Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trị ho khan
Từ VLOS
Còn gì khó chịu hơn cơn ho khan dai dẳng. Những cơn ho như vậy gây rất nhiều phiền toái cho cuộc sống của bạn, cho những người khác trong cùng một nhóm và trong giao tiếp xã hội. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn các cách làm giảm và loại bỏ hoàn toàn cơn ho khan bằng những phương pháp có sẵn tại nhà. Cơn ho có thể điều trị triệt để tại nhà, nhưng cần lưu ý, khi cơn ho kéo dài trong vòng 3 hoặc nhiều tuần liên tục, hãy gặp bác sĩ để được chẩn đoán.
Mục lục
Các bước[sửa]
Uống nhiều Nước[sửa]
- Giữ cổ họng ẩm. Nguyên nhân gây ra các cơn ho thường do sự chảy dịch ở mũi sau, dịch chảy từ mũi xuống khoang sau họng. Hiện tượng chảy dịch này thường xuất hiện khi bạn bị cảm lạnh hoặc bệnh cúm.[1] Uống nước sẽ giúp làm loãng lượng dịch nhầy do bệnh cảm gây ra.[2]
- Súc họng bằng nước muối ấm. Nước muối có công dụng giảm đau kèm với khả năng chống viêm nhiễm.[3] Súc họng trước khi bạn đi ngủ và bất cứ khi nào trong ngày bạn cảm thấy khó chịu ở cổ họng.
-
Uống
nhiều
nước
ấm.
Dù
nước
nóng
là
giải
pháp
tốt
nhất
cho
họng,
song
nước
ấm
lại
bù
nước
cho
các
mô
tốt
hơn.
Nước
nóng
có
thể
gây
kích
ứng
ở
các
vùng
đã
sưng
viêm,
trong
khi
trà
ấm
là
cách
tuyệt
vời
nhất
vừa
làm
ấm
vừa
làm
dịu
cổ
họng
bạn.[3]
- Trà hạt hồi nổi tiếng với công dụng làm dịu cổ họng và cắt giảm các cơn ho. Bạn có thể pha thêm quế để gấp đôi tác dụng làm dịu của tách trà.
- Pha trà gừng.[4] Thêm một ít hạt tiêu và vài lá húng quế để giảm xung huyết.[5] Sự phối hợp của hai loại thảo dược này tạo ra công dụng gây tê và xoa dịu cổ họng bạn, giúp các mô ở họng được nghỉ ngơi sau những tràng ho nặng.
-
Uống
sữa
mật
ong
và
quế
nóng
trước
khi
đi
ngủ.[6]
Mật
ong
và
quế
[7]
kết
hợp
lại
sẽ
tạo
thành
chất
kháng
vi
khuẩn
gây
nhiễm
trùng,
giảm
sưng
phù,
và
cung
cấp
chất
chống
oxi
hóa
có
khả
năng
chữa
lành
chứng
đau
họng.
- Để pha chế sữa quế, cho ½ muỗng canh quế và 1 muỗng canh đường vào một chiếc xoong nhỏ. Thêm 1/8 muỗng canh muối nở với 240 ml sữa và trộn đều hỗn hợp. Chỉ đun nóng đến khi hỗn hợp sắp sôi. Để nguội, tiếp đó thêm vào 1 muỗng canh mật ong, khuấy đều đến khi mật ong hòa tan hết, và dùng khi hỗn hợp còn ấm.
- Uống nước ép dứa. Theo một nghiên cứu vào năm 2010, nước ép dứa có hiệu quả gấp 5 lần si-rô ho.[8] Nước ép dứa làm dịu thanh quản nhưng không để lại cặn kích thích cơn ho của bạn. Hãy chọn nước dứa thay vì chọn nước ép cam và chanh.[9]
-
Dùng
rau
kinh
giới
làm
dịu
cơn
ho.
Đun
một
muỗng
canh
bột
rau
kinh
giới
với
một
cốc
nước
sôi.[12]
Sau
khi
nước
sôi,
bạn
hãy
lọc
bỏ
cặn
rau
và
thưởng
thức
món
trà
kinh
giới.[13]
- Loại bỏ cặn kinh giới sẽ dễ dàng hơn nếu bạn có sẵn bộ lọc trà.
Dùng Thực phẩm Mềm[sửa]
-
Làm
dịu
cổ
họng
bằng
mật
ong.
Sáp
ong
có
khả
năng
làm
dịu
ami-đan,
từ
đó
giảm
kích
ứng
ở
họng
(và
cơn
ho
của
bạn).
Mật
ong
tốt
có
hiệu
quả
không
thua
kém
thuốc
chữa
ho![14]
- Nếu bạn không có mật ong, dung dịch chiết xuất từ cánh hoa hồng là một lựa chọn tuyệt vời khác. Nước hoa hồng có công dụng long đờm rất tốt.
-
Dùng
tinh
dầu
thiên
nhiên
làm
dịu
cơn
ho.
Các
tinh
dầu
thiên
nhiên
rất
mạnh,
là
liệu
pháp
điều
trị
tại
nhà
của
nhiều
chứng
bệnh.
Có
nhiều
loại
tinh
dầu
có
khả
năng
cắt
giảm
cơn
ho
kéo
dài.[15]
-
Những
loại
tinh
dầu
trị
nghẹt
mũi
hiệu
quả
nhất
gồm:
tinh
dầu
khuynh
diệp,
tinh
dầu
bạc
hà,
tinh
dầu
hương
thảo,
ngải
cứu,
trà
xanh,
đàn
hương,
tuyết
tùng,
nhũ
hương,
và
hương
bài.
- Để trị nghẹt mũi, cho 1-2 giọt tinh dầu lên tay, xoa hai tay vào nhau, và úp hai bàn tay lên mũi, và hít 4-6 hơi thật sâu. Hoặc bạn tẩm 2-4 giọt dầu vào bông gòn, cho bông vào một chiếc túi có khóa kéo để mang theo khi di chuyển.[15]
-
Những
loại
tinh
dầu
trị
rát
họng
tốt
nhất:
tinh
dầu
tràm,
tinh
dầu
ngải
cứu,
tinh
dầu
khuynh
diệp,
tinh
dầu
bạc
hà,
tinh
dầu
hương
thảo,
tinh
dầu
chanh,
tỏi,
và
gừng.
- Bạn có thể trị đau họng bằng cách hòa tan 1-2 giọt dầu vào nước ấm để súc họng trong vài phút sau đó nhổ ra. Không được nuốt.
-
Những
loại
tinh
dầu
trị
nghẹt
mũi
hiệu
quả
nhất
gồm:
tinh
dầu
khuynh
diệp,
tinh
dầu
bạc
hà,
tinh
dầu
hương
thảo,
ngải
cứu,
trà
xanh,
đàn
hương,
tuyết
tùng,
nhũ
hương,
và
hương
bài.
-
Tự
làm
si-rô
ho
tại
nhà.
Nhiểu
loại
si-rô
ho
tự
làm
tại
nhà
thậm
chí
còn
trị
ho
hiệu
quả
hơn
các
loại
mua
ở
ngoài.[16]
- Cách pha chế si-rô từ thảo mộc. Hòa tan 480 ml hỗn hợp thảo dược vào 1 lít nước. Các loại thảo mộc có công dụng đặc biệt hiệu quả gồm thì là, cam thảo, du trơn,quế, rễ gừng, và vỏ cam. Đun nhỏ lửa các loại thảo mộc cho đến khi hỗn hợp giảm đi một nửa (khoảng nửa lít). Lọc bã và thêm một cốc mật ong vào dung dịch sau khi đun, khuấy đều cho đến khi mật ong hòa tan hết.[17]
- Tự làm si-rô từ củ hành tím. Hành tím có khả năng loại bỏ đờm, nguyên nhân của các cơn ho. Hành tím thái lát mỏng và ép lấy nước, trộn thêm mật ong với tỉ lệ 1:1 rồi để hỗn hợp lắng xuống trong khoảng 4 hoặc 5 giờ. Khi hỗn hợp đã đặc lại sẽ cho ra si-rô ho để bạn có thể dùng 2 lần mỗi ngày.[13]
-
Pha
chế
si-rô
từ
quả
cơm
cháy.
Si-rô
từ
quả
cơm
cháy
là
một
liều
thuốc
tuyệt
vời
vì
nó
không
những
giảm
ho
mà
còn
xoa
dịu
dạ
dày.
Nếu
dạ
dày
của
bạn
nhạy
cảm,
hãy
dùng
loại
si-rô
này.
Cho
1
lít
nước
ép
từ
quả
cơm
cháy
với
hai
2
cốc
mật
ong
và
2
thanh
quế
vào
một
cái
ấm.
Đun
sôi
hỗn
hợp
trong
10
phút
để
ba
thành
phần
trên
hòa
lẫn
với
nhau
tạo
thành
si-rô.[18]
- Sau đây là hướng dẫn làm nước ép quả cơm cháy cho những ai muốn tự làm cho riêng mình: đun quả cơm cháy tươi hoặc sấy khô với 1 lít nước khoảng 45 phút, sau đó lọc cặn cơm cháy đi và tiếp tục làm theo các hướng dẫn ở mục trên.
- Ăn súp gà ấm. Hơi nóng của súp gà khiến các màng hô hấp nở ra và làm dịu cơn đau rát ở cổ họng, [19]cung cấp năng lượng để bạn không lả đi vì súp gà chứa nhiều protein. Thêm vào đó, còn gì tuyệt vời hơn được húp một tô súp ấm?
-
Ngậm
thuốc
Lozenge.
Tìm
loại
thuốc
Lozenge
có
chứa
menthol.
Menthol
vừa
gây
tê
khoang
sau
họng
vừa
làm
dịu
cơn
ho.
Menthol
được
chiết
xuất
trong
lá
bạc
hà,
có
khả
năng
gây
tê
và
làm
dịu
cơn
rát
họng.[20]
Thuốc
Lozenge
là
giải
pháp
tuyệt
vời
khi
bạn
không
muốn
cơn
ho
của
mình
làm
phiền
mọi
người
xung
quanh
ở
những
nơi
công
cộng
như
rạp
chiếu
phim
và
lớp
học.
- Nếu bạn không tìm được thuốc lozenge, hãy ngậm một viên kẹo cứng.[21] Giải pháp đơn giản này giúp kích thích bài tiết nước bọt và làm dịu cơn ho khan. Nhai kẹo cao su cũng tạo ra hiệu quả tạm thời. Tốt nhất nên dùng kẹo ngậm bạc hà vì chúng có thể cho ra hiệu quả gây tê hệt như menthol.
Lợi ích của Hơi ẩm[sửa]
-
Dùng
máy
tạo
hơi
ẩm.
Không
khí
khô
có
thể
gián
đoạn
sự
bài
tiết
chất
nhầy
trong
mũi
khiến
mũi
khô
đi,
làm
cổ
họng
khó
chịu
và
gây
ra
các
cơn
ho,
máy
tạo
hơi
ẩm
có
thể
giải
quyết
vấn
đề
này.[19]
- Thận trọng khi sử dụng máy tạo hơi ẩm quá nhiều, nếu máy không sạch, máy sẽ phun nấm và các mảng mốc ra ngoài không khí, khiến cơn ho của bạn không những không giảm đi mà còn tồi tệ hơn.
- Tắm nước nóng. Đóng tất cả cửa sổ phòng tắm và tắt hết quạt điện để tạo phòng tắm hơi riêng cho bạn. Hơi nóng làm loãng dịch nhầy kẹt trong mũi. Hơi nóng trị được các cơn ho do cảm lạnh, dị ứng và hen suyễn gây ra.[22]
-
Xông
hơi.
Đun
sôi
một
ấm
nước,
nhấc
ấm
ra
khỏi
bếp
và
đặt
lên
một
mặt
phẳng
an
toàn.
Sau
đó
bạn
cúi
đầu
trên
ấm
và
hít
thở
hơi
nước
nóng
từ
ấm
bốc
lên
(đặc
biệt
cẩn
thận
để
không
bị
bỏng).
- Thêm cỏ xạ hương vào ấm nước để gấp đôi hiệu quả xoa dịu.[23]
Dùng Thuốc[sửa]
- Dùng thuốc thông mũi. Nếu bệnh chảy nước mũi là nguyên nhân gây ra cơn ho của bạn, hãy cân nhắc sử dụng thuốc thông mũi. Thuốc thông mũi khiến các mô mũi đang sưng phù co lại, giảm tiết dịch nhầy. Thuốc thông mũi được đưa vào mũi dưới dạng xịt, thuốc nhỏ và dạng viên uống.[22]
- Thử dùng các thuốc trị dị ứng. Thuốc trị dị ứng giới hạn cơ thể giải phóng histamine tạo ra dịch nhầy trong mũi và họng - nguyên nhân gây ra các cơn ho.[26] Thuốc chống dị ứng còn đặc biệt hiệu quả khi mùa dễ bị dị ứng đến, và trong trường hợp những phản ứng do cơ thể dị ứng với môi trường, như gàu và nấm trong lông thú nuôi, sẽ gây ra cơn ho của bạn.
- Hiểu biết về thuốc ức chế cơn ho.[27] Thuốc ức chế cơ ho chứa các thành phần tích cực[28] như long não, dextromethorphan, dầu khuynh diệp và menthol, tuy sẽ cắt ngắn cơn ho của bạn trong một thời gian ngắn song không thể trị dứt điểm cơn ho. Nếu bạn trằn trọc khó ngủ vì các cơn ho, hay bạn ho nhiều đến mức thấy đau ở ngực và cơ bắp, bạn sẽ cần sử dụng thuốc ức chế cơn ho vào ban đêm. Lưu ý, thuốc ức chế không có tác dụng điều trị triệt để.
Xử lý Triệu chứng Tiềm ẩn[sửa]
- Đến bác sĩ để được chẩn đoán nếu nhiễm khuẩn. Nếu bạn bị vi khuẩn tấn công, bác sĩ có thể sẽ kê thuốc kháng sinh cho bạn. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh không có tác dụng với các siêu vi do chúng không phản ứng với loại thuốc này.[29]
-
Tìm
ra
nguyên
nhân
gây
kích
ứng
xung
quanh
bạn.
Nếu
gần
đây
bạn
có
thay
đổi
loại
nước
hoa
hay
xịt
phòng
tắm,[30]
có
thể
chính
chúng
đã
kích
thích
xoang
của
bạn
dẫn
đến
các
cơn
ho.
Khói
thuốc
lá
cũng
là
nguyên
nhân
nghiêm
trọng
gây
ra
cơn
ho.[22]
- Nếu hút thuốc là nguyên nhân gây ra cơn ho của bạn, hãy tham khảo cách chữa ho dành cho những người hút thuốc lá và ngưng hút thuốc.[31]
- Tránh kích thích dạ dày. Nếu bạn mắc chứng trào ngược thực quản hay thường xuyên ợ hơi, bạn cần hạn chế các tác nhân gây kích thích dạ dày.[32] Không nằm 3 tiếng sau khi ăn, và tránh ăn thức ăn cay và thức ăn có khả năng kích ứng dạ dày.
- Dùng thuốc. Các loại thuốc như thuốc ức chế men chuyển hóa angiotensin sẽ khiến cơn ho của bạn tồi tệ hơn.[33] Nếu thuốc bạn đang dùng có các tác dụng phụ như trên, hãy trao đổi với bác sĩ về việc thay thế bằng thuốc khác.
- Tránh tiếp xúc với bụi và tác nhân gây dị ứng. Nếu việc làm sạch không khí của bạn không thể loại bỏ bụi và tác nhân gây dị ứng khỏi môi trường sống của mình, thuốc chống dị ứng [34] có thể giúp bạn triệt tiêu các cơn ho nghiêm trọng do dị ứng gây ra.
Lời khuyên[sửa]
- Cách tiên quyết để ngăn ngừa các cơn ho là rèn luyện thói quen vệ sinh tốt. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng là cách tốt nhất để ngăn vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.[35]
- Tránh ăn khi thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh.
- Hạn chế la hét vì khi la hét cổ họng bạn sẽ bị kéo căng ra.
- Ngủ nhiều, đặc biệt khi cơn ho của bạn đi kèm với các triệu chứng của bệnh cảm lạnh.
- Ngồi thẳng lưng khi thưởng thức trà mật ong hay trà chanh hoặc nước dứa ép. Hạn chế nói chuyện khi bạn đang ngồi.
- Uống nhiều nước.
- Khi bạn sử dụng máy tạo hơi ẩm, không chèn thêm phụ kiện nhỏ nhiều hơn một lần mỗi ngày, những phụ kiện nhỏ này có thể bị mắc kẹt, khiến máy thải ra bào tử nấm mốc.
Cảnh báo[sửa]
- Những liệu pháp tại nhà có thể không phù hợp đối với trẻ nhỏ. Lưu ý, không cho trẻ dưới 1 tuổi ăn mật ong.
- Đi khám nếu cơn ho của bạn kéo dài và trở nên nghiêm trọng hơn.
- Các liệu pháp trên, đặc biệt những liệu pháp dùng nước đun sôi, đều không phù hợp với trẻ nhỏ.
- Phụ nữ đang mang thai phải tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng bất cứ liệu pháp tại nhà nào.
-
Khám
bác
sĩ[27]
nếu
cơn
đau
họng
của
bạn
kèm
theo
các
triệu
chứng
sau:
- Sốt
- Ớn lạnh
- Ho nặng, ho dai dẳng
- Thở khò khè
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.archhealth.org/ear-nose-throat/sore-throat
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/in-depth/cold-remedies/art-20046403
- ↑ 3,0 3,1 http://www.webmd.com/oral-health/tc/drink-extra-fluids-and-increase-humidity-to-soothe-strep-throat-topic
- ↑ http://www.grannymed.com/remedies/conditions/sore-throat/ginger-for-sore-throat
- ↑ http://www.digherbs.com/basil.html
- ↑ http://homeremediesforlife.com/sore-throat/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21479349
- ↑ http://www.curejoy.com/content/pineapple-juice-is-5-times-more-effective-than-cough-syrup/
- ↑ http://www.theguardian.com/lifeandstyle/wordofmouth/2012/oct/26/homespun-cures-for-coughs-and-colds
- ↑ http://naturalsociety.com/home-remedies-for-cough/
- ↑ http://www.merriam-webster.com/dictionary/expectorant
- ↑ http://www.oreganotea.com/Oregano-Tea-Benefits/
- ↑ 13,0 13,1 http://www.grandmashomeremedies.com/home-remedies-for-dry-cough-2.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/expert-answers/honey/faq-20058031
- ↑ 15,0 15,1 http://www.healthyandnaturalworld.com/best-essential-oils-for-cold-and-sore-throat/
- ↑ http://www.sciencedaily.com/releases/2004/07/040706075953.htm
- ↑ http://www.commonsensehome.com/cold-and-cough-care/
- ↑ http://www.commonsensehome.com/elderberries-how-to-make-syrups-and-jellies/
- ↑ 19,0 19,1 http://www.medicaldaily.com/treating-your-sore-throat-without-medication-how-home-remedies-can-soothe-pain-277750
- ↑ http://aedrops.com/how-does-menthol-relieve-throat-irritation/
- ↑ http://newsinhealth.nih.gov/issue/mar2013/feature2
- ↑ 22,0 22,1 22,2 http://www.webmd.com/cold-and-flu/features/cough-relief-how-lose-bad-cough
- ↑ http://topics.info.com/Conditions-and-Diseases/cough-alternative-and-home-remedies_3535
- ↑ http://www.nytimes.com/2006/03/14/health/14spra.html?_r=0
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/drug-oxymetazoline_nasal/article_em.htm
- ↑ http://www.patient.info/health/cough-medicines
- ↑ 27,0 27,1 http://familydoctor.org/familydoctor/en/drugs-procedures-devices/over-the-counter/cough-medicine-understanding-your-otc-options.html
- ↑ http://otcsafety.org/en/treatments/cough-suppresants/
- ↑ http://www.archhealth.org/ear-nose-throat/sore-throat
- ↑ http://healthwyze.org/index.php/component/content/article/184-how-air-fresheners-are-killing-you.html
- ↑ http://www.cancer.org/healthy/stayawayfromtobacco/guidetoquittingsmoking/index
- ↑ http://www.healthline.com/health/gerd/coughing
- ↑ http://www.rightdiagnosis.com/symptoms/chronic_cough/side-effects.htm
- ↑ http://www.medicinenet.com/chronic_cough/article.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/in-depth/hand-washing/art-20046253