
hiểu
bạn
hàm
ý
điều
gì.
- Có một số điểu phải được nói rõ ràng. Nếu bạn mập mờ quanh co, người đối diện sẽ có thể đồng ý với bạn, nhưng không nhất thiết biết điều bạn đang thật sự cần. Nói chuyện quyết đoán sẽ giúp bạn giữ được định hướng và giữ cho mục tiêu của bạn rõ ràng.
-
Hãy
dựa
vào
các
yếu
tố
ethos,
pathos,
và
logos.
Bạn
đã
biết
điều
này
khi
học
đại
học
trong
môn
Văn
học
có
dạy
về
các
yếu
tố
của
Aristotle?
Nếu
chưa,
thì
đây
là
bản
tóm
lược
cho
bạn.
Aristotle
rất
khôn
khéo,
và
những
yếu
tốt
này
rất
gần
gũi
với
con
người
nên
chúng
vẫn
có
ý
nghĩa
đến
ngày
hôm
nay.
- Ethos - hãy nghĩ đến uy tín. Chúng ta có xu hướng tin vào những người mà ta tôn trọng. Bạn nghĩ vì sao lại có những nhà diễn giả? Chính là vì yếu tố này. Đây là một ví dụ: Hanes. Nội y chất lượng, công ty đáng tin. Liệu đã đủ để bản mua sản phẩm của họ. Cũng có thể. Đợi đã, Michael Jordan đã mặc đồ Hanes hơn hai mươi năm? [2] Hết hàng!
- Pathos - hãy tin vào cảm xúc của bạn. Moị người đều biết rằng đoạn quảng cáo của SPCA với Sarah McLachlan trên nền nhạc buồn và những chú cún con tội nghiệp. Đoạn quảng cáo này thật tệ. Vì sao? Vì bạn xem nó, bạn buồn, và bạn cảm thấy mình phải giúp đỡ những chú cún con đó. Pathos đã phát huy tác dụng.
- Logos - bắt nguồn từ từ "logic". Đây có lẽ là một trong những cách thành thật nhất trong các cách thuyết phục. Bạn đơn giản chỉ là đưa ra lý do người mà bạn đang trò chuyện nên đồng ý với bạn. Nếu bạn được khuyến cáo rằng “Trung bình, một người trưởng thành hút thuốc lá sẽ sống ngắn hơn người không hút thuốc 14 năm” (đây là sự thật[3]), và bạn tin rằng mình muốn sống lâu hơn, khỏe mạnh hơn, thì lập luận đó sẽ buộc bạn phải ngừng hút thuốc. Chính xác! Đó là sự thuyết phục.
-
Tạo
nhu
cầu.
Đây
là
nguyên
tắc
số
một
khi
nói
đến
sự
thuyết
phục.
Suy
cho
cùng,
nếu
không
có
nhu
cầu
đối
với
những
gì
bạn
đang
cố
gắng
bán/đạt
được/thực
hiện,
thì
sẽ
chẳng
có
gì
xảy
ra.
Bạn
không
nhất
thiết
phải
trở
thành
Bill
Gates
(mặc
dù
ông
ấy
rõ
ràng
đã
tạo
ra
một
nhu
cầu),
tất
cả
những
gì
bạn
cần
làm
là
nhìn
vào
Tháp
nhu
cầu
Maslow.
Nghĩ
về
những
cung
bậc
khác
nhau
của
nhu
cầu,
đó
là
nhu
cầu
về
tâm
lý,
sự
an
toàn
và
bảo
mật,
tình
yêu
thương,
cảm
giác
thân
thuộc,
lòng
tự
trọng
hay
tự
chủ.
Bạn
chắc
chắn
sẽ
tìm
được
một
phần
nào
đó
đang
thiếu
hụt,
một
điều
gì
đó
chỉ
có
bạn
mới
có
thể
cải
thiện.[4]
- Tạo sự khan hiếm. Ngoài những gì con người cần để tồn tại, hầu hết mọi thứ đều có giá trị tương đối nào đó. Đôi lúc (có lẽ là hầu như mọi lúc), chúng ta muốn một vài thứ đơn giản vì người khác muốn (hoặc có) chúng. Nếu bạn muốn một người mong muốn có được thứ bạn có/muốn, bạn phải khiến cho thứ đó trở nên khan hiếm, ngay cả khi thứ ấy chính là bản thân bạn. Cuối cùng thì, hãy cung khi cầu xuất hiện.[5]
- Tạo sự khẩn thiết. Để thúc đẩy mọi người hành động trong tích tắc, bạn phải có khả năng khơi dậy cảm giác cấp bách. Nếu họ không được động viên đủ để mong muốn có được những gì bạn đang có hiện tại, rất có thể họ sẽ không thay đổi ý định trong tương lai. Bạn phải thuyết phục người khác ngay bây giờ, đó là tất cả những gì phải làm.[5]
Kỹ năng[sửa]
-
Nói
nhanh.
Vâng.
Chính
xác
là
vậy!
Mọi
người
thường
dễ
bị
thuyết
phục
hơn
bởi
một
người
nói
nhanh,
tự
tin
hơn
là
sự
chính
xác.
Nghe
có
vẻ
hợp
lý.
Bạn
nói
càng
nhanh,
người
nghe
có
càng
ít
thời
gian
để
xử
lý
những
điều
bạn
nói
và
thắc
mắc.
Bằng
cách
đó,
bạn
sẽ
tạo
được
cảm
giác
rằng
bạn
thật
sự
nắm
bắt
được
vấn
đề
qua
việc
đưa
ra
hàng
loạt
dữ
kiện
ở
tốc
độ
nhanh,
với
sự
tự
tin
hơn
hết.
- Vào tháng Mười năm 1976, một nghiên cứu được công bố trong Tạp chí Tính cách và Tâm lý Xã hội đã phân tích tốc độ và thái độ nói chuyện. Các nhà nghiên cứu trò chuyện với những người tham gia, cố gắng thuyết phục họ rằng caffeine không tốt cho họ. Khi họ nói ở tốc độ được tính là 195 từ mỗi phút, người tham gia dễ bị thuyết phục hơn; khi họ nói ở tốc độ 102 từ trên phút thì khó thuyết phục hơn. Có thể coi rằng ở tốc độ nói nhanh (195 từ mỗi phút là tốc độ nhanh nhất mà một người nói trong một cuộc hội thoại bình thường), thông điệp được cho là đáng tin cậy hơn - và vì vậy có sức thuyết phục hơn. Nói nhanh dường như hàm ý sự thông minh, khách quan và hiểu biết vượt trội. Tốc độ 100 từ mỗi phút, tốc độ tối thiểu của một cuộc trò chuyện thông thường, thường gắn liền với mặt tiêu cực của vấn đề.[6]
-
Hãy
tự
mãn.
Ai
có
thể
nghĩ
rằng
việc
tự
mãn
lại
là
một
điều
tốt
(trong
một
số
tình
huống
thích
hợp)?
Thực
tế,
những
nghiên
cứu
gần
đầy
đã
cho
rằng
con
người
thích
sự
tự
mãn
hơn
là
sự
tinh
thông.
Bạn
có
bao
giờ
tự
hỏi
vì
sao
những
chính
trị
gia
trông
thiếu
khả
năng
với
những
bộ
tóc
giả
lại
thoát
khỏi
mọi
vấn
đề?
Tại
sao
Sarah
Palin
vẫn
có
một
chương
trình
trên
kênh
Fox
News?
Đó
là
hệ
quả
của
cách
mà
tâm
lý
con
người
hoạt
động.
Một
hệ
quả
thật
sự.
- Nghiên cứu thực hiện tại trường Đại học Carnegie Mellon University đã chỉ ra rằng con người thích những lời khuyên từ những người tự tin, ngay cả khi chúng ta biết người này có nền tảng không mấy uyên thâm. Nếu họ nhận thức được điều này (bằng tiềm thức hoặc cách khác), họ có thể sẽ thể hiện bằng hết sự tự tin của họ về một chủ đề nào đó.[7]
-
Làm
chủ
ngôn
ngữ
cơ
thể.
Nếu
bạn
có
vẻ
khó
gần,
thu
mình,
và
không
muốn
thỏa
hiệp,
mọi
người
sẽ
không
muốn
lắng
nghe
bạn.
Kể
cả
khi
bạn
nói
hoàn
toàn
đúng,
họ
cũng
chỉ
nhìn
vào
ngôn
ngữ
cơ
thể
bạn
thôi.
Hãy
cẩn
trọng
với
cử
chỉ
của
mình
cũng
như
cẩn
trọng
với
lời
nói.
- Hãy cởi mở. Không khoanh vào nhau và hướng cơ thể của bạn về phía người đối diện. Duy trì giao tiếp bằng mắt thật tốt, mỉm cười và đừng sốt sắng.
- Bắt chước người khác. Một lần nữa, con người thích những người mà họ cảm nhận rằng người đó giống họ, bằng cách bắt chước họ, bạn thật sự đang đặt mình vào vị trí của họ. Khi họ dựa vào khuỷu tay, hãy dựa vào khuỷu tay đối diện. Khi họ ngả người, hãy ngả người. Đừng làm điều này một cách quá chủ ý vì điều này sẽ thu hút sự chú ý, thực tế thì nếu bạn đã cảm giác có được mối liên kết, bạn nên gần như tự động làm điều này.
-
Nhất
quán.
Hãy
tưởng
tượng
một
chính
trị
gia
kỳ
cựu
đang
ăn
vận
trang
trọng
trên
bục.
Một
phóng
viên
đưa
ra
một
câu
hỏi
rằng
vì
sao
những
người
ủng
hộ
ông
đều
ở
độ
tuổi
50
trở
lên.
Đáp
lại,
ông
lắc
nắm
tay,
quyết
liệt
khẳng
định
“Tôi
đồng
cảm
với
thế
hệ
trẻ.”
Có
điều
gì
đó
sai
ở
đây
chăng?
- Tất cả đều sai. Toàn bộ hình ảnh của ông ấy: ngôn ngữ hình thể, cử động đều đi ngược lại những gì ông ta nói. Ông ấy có một câu trả lời thích hợp, nhẹ nhàng nhưng ngôn ngữ cơ thể lại quá cứng nhắc, không thoải mái và quyết liệt. Kết quả là ông ấy không đáng tin. Để trở nên thuyết phục, thông điệp và ngôn ngữ cơ thể của bạn phải đi đôi với nhau. Hoặc là, bạn sẽ trông như một tên nói dối trắng trợn.
-
Kiên
định.
Đừng
quấy
rầy
người
khác
khi
người
họ
khăng
khăng
từ
chối,
nhưng
cũng
đừng
để
điều
đó
làm
bạn
từ
bỏ
cơ
hội
với
người
tiếp
theo.
Bạn
không
thể
đủ
sức
thuyết
phục
trong
mắt
tất
cả
mọi
người,
đặc
biệt
là
trước
khi
bạn
vượt
qua
giai
đoạn
học
tập.
Sự
kiên
định
được
đền
đáp
về
lâu
về
dài.
- Một người có sức thuyết phục tốt nhất là người sẵn sàng liên tục yêu cầu có được thứ họ muốn, ngay cả khi người khác chối từ. Không một nhà lãnh đạo thế giới nào đạt được thứ gì nếu họ từ bỏ ngay từ lần bị từ chối đầu tiên. Abraham Lincoln (một trong những tổng thống được tôn kính nhất lịch sử) mất mẹ, ba con trai, con gái và bạn gái, thất bại trong kinh doanh và thua tám cuộc tranh cử khác nhau cho đến khi ông ấy được bầu làm Tổng thống Hoa Kỳ.[5]
Động lực[sửa]
-
Động
lực
kinh
tế.
Nếu
bạn
bạn
muốn
một
điều
gì
đó
từ
người
khác
nhưng
không
mấy
khả
quan.
Bạn
có
thể
cho
họ
những
gì?
Bạn
có
biết
họ
muốn
gì
không?
Câu
trả
lời
đầu
tiên
là:
tiền.
- Giả sử bạn đang vận hành một blog hay một trang báo và muốn phỏng vấn một tác giả. Thay vì nói rằng, “Này! Tôi thích tác phẩm của anh!”, bạn có thể làm gì tốt hơn những lời nói này? Đây là một ví dụ: “John thân mến, tôi vừa được biết rằng anh sắp xuất bản một cuốn sách trong vài tuần tới, và tôi tin rằng độc giả trang blog của tôi sẽ rất thích đọc tác phẩm của anh. Liệu anh có hứng thú với một cuộc phỏng vấn khoảng 20 phút, và tôi sẽ gửi nó đến những độc giả của tôi? Chúng ta sẽ kết thúc phỏng vấn với điểm nhấn vào tác phẩm sắp tới của anh.” [8] Giờ thì John biết rằng nếu anh ta tham gia bài viết này, anh ấy sẽ có được một lượng độc giả rộng lớn hơn, bán được nhiều tác phẩm hơn, và kiếm được nhiều tiền hơn.
-
Động
lực
xã
hội.
Không
phải
ai
cũng
quan
tâm
đến
tiền
bạc.
Nếu
tiền
không
phải
là
một
lựa
chọn,
hãy
chọn
cách
thông
qua
xã
hội.
Hầu
hết
mọi
người
đều
quan
tâm
đến
hình
ảnh
chung
của
mình.
Nếu
bạn
biết
một
người
bạn
của
họ,
càng
tốt.
- Vẫn tình huống trên, chỉ là sử dụng động lực xã hội: “John thân mến, tôi vừa được biết rằng một phần nghiên cứu của anh đã được xuất bản, và tôi không thể không tự hỏi “Vì sao MỌI NGƯỜI lại chưa biết về bài nghiên cứu đó?” Tôi không biết liệu anh có hứng thú tham gia một cuộc phỏng vấn nhanh khoảng 20 phút để chúng ta nói về một phần nghiên cứu đó không? Trước đây, tôi đã từng viết về nghiên cứu của Max, một người tôi từng làm việc chung, và tôi tin rằng nghiên cứu của anh sẽ là một bài nổi trội trên blog của tôi.” [8] Giờ thì, John biết rằng Max là một chất xúc tác (ý nói về mặt ethos - uy tín) và người này cảm thấy ấn tượng với công trình của anh ta. Về mặt xã hội, John chẳng có lý do gì để không tham gia và có quá nhiều lý do để chấp nhận.
-
Về
mặt
đạo
đức.
Có
thể
cho
rằng
đây
là
phương
pháp
yếu
nhất
nhưng
lại
hiệu
quả
với
một
số
người.
Nếu
bạn
cho
rằng
ai
đó
sẽ
không
bị
tác
động
bởi
tiền
và
hình
ảnh
xã
hội,
hãy
thử
cách
này.
- "John thân mến, tôi vừa được biết một phần nghiên cứu của anh đã được xuất bản, và không thể không tự hỏi “Vì sao MỌI NGƯỜI lại chưa biết về bài nghiên cứu đó?” Như một vấn đề thật sự, đây là một trong những lý do vì sao tôi ra mắt podcast Những Người Thúc Đẩy Xã Hội của tôi. Mục tiêu lớn của tôi là mang tới cái nhìn cận cảnh từ những bài viết học thuật đến với công chúng. Tôi không biết liệu anh có muốn thực hiện một cuộc phỏng vấn nhanh khoảng 20 phút không? Chúng ta có thể tập trung làm rõ nghiên cứu của anh cho các thính giả, và hi vọng rằng chúng ta có thể đem thêm một ít tri thức đến với thế giới."[8] Câu cuối cùng hoàn không màng đến tiền bạc hay bản ngã mà đi thẳng đến vấn đề đạo đức.
Chiến thuật[sửa]
-
Hãy
tận
dụng
cảm
giác
có
lỗi
và
việc
tương
hỗ
lẫn
nhau.
Bạn
đã
bao
giờ
nghe
bạn
mình
nói
rằng
“Lần
đầu
để
mình
trả
tiền!”
và
ngay
lập
tức
suy
nghĩ
rằng
“Vậy
mình
trả
lần
thứ
hai!”?
Đó
là
vì
chúng
ta
phụ
thuộc
vào
việc
có
qua
có
lại,
đáp
lại
ơn
huệ
để
đảm
bảo
công
bằng.
Vì
vậy
khi
bạn
giúp
ai
một
“việc
tốt”,
hãy
nghĩ
đó
như
là
một
cách
đầu
tư
vào
tương
lai.
Người
khác
sẽ
“muốn”
trả
ơn
bạn.[1]
- Nếu bạn còn nghi hoặc, mọi người đều vận dụng cách này quanh bạn mọi lúc. MỌI LÚC. Sao lại có những người phụ nữ phiền phức trong những gian hàng ở trung tâm thương mại đi phát kem dưỡng. Phải có qua có lại. Một phong kẹo bạc hà trong bìa thanh toán cuối bữa tuối?[9] Có qua có lại thôi. Một ly Tequila 1800 miễn phí ở quầy bar? Có qua có lại cả. Ở khắp mọi nơi. Các doanh nghiệp trên khắp quả đất này đều vận dụng điều đó.
-
Khai
thác
sức
mạnh
của
sự
đồng
thuận.
Bản
chất
của
con
người
là
muốn
mình
trở
nên
tuyệt
vời
và
“hợp
thời”.
Khi
bạn
cho
người
khác
biết
rằng
họ
có
thể
hòa
nhập
(hy
vọng
là
với
một
nhóm
hoặc
với
một
người
họ
tôn
trọng),
điều
đó
đảm
bảo
cho
họ
lần
nữa
rằng
những
gì
bạn
đề
nghị
là
đúng
và
sẽ
khiến
họ
phân
tâm
khỏi
những
toan
tính
liệu
một
việc
có
tốt
hay
không.
Mang
“tâm
lý
bầy
đàn”
sẽ
cho
phép
chúng
ta
chây
lười
về
mặt
tinh
thần.
Đồng
thời
cũng
giúp
chúng
ta
không
có
cảm
giác
lạc
lõng,
bị
bỏ
lại
phía
sau.
-
Một
ví
dụ
cho
sự
thành
công
của
phương
pháp
này
là
việc
sử
dụng
thẻ
thông
tin
khách
sạn
trong
nhà
tắm.
Trong
một
nghiên
cứu,
số
khách
hàng
sử
dụng
lại
khăn
tắm
tăng
33%
khi
thẻ
thông
tin
trong
phòng
khách
sạn
ghi
rằng
“75%
khách
hàng
ở
tại
khách
sạn
này
sử
dụng
lại
khăn
tắm
của
họ”,
theo
như
nghiên
cứu
thực
hiện
về
Sự
ảnh
hưởng
tại
Nơi
làm
việc
ở
Tempe,
Ariz.[9]
- Mọi thứ sẽ trở nên căng thẳng hơn. Nếu bạn đã từng tham gia lớp học Tâm lý học đại cương, bạn hẳn đã nghe qua hiện tượng này. Trở lại thập niên 50, Solomon Asch thực hiện một loạt các nghiên cứu về sự phù hợp. Ông lấy chủ thể là một nhóm người tương đồng được yêu cầu phải trả lời sai (trong ví dụ này, rằng một đường thẳng ngắn hơn hay dài hơn một đường thẳng dài hơn). Kết quả là, thật ngạc nhiên khi 17% số người tham gia nói rằng đường thẳng ngắn hơn dài hơn và hoàn toàn trái với những gì họ thật sự tin, chỉ để phù hợp với tiêu chuẩn số đông. Thật là điên khùng phải không?
-
Một
ví
dụ
cho
sự
thành
công
của
phương
pháp
này
là
việc
sử
dụng
thẻ
thông
tin
khách
sạn
trong
nhà
tắm.
Trong
một
nghiên
cứu,
số
khách
hàng
sử
dụng
lại
khăn
tắm
tăng
33%
khi
thẻ
thông
tin
trong
phòng
khách
sạn
ghi
rằng
“75%
khách
hàng
ở
tại
khách
sạn
này
sử
dụng
lại
khăn
tắm
của
họ”,
theo
như
nghiên
cứu
thực
hiện
về
Sự
ảnh
hưởng
tại
Nơi
làm
việc
ở
Tempe,
Ariz.[9]
-
Hãy
hỏi
thật
nhiều.
Nếu
bạn
là
phụ
huynh,
bạn
đã
từng
thấy
điều
này
trên
thực
tế.
Một
đứa
trẻ
nói
rằng
“Mẹ
ơi,
mẹ
ơi!
Mình
đi
biển
nhé!”.
Người
mẹ
bảo
không,
mang
chút
cảm
giác
có
lỗi,
nhưng
không
thay
đổi
lựa
chọn
hay
quan
điểm.
Nhưng
sau
đó
đứa
trẻ
bảo,
“Được
thôi,
vậy
mình
đi
hồ
bơi
được
không
ạ?”.
Người
mẹ
“muốn”
đồng
ý
và
“đã”
đồng
ý.
- Vì vậy hãy hỏi những gì bạn thật sự muốn “thứ nhì”. Người khác sẽ thấy tội lỗi vì từ chối một lời đề nghị, mặc cho lời đề nghị ấy là gì. Nếu lời đề nghị thứ hai (thật ra chính là lời đề nghị ban đầu) là một điều gì đó mà họ không có lý do gì để không thực hiện, thì họ sẽ ngay lập tức nắm lấy cơ hội. Lời đề nghị sau giải thoát họ khỏi cảm giác tội lỗi, đó như một lối thoát.[1] Nếu bạn muốn một khoản quyên góp 10 đô-la, hãy đề nghị 25 đô-la. Nếu bạn muốn hoàn thành dự án trong vòng 1 tháng, trước tiên hãy yêu cầu trong 2 tuần.
-
Dùng
từ
“chúng
ta”.
Các
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
việc
lặp
đi
lặp
lại
“chúng
ta”
mang
lại
hiệu
quả
cao
hơn
trong
việc
thuyết
phục
người
khác
hơn
những
cách
tiếp
cận
ít
tích
cực
khác
(cụ
thể
là
tiếp
cận
bằng
cách
đe
dọa
Nếu
bạn
không
làm
thì
tôi
sẽ
làm
và
cách
tiếp
cận
theo
lý
do
hợp
lý
Bạn
nên
làm
điều
này
vì
những
lý
do
sau.
Việc
sử
dụng
“chúng
ta”
truyền
tải
tình
thân,
sự
tương
đồng
và
thấu
hiểu.
- Bạn có nhớ rằng chúng tôi đã đề cập trước đó rằng việc tạo một mối quan lệ là rất quan trọng, để người nghe cảm giác gần gũi và thích bạn? Sau đó, chúng tôi đã bảo hãy bắt chước ngôn ngữ cơ thể để người nghe cảm thấy gần gũi và thích bạn? Vâng, giờ thì bạn nên sử dụng “chúng ta” cũng để người nghe thấy gần gũi và thích bạn. Dám cá rằng bạn đã không nghĩ tới điều này.
-
Bắt
đầu
mọi
việc.
Bạn
hẳn
đã
biết
rằng
đôi
khi
một
đội
bóng
gần
như
chẳng
làm
được
gì
đến
khi
một
người
đá
“lăn
quả
bóng”?
Vâng,
bạn
phải
là
người
đó.
Nếu
bạn
là
người
khởi
đầu,
người
nghe
sẽ
có
xu
hướng
họ
là
người
hoàn
thành.
- Mọi người thường tự giác hoàn thành một việc hơn là làm toàn bộ một việc nào đó. Trong đợt giặt ủi lần tới, hãy cho đồ vào máy giặt, sau đó đề nghị người khác làm tiếp.[1] Quá dễ dàng, họ khó lòng tìm được lý do để từ chối.
-
Làm
cho
họ
đồng
ý.
Mọi
người
muốn
nhất
quán
với
chính
họ.
Nếu
bạn
làm
họ
đồng
ý
(bằng
cách
này
hay
cách
khác),
họ
sẽ
muốn
giữ
lời.
Nếu
họ
thừa
nhận
họ
muốn
giải
quyết
vấn
đề
nào
đó
và
bạn
đưa
ra
một
giải
pháp,
họ
sẽ
buộc
phải
tìm
hiểu
nó.
Bất
cứ
giá
nào,
hãy
làm
họ
đồng
ý.
- Trong một nghiên cứu của Jing Xu và Robert Wyer, những người tham gia đã cho thấy họ tiếp nhận “bất cứ điều gì” nếu điều đầu tiên hiển thị là một thứ họ hoàn toàn đồng ý. Trong một phần của nghiên cứu, người tham gia nghe bài phát biểu của John McCain hoặc Barack Obama và sau đó xem một đoạn quảng cáo của Toyota. Những người thuộc đảng Công hòa đã bị thuyết phục bởi đoạn quảng cáo hơn sau khi xem John McCain, và còn đảng Dân chủ? Như bạn đoán – càng ủng hộ Toyota hơn sau khi xem Barack Obama. Vì vậy nếu bạn đang cố bán một thứ, hãy làm khách hàng đồng tình với bạn trước – ngay cả nếu những gì bạn nói chẳng liên quan tới những gì bạn bán.[10]
-
Hãy
giữ
cân
bằng.
Mặc
kệ
vấn
đề
có
là
thế
nào
đi
nữa,
mọi
người
đều
có
chính
kiến
độc
lập
và
không
phải
tất
cả
họ
đều
là
lũ
ngốc.
Nếu
bạn
không
đề
cập
đến
mọi
khía
cạnh
của
cuộc
tranh
luận,
người
khác
sẽ
ít
tin
bạn
hoặc
ít
đồng
ý
với
bạn
hơn.[11]
Nếu
những
yếu
điểm
bắt
đầu
hiện
trước
mắt,
hãy
tự
giải
quyết
chúng,
đặc
biệt
là
trước
khi
người
khác
làm
điều
đó.
- Qua nhiều năm, các nghiên cứu đã được tiến hành để so sánh lập luận một chiều và hai chiều với tính hiệu quả cũng như độ thuyết phục của các lập luận đó trong nhiều bối cảnh khác nhau. Daniel O’Keefe tại Đại học Illinois đã xem qua kết quả của 107 nghiên cứu khác nhau (trong 50 năm và 20.111 người tham gia) và phát triển bảng phân tích tổng hợp. Ông kết luận rằng lập luận hai chiều thuyết phục hơn lập luật một chiều tương đương trong bảng tính – với các loại thông điệp mang tính thuyết phục khác nhau và với thành phần người nghe khác nhau.[11]
-
Hãy
dùng
phản
xạ
có
điều
kiện.
Bạn
đã
từng
nghe
về
con
chó
của
Pavlov
chưa?
Không,
không
phải
là
tên
ban
nhạc
Rock
đến
từ
St.
Louis.[12]
Thí
nghiệm
về
điều
kiện
kinh
điển.
Là
vậy
đấy.
Bạn
làm
một
việc
gì
đó
vô
thức
khơi
nguồn
một
phản
ứng
từ
người
khác
–
và
họ
không
ý
thức
được
điều
đó.
Để
làm
được
việc
này
cần
có
thời
gian
và
rất
nhiều
cố
gắng.
- Nếu mỗi lần bạn bè nhắc đến Pepsi bạn lại rên lên thì đó là ví dụ điển hình của phản ứng có điều kiện. Thực ra, khi bạn rên, bạn bè của bạn sẽ nghĩ đến Pepsi (có lẽ bạn muốn uống thêm Coke?). Một ví dụ hữu ích khác là nếu sếp của bạn sử dụng cùng một vài lời giống nhau để khen ngợi mọi người. Khi bạn nghe sếp khen ai đó, điều đó sẽ nhắc nhở bạn lúc sếp đang khen bạn – và bạn sẽ làm việc chăm chỉ hơn với một niềm tự hào và tâm trạng hứng khởi.
-
Nâng
tầm
mong
đợi
của
bạn
lên.
Nếu
bạn
đang
ở
vị
thế
của
một
người
có
quyền
lực,
phương
pháp
này
còn
phát
huy
tốt
hơn
–
và
là
một
điều
phải
có.
Hãy
để
người
khác
biết
rằng
bạn
tràn
đầy
tự
tin
và
luôn
có
những
ảnh
hưởng
tích
cực
đến
cấp
dưới
(nhân
viên,
con
cái,
v.v.)
và
họ
sẽ
có
xu
hướng
nghe
theo
bạn.
- Nếu bạn bảo con mình rằng con rất thông minh và rằng bạn biết con sẽ được điểm tốt, con bạn sẽ không làm bạn thất vọng (nếu con bạn có thể tránh được điều đó). Hãy để con bạn biết được rằng bạn tự tin về nó, điều đó sẽ khiến mọi việc dễ dàng hơn khi con bạn tin vào chính mình.
- Nếu bạn là sếp ở công ty, hãy là nguồn cảm hứng tích cực cho các nhân viên. Nếu bạn giao cho ai đó một dự án khó khăn, hãy để người đó biết rằng bạn giao cho họ vì bạn biết họ làm được. Họ có đang thể hiện phẩm chất X, X và X là phẩm chất chứng minh được điều đó. Với tác động này, kết quả công việc của họ sẽ tốt hơn nhiều.
-
Xác
định
mất
mát,
thua
lỗ.
Nếu
bạn
có
thể
cho
ai
điều
gì
đó,
thật
tuyệt.
Nhưng
nếu
bạn
có
thể
ngăn
điều
gì
đó
bị
lấy
đi,
bạn
đã
đi
đúng
hướng.
Bạn
có
thể
giúp
người
khác
tránh
những
tác
nhân
gây
stress
trong
đời
sống
của
họ
thì
tại
sao
họ
lại
từ
chối
cơ
chứ?
- Có một nghiên cứu trong đó một nhóm nhân viên phải quyết định một đề xuất về việc thua lỗ hoặc lợi nhuận. Sự khác biết là vô cùng lớn: Gấp đôi số nhân viên đồng ý với đề xuất nếu công ty được dự đoán lỗ $500,000 và đề xuất không được chấp nhận, so với dự án cho $500,000 lợi nhuận. Liệu bạn có thể thuyết phục giỏi hơn chỉ bằng việc đưa ra các chi phí và so sánh nó với lợi ích? Có thể lắm chứ.[9]
-
Điều
này
cũng
hiệu
quả
ngay
cả
ở
nhà.
Bạn
không
thể
yêu
cầu
chồng
mình
rời
khỏi
màn
hình
tivi
để
có
một
buổi
tối
đẹp
trời?
Dễ
thôi.
Thay
vì
cuốn
gói
chuẩn
bị
và
lải
nhải
với
chồng
về
nhu
cầu
đối
với
“khoảng
thời
gian
tuyệt
vời”,
hãy
nhắc
nhỏ
anh
ấy
rằng
đây
là
buổi
tối
cuối
cùng
trước
khi
các
con
trở
về.
Có
lẽ
anh
ấy
sẽ
bị
thuyết
phục
khi
biết
rằng
mình
đang
bỏ
qua
điều
gì
đó.[1]
- Việc này cần được suy xét cẩn thận. Có những nghiên cứu đối lập chỉ ra rằng con người không thích bị nhắc nhỏ về những điều tiêu cực, hay ít nhất là các vấn đề cá nhân. Nhất là đối với những người gần gũi trong nhà, họ sẽ phát điên trước những động thái tiêu cực. Họ thích có một “làn da gợi cảm” hơn là “ngừa ung thư da”, ví dụ như thế.[13] Vì đó, hãy suy xét những gì bạn yêu cầu trước khi áp đặt lên người khác bằng cách này hay cách khác.
Như một nhân viên bán hàng[sửa]
-
Giữ
giao
tiếp
bằng
mắt
và
mỉm
cười.
Hãy
lịch
sự,
vui
vẻ
và
trông
thật
lôi
cuốn.
Thái
độ
tốt
sẽ
giúp
bạn
nhiều
hơn
bạn
nghĩ.
Mọi
người
sẽ
muốn
lắng
nghe
những
gì
bạn
nói,
sau
cùng
thì
tìm
được
đường
đi
nước
bước
là
phần
khó
khăn
nhất.
- Bạn không muốn họ nghĩ rằng bạn muốn áp đặt quan điểm của mình lên họ. Hãy khéo léo và tự tin, họ sẽ dễ dàng tin từng lời bạn nói hơn.
-
Biết
rõ
sản
phẩm
của
mình.
Hãy
cho
họ
thấy
những
lợi
ích
trong
ý
tưởng
của
bạn.
Không
phải
cho
bạn
đâu!
Hãy
kể
cho
họ
những
lợi
ích
dành
cho
“họ”.
Việc
đó
sẽ
luôn
luôn
thu
hút
sự
chú
ý
của
họ.
- Thành thật. Nếu bạn có sản phẩm hoặc ý tưởng nhưng không cần thiết cho họ, họ sẽ biết thôi. Mọi việc sẽ trở nên nghiêm trọng và họ sẽ chẳng còn tin dù lời nói đó có đúng với họ đi chăng nữa. Hãy nhận diện hai mặt của tình huống và đảm bảo rằng bạn nói có lý, và chiếm được cảm tình từ phía họ.
-
Chuẩn
bị
cho
mọi
mâu
thuẫn.
Và
hãy
chuẩn
bị
cho
những
trường
hợp
bạn
chưa
hề
nghĩ
tới!
Nếu
bạn
đã
chuẩn
bị
lời
nói,
giọng
điệu
và
bỏ
ra
thời
gian
đánh
giá
kỹ
càng,
đây
có
lẽ
không
phải
là
vấn
đề.
- Mọi người sẽ tìm kiếm lý do để từ chối nếu có vẻ như bạn sẽ có một khoảng hời lớn hơn từ cuộc giao dịch với họ. Hãy giảm điều này xuống mức thấp nhất. Người nghe phải là người có lợi chứ không phải bạn.
-
Đừng
ngại
phải
đồng
ý
với
một
ai
đó.
Đàm
phán
là
một
phần
rất
lớn
của
việc
thuyết
phục.
Chỉ
vì
bạn
phải
đàm
phán
không
có
nghĩa
là
cuối
cùng
bạn
sẽ
thắng.
Thực
tế,
hàng
tá
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
từ
“vâng”
đơn
giản
có
rất
nhiều
khả
năng
thuyết
phục.
- Từ “vâng” nghe không phải là một từ có tính thuyết phục cao nhưng lại mang một sức nặng nhất định vì nó thể hiện bạn là một người dễ chịu và thân thiện và người khác cũng là một phần của yêu cầu. Hãy vạch ra giới hạn đối với những gì bạn đang tìm kiếm như thể đó là một thỏa thuận chứ không phải là một ơn nghĩa mà người khác phải mang đến để “giúp đỡ” bạn.[14]
-
Hãy
dùng
những
hình
thức
giao
tiếp
gián
tiếp
với
sếp
hoặc
các
bậc
lãnh
đạo.
Khi
nói
chuyện
với
sếp
hoặc
một
ai
đó
quyền
lực,
bạn
sẽ
muốn
tránh
giao
tiếp
trực
tiếp.
Trường
hợp
tương
tự
xảy
ra
khi
đề
xuất
của
bạn
khá
tham
vọng.
Đối
với
các
nhà
lãnh
đạo,
bạn
muốn
định
hướng
suy
nghĩ
của
họ
thì
hãy
để
họ
suy
nghĩ
và
định
hướng
bản
thân.
Họ
cần
giữ
được
ý
thức
quyền
lực
của
mình
để
cảm
thấy
thỏa
mãn.
Hãy
thực
hiện
ý
đồ
của
bạn
và
đưa
ra
ý
tưởng
của
bạn
đến
họ
thật
khéo
léo.
- Bắt đầu bằng cách khiến cho sếp của bạn bớt tự tin. Hãy nói về một điều gì đó mà họ không biết nhiều. Nếu có thể, hãy nói ngoài văn phòng của sếp, nơi mọi thứ trung lập. Sau khi thuyết phục, hãy nhắc cho họ hiểu ai là sếp (là họ!), vì vậy hãy làm họ thấy đầy quyền lực lần nữa để họ có thể tác động gì đó cho yêu cầu của bạn.[11]
-
Thư
giãn
và
giữ
bình
tĩnh
khi
có
mâu
thuẫn.
Quanh
quẩn
với
cảm
xúc
không
bao
giờ
làm
một
ai
đó
thuyết
phục
hiệu
quả
hơn.
Trong
các
tình
huống
nhạy
cảm
hoặc
mâu
thuẫn,
hãy
giữ
bình
tĩnh,
thả
lỏng
và
vô
cảm
sẽ
đem
đến
cho
bạn
một
bước
tiến.
Nếu
một
ai
đó
đang
mất
kiểm
soát,
họ
sẽ
tìm
đến
bạn
để
có
cảm
giác
ổn
định.
Cuối
cùng
thì
bạn
sẽ
kiểm
soát
được
cảm
xúc
của
chính
mình.
Họ
sẽ
tin
thưởng
bạn
trong
những
khoảnh
khắc
đó
để
dẫn
đường
họ.
- Hãy dùng những cơn giận của bạn có mục đích. Bất hòa sẽ làm cho hầu hết mọi người không thoải mái. Nếu bạn sẵn sàng “bất hòa”, hãy làm cho tình huống thêm căng thẳng, vậy đó, và người khác sẽ có xu hướng nhượng bộ. Tuy vậy, đừng làm theo cách này quá thường xuyên và tất nhiên đừng làm vậy khi đang giữa lúc dầu sôi lửa bỏng hoặc bạn không giữ được cảm xúc của mình. Chỉ sử dụng chiến thuật này một cách khéo léo và có mục đích rõ ràng.[5]
-
Hãy
tự
tin.
Không
thể
nhấn
mạnh
hết
được
rằng:
Sự
chắc
chắn
là
một
yếu
tố
bắt
buộc,
hấp
dẫn
và
cuốn
hút
hơn
bất
kỳ
yếu
tố
nào
khác.
Một
người
trong
phòng
đang
nói
liên
hồi
với
nụ
cười
trên
gương
mặt
anh
ấy
tỏa
ra
sự
tự
tin,
đó
là
người
thuyết
phục
được
người
khác
hơn
hết
so
với
những
người
còn
lại
trong
nhóm
của
anh
ta.
Nếu
bạn
thật
sự
tin
tưởng
vào
những
gì
bạn
làm,
người
khác
sẽ
nhìn
nhận
được
điều
đó
và
hồi
đáp
bạn.
Họ
sẽ
muốn
được
tự
tin
như
bạn.[9]
- Nếu bạn không được tự tin, bạn cần phải giả vờ tự tin một cách thật sự. Nếu bạn bước vào một nhà hàng 5 sao, chẳng một ai cần biết rằng bạn đang mặc một bộ đồ được thuê. Miễn là bạn đừng bước vào với quần jean, áo thun, thì chẳng ai thắc mắc gì đâu. Và khi bạn bắt đầu nói, cũng hãy nghĩ đến những câu từ phù hợp.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy cẩn trọng trong lời nói. Mọi điều bạn nói nên lạc quan, mang tính khích lệ và khen ngợi; tiêu cực và chỉ trích là một điểm trừ. Ví dụ, một chính khách diễn thuyết về “hi vọng” sẽ có cơ hội thắng cuộc tranh cử; nói về “nhọc nhằn đắng cay” sẽ không có hiệu quả.
- Đôi khi, việc cho người nghe biết được một điều gì đó cực kỳ quan trọng với bạn sẽ giúp ích, và nhiều khi lại không mấy tác dụng; hãy thận trọng.
- Bất cứ khi nào bạn bắt đầu một cuộc tranh luận, hãy đồng ý với người đối diện, và đề cập tất cả các điểm tốt trong quan điểm của người đó. Ví dụ, nếu bạn muốn bán những chiếc xe tải của mình cho một cửa hàng nội thất, và người quản lý nói thẳng vào mặt bạn rằng "Không, tôi sẽ không mua xe tải của anh đâu! Tôi thích hãng này hãng kia hơn vì thế này thế kia". Bạn phải đồng ý, đáp lại đại loại là "Tất nhiên xe hãng này hãng kia tốt, thực tế là, tôi đã nghe qua rằng họ có hơn 30 năm danh tiếng". Hãy tin đi, sau đó anh ta sẽ không còn một mực khăng khăng nữa. Từ đó, bạn có thể đưa ra quan điểm của mình về xe tải của bạn ra sao,… "Tuy nhiên anh cũng không biết rằng nếu xe tải không khởi động được trong thời tiết lạnh, công ty họ sẽ giúp anh chăng? Và anh sẽ phải gọi dịch vụ kéo xe và sửa chữa xe tải một mình?" Việc này sẽ kiến anh ta suy xét quan điểm của bạn.
- Đừng cố đàm phán với ai đó khi bạn đang mệt mỏi, nóng vội, mất tập trung, hoặc “không có hứng”; bạn có thể sẽ nhượng bộ và hối hận về sau.
- Mọi việc sẽ hiệu quả nếu bạn thân thiện, hòa đồng và có khiếu hài hước; nếu bạn là một người mà người khác thích đi cùng, bạn sẽ có nhiều ảnh hưởng đến họ hơn.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng từ bỏ đột ngột - Điều này sẽ làm người khác nghĩ rằng họ thắng, và còn gây thêm khó khăn khi thuyết phục họ sau này.
- Đừng giáo điều quá nhiều vì người khác sẽ đóng mọi cánh cửa hướng tới quan điểm của bạn khi bạn mất sự ảnh hưởng của mình tới họ.
- ĐỪNG BAO GIỜ chỉ trích hoặc đối đầu với đối tượng mục tiêu của bạn. Điều này đôi khi sẽ khá khó khăn, nhưng bạn sẽ học được cách giành được mục tiêu của mình với cách này. Thực tế, chỉ cần bạn hơi khó chịu hoặc thất vọng, họ sẽ ghi nhận điều này và ngay lập tức phòng thủ, vì vậy tốt nhất là hãy chờ đợi đến một lúc nào đó về sau. Rất lâu về sau.
- Những lời dối trá và ba hoa không bao giờ là một lựa chọn tốt từ cả mặt đạo đức và mặt thực tế. Đối tượng của bạn không ngốc, và nếu bạn nghĩ bạn có thể đánh lừa được họ mà không bị phát hiện, bạn sẽ nhận lấy những gì mình đáng phải chịu.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://glo.msn.com/relationships/10-tricks-to-mastering-the-art-of-persuasion-5785.gallery#!stackState=0__%2Frelationships%2F10-tricks-to-mastering-the-art-of-persuasion-5785.gallery%3FphotoId%3D63338
- ↑ http://www.cnbc.com/id/32758041
- ↑ http://www.cdc.gov/tobacco/data_statistics/fact_sheets/health_effects/tobacco_related_mortality/index.htm
- ↑ http://www.theconnectornetwork.com/sitebuildercontent/sitebuilderfiles/21waystopersuade.pdf
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://www.forbes.com/sites/jasonnazar/2013/03/26/the-21-principles-of-persuasion/
- ↑ http://www.spring.org.uk/2010/11/are-fast-talkers-more-persuasive.php
- ↑ http://www.newscientist.com/article/mg20227115.500-humans-prefer-cockiness-to-expertise.html
- ↑ 9,0 9,1 9,2 9,3 http://online.wsj.com/article/SB10001424127887324669104578203461416235022.html
- ↑ http://www-2.rotman.utoronto.ca/facbios/file/10-0352%20The%20Role%20of%20Bolstering%20and%20Counterarguing%20Mindsets%20in%20Persuasion.pdf
- ↑ 11,0 11,1 11,2 http://conversionxl.com/17-lesser-known-ways-to-persuade-people/#.
- ↑ http://en.wikipedia.org/wiki/Pavlov%27s_Dog_%28band%29
- ↑ http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/10510970701849388#.UdHNTZytbVQ
- ↑ http://online.wsj.com/article/SB10001424127887324021104578553900295324678.html