Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tránh nghiện rượu
Từ VLOS
(đổi hướng từ Tránh Nghiện Rượu)
Bạn sẽ dễ dàng nghiện rượu bia nếu không cẩn thận, đặc biệt khi đời sống xã hội chỉ luẩn quẩn quanh các quán rượu hay thường xuyên nhậu nhẹt vào cuối tuần. Mọi việc rất khó kiểm soát nếu bạn tiếp tục giữ thói quen như vậy, do đó bạn cần bắt đầu thay đổi lối sống và có kế hoạch giảm uống rượu bia ngay từ bây giờ. Điều đó rất cần thiết khi bạn tin rằng mình đã vượt qua ranh giới giữa việc uống rượu thông thường với lạm dụng rượu. Bạn nên tìm hiểu các bước dưới đây để kìm hãm thói quen uống rượu bia của mình, trước khi thực sự bị nghiện.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giảm Uống Rượu Bia[sửa]
-
Không
để
rượu
bia
trong
nhà.
Uống
rượu
dễ
dàng
trở
thành
thói
quen
hằng
ngày
nếu
bạn
luôn
dự
trữ
chúng
trong
tầm
tay,
khi
tủ
rượu
luôn
chất
đầy
để
thỏa
mãn
sự
thèm
thuồng.
Nếu
luôn
có
sẵn
chai
rượu
đang
uống
dở
hay
lốc
6
lon
bia
để
sẵn
trong
tủ
lạnh
thì
bạn
rất
khó
vượt
qua
sự
cám
dỗ.
Vì
vậy
bước
đầu
tiên
để
đề
phòng
nghiện
rượu
là
không
dự
trữ,
trừ
khi
hôm
đó
bạn
chuẩn
bị
đãi
khách.
Nếu
bạn
không
muốn
bỏ
rượu
hoàn
toàn
mà
chỉ
muốn
giảm
uống
tới
mức
lành
mạnh
thì
không
nên
để
nhiều
rượu
bia
trong
nhà.[1]
- Để sẵn trong nhà bếp các thức uống giải khát thay cho rượu bia mỗi khi bạn cần thứ gì đó để uống cho khuây khỏa. Trà, nước có ga, nước chanh, nước ngọt và sô đa, đây là những thức uống phù hợp để thay thế rượu.[2]
- Nếu trong bữa tiệc có nhiều rượu bia còn dư thì bạn nên cho bạn bè mang về. Nếu không ai muốn lấy thì nên đổ hết đi. Bạn không nên có suy nghĩ mình phải uống cho hết để không phải đổ bỏ.
-
Không
uống
khi
bạn
đang
buồn.
Uống
rượu
bia
khi
đang
chán
nản,
cô
đơn,
căng
thẳng
hay
khi
có
cảm
xúc
tiêu
cực
có
khuynh
hướng
khiến
bạn
lệ
thuộc
vào
rượu.
Vì
rượu
bia
là
chất
gây
trầm
cảm
nên
chúng
chỉ
làm
tình
trạng
tồi
tệ
hơn.[3]
Bạn
chỉ
uống
vào
các
dịp
cần
giao
tiếp,
khi
mọi
người
đang
vui
vẻ
và
có
lý
do
để
ăn
mừng.
- Tránh thói quen tổ chức ăn mừng mỗi ngày. Bạn chỉ uống vào các dịp thật sự đặc biệt như khi ai đó có điều đáng để chúc mừng.
-
Uống
chậm
lại.
Nếu
có
thói
quen
uống
ừng
ực
thì
khả
năng
bạn
quá
chén
là
rất
cao.
Bạn
nên
uống
chậm
rãi,
dành
thời
gian
nhâm
nhi
mỗi
khi
uống.
Để
làm
được
điều
đó
bạn
nên
gọi
bia
rượu
nguyên
chất,
không
pha
trộn
các
thức
uống
khác
để
tránh
làm
mất
mùi
vị
thực
sự
của
rượu,
là
cơ
hội
để
bạn
có
suy
nghĩ
mình
không
uống
rượu.[4]
Bạn
nên
uống
một
cốc
nước
hay
thức
uống
nhẹ
sau
mỗi
lần
uống
rượu.[2]
- Uống nước giúp bạn làm đầy dạ dày và cũng là để cung cấp nước cho cơ thể. Bạn khó có thể uống nhiều rượu bia nếu cơ thể đủ nước và cảm thấy no.
- Không tham gia các cuộc thi uống bia hay bất kì hoạt động nào đòi hỏi phải ngốn một lượng lớn bia trong thời gian ngắn.
-
Không
đi
quán
rượu
thường
xuyên.
Vì
mục
đích
của
những
quán
này
là
bán
rượu
bia
nên
tự
động
bạn
cảm
thấy
mình
phải
mua
một
chai.
Ánh
sáng
đèn
mờ
ảo,
hương
thơm
nước
hoa
và
sự
khuấy
động
do
những
người
xung
quanh
tạo
ra,
tất
cả
là
những
yếu
tố
hình
thành
nên
bầu
không
khí
khiến
bạn
không
thể
cưỡng
lại.
Môi
trường
trong
quán
rượu
luôn
hướng
mọi
người
tới
khuynh
hướng
phải
uống
nhiều
hơn,
do
đó
tốt
nhất
bạn
nên
tránh
tới
tất
cả
các
quán
rượu
nếu
muốn
cắt
giảm.[4]
- Khi được mời tới dự một sự kiện nào đó tại quán rượu, như dịp để vui vẻ với xếp và đồng nghiệp, bạn nên gọi nước sô đa hay thức uống không chứa cồn. Nếu quán có phục vụ thức ăn thì bạn gọi một món để nhâm nhi, tạo cảm giác như bạn vẫn đang chiều chuộng bản thân mặc dù không uống bia.
- Khi vào quán bạn nên chọn nơi có thể vận động nhiều thay vì ngồi nơi chỉ toàn uống bia, như tìm chỗ có trò tiêu khiển gì đó để tự làm mình xao nhãng. Bạn không nên chọn bàn nào có tâm điểm cuộc vui là nốc thật nhiều bia.
-
Tham
gia
những
hoạt
động
không
liên
quan
tới
rượu
bia.
Người
ta
chỉ
ngồi
lâu
trong
quán
khi
họ
không
còn
việc
gì
để
tiêu
khiển
và
giải
trí.
Lần
tới
khi
họp
mặt,
bạn
nên
gợi
ý
cùng
nhau
chơi
một
môn
thể
thao
mà
mọi
người
đều
có
thể
tham
gia,
chẳng
hạn
đi
dạo
bộ,
xem
phim,
xem
kịch,
hay
tới
các
chương
trình
ca
nhạc
và
hội
họa.
Nói
chung
bạn
nên
chọn
nơi
không
bán
rượu
bia,
không
có
hoạt
động
dẫn
tới
uống
bia
hoặc
rượu.
- Cách này không chỉ giúp bạn giảm uống rượu mà còn có lợi cho sức khỏe nói chung, tạo sự năng động cho cơ thể.[4]
-
Chơi
với
người
không
uống
rượu.
Một
số
người
luôn
cố
gắng
lôi
kéo
bạn
uống
rượu
cho
dù
bạn
mời
họ
tham
gia
vào
hoạt
động
bên
ngoài
quán
rượu.
Họ
sẽ
gói
kín
rượu
trong
bao
rồi
đem
vào
rạp
chiếu
phim,
hoặc
mang
theo
vài
lon
trong
chuyến
đi
chơi.
Nếu
bạn
thật
sự
muốn
bỏ
rượu
thì
không
nên
đi
chơi
với
họ,
mà
chọn
người
có
cùng
ý
định
với
mình.
Đây
là
cách
để
bạn
không
phải
đối
mặt
với
rượu
bia
mỗi
khi
muốn
vui
vẻ.
- Điều này có nghĩa bạn phải loại họ ra khỏi cuộc đời mình nếu họ gây phiền phức. Nếu bạn thật sự thích người nào đó mà anh ta hay uống rượu thì bạn nên học cách từ chối mỗi khi ở bên nhau. Không thể vì lý do anh ấy thích uống rượu nên bạn cũng phải uống.[1] Có khả năng họ sẽ học theo bạn và nỗ lực giảm uống rượu.
-
Tập
thể
dục.
Tập
thể
dục
là
cách
rất
tốt
để
bạn
từ
bỏ
rượu
bia.
Thói
quen
uống
bia
khiến
nhiều
người
trở
nên
chậm
chạp,
cơ
thể
phù
thũng
và
tăng
cân.[5]
Nếu
bạn
đặt
mục
tiêu
nâng
cao
thể
chất
thì
ảnh
hưởng
của
rượu
là
điều
đáng
lo
ngại
đối
với
sự
tiến
bộ
bạn
đặt
ra.
- Đăng ký vào giải chạy bộ đường dài hay tham gia câu lạc bộ bóng đá. Khi đã đặt ra mục tiêu bạn buộc phải bỏ rượu vào những đêm trước cuộc thi để giữ thể lực tốt nhất.
- Bên cạnh việc tập thể dục bạn phải ăn uống đầy đủ, ngủ đủ giấc và chăm sóc tổng quát cho cơ thể để bạn không còn bị rượu bia lôi cuốn.
-
Nhận
biết
triệu
chứng
cai
nghiện.
Khi
cắt
giảm
đáng
kể
lượng
rượu
bia
cơ
thể
bạn
bắt
đầu
xuất
hiện
các
triệu
chứng
cai
nghiện.
Bạn
nhận
ra
những
dấu
hiệu
đặc
trưng
cả
về
thể
chất
lẫn
tinh
thần,
bao
gồm
rung
tay,
bứt
rứt,
cảm
giác
mệt
mỏi
và
yếu
ớt,
khó
ngủ,
tập
trung
kém,
mơ
chuyện
không
vui.
- Nếu bạn nghiện nặng thì có thể xuất hiện thêm các triệu chứng khác như ra mồ hôi, buồn nôn, nhức đầu, ăn không ngon miệng, ói và tim đập nhanh.[5]
Lên Kế hoạch Cai Rượu Bia Nghiêm túc[sửa]
-
Bao
nhiêu
gọi
là
nhiều.
Mỗi
người
có
cảm
nhận
khác
nhau
đối
với
việc
cai
rượu
hoặc
bia.
Một
số
người
có
thể
uống
bia
hằng
ngày
mà
không
xuất
hiện
bất
cứ
ảnh
hưởng
tiêu
cực
nào.
Việc
uống
bia,
rượu
liên
tục
khiến
tửu
lượng
của
họ
tăng
đến
mức
họ
không
chịu
nổi
nếu
ngày
nào
đó
chỉ
uống
một
chai,
cuối
cũng
dẫn
tới
nghiện
rượu
bia.
Bạn
nên
duy
trì
mức
độ
uống
vừa
phải
mỗi
ngày.
- Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ thì mức uống vừa phải được định nghĩa là 350 ml bia (150 ml rượu)/ngày đối với phụ nữ và 700 ml bia (300 ml rượu)/ngày đối với đàn ông (Tính với bia có 5% cồn và rượu có 12% cồn).[6] Nếu bạn uống quá mức này trong thời gian dài thì rủi ro dẫn tới nghiện rượu cao hơn.[7]
- Bạn nên nhớ uống quá 2,5 lít bia/tuần đối với phụ nữ và 5 lít bia/tuần đối với đàn ông được xem là uống quá nhiều. Bạn nên uống ít hơn giới hạn này.[6]
- Nếu bạn rơi vào một trong các trường hợp như: trong gia đình có người nghiện rượu, có thói quen uống rượu với thuốc, hoặc bị trầm cảm, thì khuynh hướng dẫn tới nghiện rượu sẽ cao hơn.[7]
-
Viết
cam
kết
của
mình
lên
giấy.
Nếu
bạn
quyết
định
chỉ
uống
tối
đa
1
lít
bia/tuần
thì
hãy
viết
"Tôi
sẽ
không
uống
quá
1
lít
bia/tuần".
Bạn
phải
tự
hứa
với
mình
rằng
phải
thực
hiện
những
gì
đã
viết.[4]
Sau
đó
dán
miếng
giấy
lên
gương
hay
bỏ
vào
ví
để
bạn
luôn
nhớ
rằng
mình
đã
quyết
định
giảm
uống
rượu
bia,
hoặc
cai
hoàn
toàn.
- Hoặc bạn viết ra lý do mình muốn giảm uống, ví dụ như: "Tôi muốn khỏe mạnh hơn" hay "Tôi muốn ở bên gia đình và bạn bè nhiều hơn".[1]
- Mọi việc sẽ không dễ dàng nhưng đặt lời hứa lên giấy có thể có ích cho quá trình nỗ lực của bạn.
-
Ghi
lại
lượng
bia,
rượu
đã
uống.
Cách
tốt
nhất
để
biết
mình
đã
uống
bao
nhiêu
là
phải
ghi
sổ
theo
dõi.
Bạn
nên
mang
theo
một
tấm
thẻ
theo
dõi
để
ghi
lại
những
lần
uống
bia
trong
tuần,
hoặc
ghi
lên
cuốn
lịch
hay
tập
giấy
ghi
chú
trong
nhà.
Nếu
thường
xuyên
ra
ngoài
uống
rượu
thì
bạn
nên
dùng
giấy
ghi
chú
hay
phần
mềm
trên
điện
thoại
ghi
lại
lượng
rượu
đã
uống.
Mỗi
tuần
bạn
cần
lấy
ra
kiểm
tra,
chắc
hẳn
bạn
sẽ
phải
ngạc
nhiên
về
hiệu
quả
của
phương
pháp
này.[4]
- Có thái độ trách nhiệm với mỗi lần uống rượu để bạn ý thức hơn về lượng rượu mình đã uống, từ đó giúp việc cai rượu hiệu quả hơn.
- Nếu thấy mình uống vượt mức giới hạn, bạn nên viết nhật ký về lý do dẫn tới uống rượu, điều gì khiến bạn quyết định uống, cảm xúc ra sao trước khi uống và sau khi uống xong. Đây là cách ghi nhận lại suy nghĩ của bạn trong suốt quá trình, những thay đổi của cảm xúc do rượu bia mang lại.[1]
- Bạn viết ra các tình huống hoặc nguyên nhân khơi mào khiến bạn không thể không uống. Sau một thời gian bạn bắt đầu nhận ra mình cần phải tránh những tình huống hay nguyên nhân nào dẫn tới uống rượu.[4]
-
Thỉnh
thoảng
tạm
nghỉ
uống
rượu
bia
trong
một
thời
gian.
Bạn
thử
quyết
tâm
dừng
uống
trong
một
hoặc
hai
tuần,
đây
là
cơ
hội
để
cơ
thể
nghỉ
ngơi,
cách
ly
hoàn
toàn
với
thói
quen
uống
rượu
hằng
ngày.
Hoặc
bạn
chỉ
cần
giảm
bớt
bằng
cách
chọn
hai
ngày
trong
tuần
hoàn
toàn
không
đụng
tới
rượu
bia.[8]
- Ví dụ, nếu bạn có thói quen uống một cốc rượu mỗi đêm thì việc ngừng uống đột xuất có thể đảo lộn mọi thứ, giúp bạn cảm thấy mình không còn cần cốc rượu hằng ngày đó nữa.
- Nếu bạn bị nghiện nặng thì việc dừng uống đột xuất sẽ gây ra các triệu chứng đặc trưng khi đang cai. Bạn cần chú ý kỹ tới cảm xúc cũng như cách cơ thể phản ứng với những thay đổi đó. Nếu các phản ứng quá mãnh liệt thì bạn nên tới gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.
-
Theo
dõi
sự
tiến
bộ.
Trong
suốt
quá
trình
cai
rượu
bia
bạn
phải
ghi
nhận
sự
tiến
bộ
mỗi
tuần,
đánh
giá
xem
mình
có
thể
kiểm
soát
thói
quen
uống
hay
không,
đã
cắt
giảm
lượng
rượu
uống
tới
mức
mong
muốn
hay
chưa,
hoặc
có
thể
chống
lại
sự
thèm
muốn
của
cơ
thể
không.[4]
Nếu
cảm
thấy
thói
quen
uống
rượu
bia
đã
vượt
tầm
kiểm
soát
cho
dù
bạn
nỗ
lực
hết
sức,
đó
là
lúc
bạn
cần
tìm
sự
hỗ
trợ
từ
bên
ngoài.
- Nếu trong quá trình giảm uống rượu bia cơ thể xuất hiện các triệu chứng nghiêm trọng đặc trưng của việc cai, không thể chống lại ham muốn bản thân, mất trí nhớ hay nảy sinh các triệu chứng khác của nghiện rượu, bạn nên tìm sự giúp đỡ ngay lập tức.
Tìm Sự hỗ trợ từ Bên ngoài[sửa]
-
Nhận
biết
dấu
hiệu
cần
sự
hỗ
trợ.
Bạn
phải
được
hỗ
trợ
ngay
lập
tức
nếu
xác
định
rằng
thói
quen
uống
rượu
bia
đã
vượt
khỏi
tầm
kiểm
soát.
Bạn
cần
nhận
ra
một
số
dấu
hiệu
của
sự
lạm
dụng
và
đặt
bạn
trước
nguy
cơ
nghiện
rượu.
Đây
là
các
dấu
hiệu
của
khuynh
hướng
dẫn
tới
nghiện
rượu:
một
khi
đã
uống
thì
phải
uống
nhiều,
uống
rượu
khi
đang
lái
xe
hay
vận
hành
máy
móc
cho
dù
biết
rõ
việc
làm
của
mình
vi
phạm
pháp
luật
và
cực
kỳ
nguy
hiểm.
- Nếu có cảm giác thèm xuất hiện vào buổi sáng và tối, cảm giác bứt rứt khó chịu, tâm trạng thất thường, uống một mình hoặc lén lút, uống ừng ực, bị trầm cảm hay run rẩy tay chân, thì bạn nên nhờ người khác hỗ trợ ngay lập tức.
- Bạn cũng nên tìm sự hỗ trợ nếu vì uống rượu mà bỏ bê nhiệm vụ. Các lý do khiến bạn bỏ bê công việc có thể như bận uống rượu, bị đau đầu nên không thể đi làm hay tới lớp học.[9]
- Vì rượu mà bạn gặp rắc rối với pháp luật, như bị bắt do say xỉn nơi công cộng, đánh nhau trong cơn say, lái xe khi say.
- Vấn đề cũng đáng lo ngại nếu bạn vẫn tiếp tục uống rượu bất chấp những người xung quanh ra sức khuyên bảo. Thói quen uống rượu bia của bạn gây phiền toái đến mức người khác phải nhắc nhở, nếu có chuyện này thì đã đến lúc bạn cần sự trợ giúp.
- Bạn không nên xem uống rượu là một biện pháp đối phó. Đây là cách làm không lành mạnh nếu bạn định dùng rượu bia để đương đầu với tình trạng căng thẳng, trầm cảm, hay các vấn đề khác. Nếu bạn uống rượu bia vì mục đích này thì nên tìm sự hỗ trợ để giải quyết vấn đề, thay vì lấy rượu giải khuây.[9]
-
Tham
khảo
trang
web
của
tổ
chức
Alcoholics
Anonymous
(AA).
Bạn
có
thể
áp
dụng
chương
trình
gồm
12
bước
do
tổ
chức
AA
thực
hiện
để
giúp
nhiều
người
tìm
cách
vượt
qua
chứng
nghiện
rượu.[10]
Cho
dù
bạn
không
hoàn
toàn
là
người
nghiện
rượu
nhưng
nếu
áp
dụng
các
biện
pháp
của
chương
trình
đưa
ra,
bạn
có
thể
ngăn
ngừa
thói
quen
uống
rượu
của
mình
không
trở
nên
nghiêm
trọng
hơn.[3]
- Sau khi tìm hiểu bạn sẽ nhận ra việc tiếp tục uống rượu theo thói quen hiện tại không còn an toàn nữa. Vì vậy có một tổ chức hoạt động để sẵn sàng hỗ trợ bạn đương đầu với thực tại là rất quan trọng, họ hướng dẫn bạn loại bỏ tất cả những ảnh hưởng tiêu cực của rượu trong cuộc sống.
- Bạn có thể tìm trên mạng để biết nhóm hoạt động thuộc tổ chức AA gần nơi bạn sống.
- AA là tổ chức hoạt động dựa trên niềm tin tôn giáo nên bạn chỉ áp dụng phương pháp này nếu thấy mình thích hợp với những tổ chức như vậy. Họ sử dụng các thông điệp và đường lối mang tính tôn giáo để giúp bạn phục hồi, phụ thuộc vào nhà tổ chức và các buổi họp mặt để củng cố những điều họ dạy.[10]
-
Tham
gia
chương
trình
SMART
Recovery.
Nếu
bạn
không
thích
hoạt
động
của
tổ
chức
AA
thì
có
thể
thử
tham
gia
chương
trình
SMART
Recovery.
Chương
trình
này
sử
dụng
liệu
pháp
nhận
thức-hành
vi
để
chỉ
ra
cụ
thể
các
yếu
tố
về
môi
trường
và
tình
cảm
dẫn
tới
tình
trạng
nghiện
rượu,
và
giúp
bạn
tương
tác
với
các
yếu
tố
đó
theo
một
cách
mới
hiệu
quả
hơn.
Chương
trình
tập
trung
hướng
dẫn
học
viên
cai
rượu
nhưng
không
khiến
người
học
có
suy
nghĩ
mình
là
bệnh
nhân.
- Chương trình này đòi hỏi sự kiên nhẫn của người học, giúp bạn từ bỏ rượu bia hoàn toàn khỏi cuộc sống. Tuy vậy, SMART Recovery luôn chào đón những ai chưa có thái độ dứt khoát đối với việc từ bỏ rượu.[11]
- Chương trình thích hợp với người không cần nhiều hình thức và có thể tự tạo động lực trong quá trình thực hành. Liệu pháp nhận thức-hành vi đòi hỏi bạn phải tự thể hiện bản thân thay vì nhờ trợ giúp của nhà tổ chức hay nhóm hoạt động như cách làm của tổ chức AA. Nó phụ thuộc nặng nề vào sự quyết tâm của chính bản thân bạn.[12]
-
Tham
gia
chương
trình
giúp
phục
hồi
(không
thiên
về
tôn
giáo).
Bạn
có
thể
tham
gia
một
chương
trình
khác
nếu
không
thích
phương
pháp
12
bước
của
tổ
chức
AA.
SOS
(Secular
Organizations
for
Sobriety)
là
chương
trình
không
thiên
về
tôn
giáo
nào,
cung
cấp
hướng
dẫn
giúp
bạn
từ
bỏ
rượu
bia,
chủ
yếu
đòi
hỏi
người
học
phải
chịu
trách
nhiệm
với
thói
quen
uống
rượu
của
mình
và
hướng
tới
việc
từ
bỏ
rượu
bia
hoàn
toàn.
Nó
cũng
dựa
trên
sự
quyết
tâm
của
người
học
là
chủ
yếu,
giống
như
SMART
Recovery.
- Ngoài ra còn có các chương trình khác như LifeRing Secular Recovery (LSR), đây cũng là một tổ chức không thiên về tôn giáo, hoạt động dựa trên ba triết lý sau: sự điềm đạm, không tín ngưỡng và tự lực. Họ tin rằng động lực bên trong mỗi người là công cụ tốt nhất để tránh xa rượu bia, và tổ chức họp mặt để khích lệ cũng như hỗ trợ khi quyết tâm của bản thân không đủ. Cũng tương tự như AA, họ có các buổi gặp gỡ nhưng tín ngưỡng của họ không thiên về Cơ Đốc giáo.[11]
- Để tìm thêm thông tin về các nhóm hoạt động, bạn vào trang Faces and Voices of Recovery. Tại đây có nhiều nhóm hoạt động cho bạn lựa chọn, dựa trên giới tính, tôn giáo, loại chất bị nghiện và tuổi tác. Trang web cung cấp danh sách các nhóm gặp mặt trực tiếp, nhóm hỗ trợ về mặt y tế, nhóm gặp mặt trực tuyến hay nhóm chuyên tập trung vào gia đình và bạn bè.[13]
-
Gặp
bác
sĩ
trị
liệu.
Bạn
nên
nhờ
bác
sĩ
trị
liệu
theo
dõi
tình
trạng
của
mình
nếu
gặp
khó
khăn
với
vấn
đề
nghiện
rượu.
Thói
quen
uống
rượu
bia
có
thể
bắt
nguồn
từ
những
nguyên
nhân
sâu
xa
cần
được
giải
quyết
trước
khi
cai
rượu
thành
công.
Nếu
bạn
bắt
đầu
uống
nhiều
rượu
sau
một
lần
chấn
thương
tâm
lý,
do
căng
thẳng
quá
mức,
bệnh
về
thần
kinh,
hoặc
một
nguyên
nhân
khác
thuộc
khả
năng
xử
lý
của
bác
sĩ
trị
liệu,
thì
khi
đó
bạn
nên
nhờ
sự
hỗ
trợ
chuyên
môn
của
họ.
- Ngoài ra bác sĩ trị liệu có thể cho bạn lời khuyên để đương đầu với những áp lực ngoài xã hội khiến bạn phải uống rượu bia, cách tránh nguyên nhân khơi mào dẫn tới rượu, hay cách đối phó với cảm giác tội lỗi khi vi phạm lời hứa cai rượu. Họ có thể giúp bạn vượt qua những tình huống đó và biến bạn thành người mạnh mẽ hơn trong quá trình phục hồi.[3]
-
Nhờ
người
thân
và
bạn
bè
giúp
đỡ.
Tự
thân
cai
rượu
bia
là
việc
cực
kỳ
khó
khăn,
do
đó
bạn
nên
nhờ
bạn
bè
và
người
thân
hỗ
trợ
trong
quá
trình
cai.
Bạn
nên
yêu
cầu
họ
không
mời
bạn
tới
quán
rượu
hay
tặng
bạn
bia
vào
bất
kì
dịp
nào.
Đây
là
cách
bạn
thực
hiện
sự
quyết
tâm
của
mình
vì
tất
cả
mọi
người
xung
quanh
đều
chú
ý
không
tạo
sự
cám
dỗ
cho
bạn.[5]
- Nếu có dịp họp mặt nào đó, bạn nên nhờ họ tổ chức mà không cần dùng tới rượu bia.
Lời khuyên[sửa]
- Ban nên uống nhiều nước hơn, không chỉ vì nó có ích cho cơ thể mà còn để hạn chế bạn bớt uống bia. Bạn khó có thể uống nhiều bia nếu luôn có cảm giác no.
- Rượu bia là chất kích thích giải tỏa những ức chế, do đó bạn phải nhớ rằng khi say rượu bạn có thể làm những việc mà bình thường không bao giờ dám làm.
- Rượu bia là chất độc và không bao giờ là nhu cầu thiết yếu của con người. Một là bạn phải từ bỏ hoàn toàn, hai là chọn những thức uống khác không chứa cồn có bán trên thị trường, nhưng bạn nên biết nhiều loại nước giải khát khác cũng chứa một ít cồn trong đó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.collegedrinkingprevention.gov/otheralcoholinformation/cutdownondrinking.aspx
- ↑ 2,0 2,1 https://www.drinkaware.co.uk/make-a-change/how-to-cut-down/are-you-ready-to-cut-down
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.recovery.org/topics/preventing-alcohol-relapse-for-you-and-your-loved-ones/
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 4,6 http://rethinkingdrinking.niaaa.nih.gov/strategies/tipstotry.asp
- ↑ 5,0 5,1 5,2 https://www.drinkaware.co.uk/make-a-change/how-to-cut-down/how-to-stop-drinking-alcohol
- ↑ 6,0 6,1 http://www.fns.usda.gov/sites/default/files/Chapter3.pdf
- ↑ 7,0 7,1 http://www.mayoclinic.com/health/alcoholism/DS00340/DSECTION=risk-factors
- ↑ http://www.drinksmarter.org/cutting-back
- ↑ 9,0 9,1 http://www.helpguide.org/mental/alcohol_abuse_alcoholism_signs_effects_treatment.htm
- ↑ 10,0 10,1 http://www.aa.org/
- ↑ 11,0 11,1 http://www.rehabs.com/pro-talk-articles/if-not-aa-then-what-alternatives-to-12-step-groups/
- ↑ http://www.urmc.rochester.edu/encyclopedia/content.aspx?ContentTypeID=1&ContentID=2623
- ↑ http://www.facesandvoicesofrecovery.org/guide/support/