Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trở nên cởi mở
Từ VLOS
(đổi hướng từ Trở nên Cởi mở)
Không phải ai cũng có thể cởi mở về cảm xúc của bản thân trước người khác. Tuy nhiên, thu mình trước bạn bè hoặc trước người khác cũng như trải nghiệm mới mẻ có thể ngăn chặn bạn phát triển bản thân. Học cách mở lòng để có thể cải thiện sức khỏe xã hội và tinh thần và sống một cuộc sống trọn vẹn, có ý nghĩa hơn với cuộc sống.
Mục lục
Các bước[sửa]
Học cách Chia sẻ Phù hợp[sửa]
-
Nhận
thức
rõ
cấp
độ
khác
nhau
của
sự
thoải
mái.
Mặc
dù
sẽ
khá
tuyệt
vời
để
giao
tiếp
một
cách
chân
thành
và
chia
sẻ
cảm
xúc
với
người
khác,
bạn
cũng
cần
phải
xem
xét
thời
điểm
và
đối
tượng
mà
bạn
đang
chia
sẻ
về
bản
thân.
Ví
dụ,
mặc
dù
mở
lòng
với
người
bạn
thân
về
cuộc
ly
hôn
đau
đớn
của
mình
là
hành
động
hoàn
toàn
hợp
lý
và
lành
mạnh,
chia
sẻ
điều
này
với
người
ngồi
cạnh
bạn
trên
xe
buýt
sẽ
không
phù
hợp.
Suy
nghĩ
xem
liệu
bạn
hiểu
rõ
người
mà
bạn
dự
định
mở
lòng
đến
đâu
và
xem
liệu
người
đó
có
đáng
tin
hay
không.
- Khi chia sẻ với người khác, bạn nên xem xét mức độ thân thiết và thoải mái của bản thân đối với người đó. Bắt đầu từ điều nhỏ – chỉ nên chia sẻ về vấn đề nhỏ nhặt với người lạ mặt hoặc người mà bạn chỉ quen biết xã giao. Và nếu cởi mở là hành động khá mới mẻ với bạn, bạn cũng có thể bắt đầu bằng việc chia sẻ điều nhỏ nhặt với bạn bè thân thiết, dần dần bạn sẽ có thể tiến đến bàn luận về cuộc ly hôn của bạn.
- Cần nhớ rằng chia sẻ thông tin cá nhân sẽ giúp củng cố mối quan hệ nhưng sẽ không giúp bạn thiết lập chúng.[1] Điều này có nghĩa là bạn không thể ép buộc bản thân hình thành sự liên kết thân thiết với một người nào đó mà bạn không biết rõ thông qua hành động chia sẻ một điều thân mật nào đó với họ – thật ra, điều này sẽ gây phản tác dụng, vì chia sẻ thông tin quá sớm có thể gây khó chịu cho đối phương. Bạn nên chờ cho đến khi bạn đã hình thành sự tin tưởng với người đó trước khi quyết định mở lòng với họ.
-
Đánh
giá
mối
quan
hệ.
Trong
thế
giới
lý
tưởng,
con
người
sẽ
cảm
thấy
an
toàn
khi
cởi
mở
với
gia
đình
và
bạn
bè
của
mình,
và
sẽ
nhận
được
sự
xoa
dịu
và
sự
công
nhận
từ
họ.
Không
may
mắn
thay,
gia
đình
và
thậm
chí
là
bạn
bè
không
phải
lúc
nào
cũng
tốt
đẹp.
Mặc
dù
bạn
sẽ
muốn
mở
lòng
với
mẹ
hoặc
anh
chị
em
của
bạn
hoặc
với
người
bạn
thân
thiết
trong
nhiều
năm
của
bạn,
bạn
nên
suy
nghĩ
xem
liệu
người
đó
có
thể
lắng
nghe
bạn
mà
không
phán
xét
hay
không.
- Người đó kiên nhẫn hay tùy tiện? Khi bạn chia sẻ vấn đề với người đó, họ có lắng nghe với sự thông cảm, hay là họ nói một điều gì đó chẳng hạn như "Điều này không có gì to tát. Tôi không hiểu vì sao bạn lại cảm thấy lo lắng về nó. Bạn nên ngừng than vãn và đối mặt với nó!".
- Người đó có thường ngắt lời người khác hay là họ cho phép người khác bộ lộ cảm xúc của mình?[2] Người đó có giao tiếp bằng mắt, gật đầu, và đưa ra câu hỏi hay không? Hay là họ chỉ chăm chú vào chiếc điện thoại, cậy móng tay, và bắt đầu nói về bản thân mình?
- Nếu người đó không tỏ thái độ rằng họ là người biết cảm thông, biết lắng nghe một cách chân thành, bạn nên tìm đến người khác mà bạn biết trong cuộc sống. Nếu bạn thật sự muốn mở lòng với cha của bạn nhưng ông ấy khiến bạn mất hứng, tốt hơn hết là bạn nên tìm đến người bạn thân.
-
Cố
gắng
trò
chuyện
với
bạn
bè
và
gia
đình
một
cách
thường
xuyên
hơn.
Một
cách
khác
để
mở
lòng
đó
chính
là
ép
bản
thân
sắp
xếp
lịch
để
có
ít
nhất
một
cuộc
trò
chuyện
dài
mỗi
tuần
với
bạn
bè
hoặc
người
thân
mà
bạn
tin
tưởng.
Bạn
có
thể
bắt
đầu
bằng
cách
chia
sẻ
danh
sách
về
mọi
điều
đang
diễn
ra
trong
cuộc
sống
của
bạn.
Ví
dụ,
nếu
bạn
nói
rằng
"Hôm
qua,
tôi
đã
đi
đến
ngân
hàng
và
phát
hiện
ra
rằng
vợ
cũ
của
tôi
đã
rút
hết
tiền
khỏi
tài
khoản",
bạn
bè
hoặc
người
thân
của
bạn
có
thể
sẽ
nói
một
điều
gì
đó
chẳng
hạn
như
"Ồ,
tệ
thật!
Chắc
hẳn
là
bạn
đã
rất
tức
giận".
Bạn
có
thể
đồng
ý
hoặc
không
đồng
ý
với
lời
nhận
xét
của
họ.
"À,
dù
sao
thì
tôi
cũng
nợ
tiền
cô
ấy
nên
cũng
chẳng
sao
cả",
hoặc
"Ừ,
tôi
rất
bực,
nhưng
bây
giờ
tôi
cũng
chẳng
thể
làm
được
gì".
Bằng
cách
này,
bạn
có
thể
dễ
dàng
chia
sẻ
vấn
đề
đang
diễn
ra
cũng
như
cảm
xúc
của
bạn.
- Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm động lực để thực hiện điều này, bạn nên nhớ rằng có được sự ủng hộ từ phía xã hội sẽ giúp giảm thiểu căng thằng và nhìn chung là rất tốt cho bạn.[3]
- Nếu bạn khó có thể mở lòng với bạn bè thân thiết hoặc gia đình của bạn, bạn nên tập nói chuyện trước gương. Nếu bạn đang sở hữu suy nghĩ tiêu cực về bản thân chẳng hạn như "Sẽ không ai muốn lắng nghe điều mình muốn nói", bạn có thể thay đổi cách suy nghĩ để loại bỏ khía cạnh tiêu cực bằng cách nói với bản thân trước gương rằng "Người khác có thể sẽ muốn nghe về vấn đề của mình, mình sẽ không thể nào biết chắc nếu mình không thử".[4]
- Nếu bạn gặp vấn đề trong việc cởi mở với bất kỳ người nào mà bạn đang trò chuyện, bạn có thể yêu cầu đối phương chia sẻ về bản thân trước và bắt đầu từ đó. Bạn có thể sẽ cảm thấy dễ mở lòng hơn sau khi đối phương thực hiện điều này trước tiên.
-
Trân
trọng
cảm
giác
dễ
bị
tổn
thương.
Cởi
mở
với
mọi
người,
cho
dù
là
người
lạ
mặt
hoặc
người
mà
bạn
đã
quen
biết
trong
một
khoảng
thời
gian
dài
có
thể
sẽ
khá
khó
khăn.
Có
lẽ
là
bạn
lo
lắng
rằng
mọi
người
sẽ
phán
xét
suy
nghĩ
hoặc
cảm
xúc
của
bạn.
Có
thể
là
bạn
lo
sợ
rằng
nếu
bạn
bộc
lộ
bản
chất
thật
sự
của
chính
mình,
người
khác
sẽ
xa
lánh
bạn.
Đây
là
suy
nghĩ
khá
phổ
biến.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
trân
trọng
cảm
giác
dễ
bị
tổn
thương
khi
mở
lòng
với
người
khác,
bất
kể
mọi
chuyện
có
diễn
ra
như
thế
nào,
bạn
sẽ
cảm
thấy
an
toàn
và
hài
lòng
hơn
trong
cuộc
sống.[5]
- Một cách để trở nên thoải mái với cảm giác dễ bị tổn thương là tách rời hành động khỏi hậu quả. Bạn có thể kiểm soát điều mà bạn nói và người mà bạn mở lòng, nhưng bạn không thể kiểm soát phản ứng hoặc hành động của họ. Một khi bạn nhận thức được rằng bạn không phải là người chịu trách nhiệm trước cách cư xử hoặc phản ứng của người khác, bạn sẽ dễ dàng cởi mở hơn.
-
Viết
nhật
ký.
Nếu
bạn
gặp
khó
khăn
trong
việc
chia
sẻ
cảm
xúc
với
người
khác,
bạn
có
thể
bày
tỏ
cảm
xúc
thông
qua
nhật
ký
trước
tiên.
Cho
phép
bản
thân
tự
do
viết
về
cảm
xúc
và
suy
nghĩ
khi
chúng
tìm
đến
bạn
mà
không
cần
phải
sàng
lọc
sẽ
đem
lại
sự
thoải
mái
và
giúp
bạn
nhận
thức
được
lợi
ích
của
việc
bộc
lộ
cảm
xúc.[6]
Người
khác
sẽ
không
đọc
được
điều
mà
bạn
viết,
vì
vậy,
bạn
có
thể
tự
do
viết
về
bất
kỳ
điều
gì
mà
bạn
suy
nghĩ.
Luyện
tập
cách
mở
lòng
trên
trang
giấy
sẽ
giúp
bạn
cảm
thấy
dễ
dàng
cởi
mở
với
người
khác
và
đồng
thời
có
thể
giúp
bạn
tìm
hiểu
rõ
về
điều
mà
bạn
muốn
bày
tỏ
với
mọi
người.[6]
- Cố gắng dành khoảng 5 – 10 phút mỗi ngày để viết nhật ký. Đừng lo lắng về việc phải viết câu văn có nghĩa hoặc về chữ viết tay hoặc liệu những gì bạn viết có vẻ ngớ ngẩn hoặc vụn vặt hoặc ngốc nghếch.[6] Bạn chỉ cần cam kết viết nhật ký để trình bày cảm xúc của bản thân mỗi ngày.
- Trò chuyện với chuyên gia nếu bạn không thể cởi mở. Nếu bạn cảm thấy rằng bạn chỉ đơn giản là không thể mở lòng với người khác trong bất kỳ một trường hợp nào, bạn nên tìm kiếm sự trợ giúp từ phía bác sĩ trị liệu hoặc chuyên viên tư vấn. Nếu bạn lo lắng rằng bạn cũng sẽ không thể mở lòng với bác sĩ trị liệu, bạn nên thử qua liệu pháp nhận thức – hành vi (CBT), trong biện pháp này, nhà trị liệu sẽ chủ động đưa ra câu hỏi và là người dẫn dắt cuộc thảo luận.[6] Cho nhà trị liệu biết rằng bạn đến gặp họ là để cố gắng học cách cởi mở và bạn có thể cùng nhau phối hợp để hình thành giải pháp hiệu quả.[6]
Kết nối với Mọi người[sửa]
-
Gợi
chuyện.
Cởi
mở
yêu
cầu
bạn
phải
là
người
trò
chuyện
với
người
khác
trước
tiên.
Một
cách
để
gợi
chuyện
đó
chính
là
nói
về
vấn
đề
mà
cả
hai
cùng
quan
tâm
và
có
thể
thu
hút
sự
chú
ý
của
đối
phương.
Ví
dụ,
nếu
bạn
đang
xếp
hàng
trong
tiệm
cà
phê
và
cả
hai
cùng
nhìn
vào
thực
đơn,
bạn
có
thể
bắt
đầu
với
câu
nói
"Làm
sao
mà
người
khác
lại
có
thể
đưa
ra
quyết
định
trước
những
lựa
chọn
trông
quá
tuyệt
vời
như
thế
này
được
chứ"
hoặc
bất
kỳ
điều
gì
chân
thực
với
cảm
xúc
của
bạn
trong
khoảnh
khắc
đó.
- Bạn nên nhớ lắng nghe cẩn thận điều mà đối phương nói với bạn, vì nó có thể cung cấp cho bạn gợi ý để có thể tiếp tục cuộc trò chuyện.[7] Ví dụ, nếu người đó nói rằng "Tôi sẽ chọn loại cà phê Americano", bạn có thể nhắc đến một quán cà phê khác mà bạn biết rằng họ chế biến thức uống này rất ngon và hỏi xem liệu người đó có từng đến nơi đó hay chưa.
- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể cởi mở. Dù bạn có thích hay không, ngôn ngữ cơ thể cho biết rất nhiều điều về bạn.[8] Để trông có vẻ cởi mở hơn, bạn không nên khoanh tay hoặc khoanh chân trong khi nhìn thẳng người mà bạn đang trò chuyện. Bằng cách sử dụng dáng điệu cởi mở, bạn sẽ trông tích cực và cởi mở hơn chứ không phải là khó gần hoặc ngạo mạn, điều này sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc tìm kiếm đối tượng để tương tác.
-
Đưa
ra
câu
hỏi
mở.
Để
bắt
đầu
luyện
tập
cách
để
mở
lòng,
bạn
cần
phải
tham
gia
vào
cuộc
trò
chuyện
chân
thành,
cởi
mở.
Bạn
có
thể
đưa
ra
câu
hỏi
mở
chẳng
hạn
như
“Mọi
việc
ở
công
ty
như
thế
nào?”
thay
vì
“Bạn
thế
nào
rồi?”.[12]
- Sau đó, lần lượt trả lời từng câu hỏi mở một cách thành thật, thay vì sử dụng câu nói sáo rỗng chẳng hạn như “Tốt” hoặc “Ổn”.
- Hoặc, bạn có thể hỏi rằng "Gần đây có chuyện tốt lành gì xảy đến với bạn?" hoặc "Bạn nghĩ hoạt động nào trong thành phố đáng để tham gia?".
- Hỏi về vấn đề cá nhân không phải lúc nào cũng phù hợp; tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, người khác sẽ cảm thấy thích thú khi bạn bày tỏ sự quan tâm và lắng nghe họ.
-
Tìm
kiếm
điểm
tương
đồng.
Cố
gắng
kết
nối
với
người
khác
thông
qua
sở
thích,
thú
vui,
cuộc
sống
gia
đình,
kỳ
nghỉ
hoặc
sách
bằng
cách
hỏi
về
chúng.[13]
Khi
một
ai
đó
nhắc
về
một
chủ
đề
nào
đó
mà
bạn
biết
đến,
bạn
có
thể
nói
rằng
“Ồ,
tôi
cũng
thích
nó”.
Sau
đó,
hãy
tiếp
tục
cuộc
trò
chuyện
bằng
câu
hỏi
mà
bạn
quan
tâm
và
có
thể
khơi
mào
cho
cuộc
trò
chuyện
trung
thực.
- Nếu bạn không thể tìm được điểm tương đồng bằng kỹ thuật trò chuyện này, bạn có thể thử bàn về điều mà người này có thể quan tâm trong tương lai. Dạng tiếp cận thông qua câu hỏi mở sẽ đem lại sự thú vị cho cuộc trò chuyện.
-
Nuôi
dưỡng
thái
độ
hoan
nghênh.
Thái
độ
phán
xét
có
thể
hiển
thị
rõ
trên
một
người
nào
đó
ngay
cả
khi
họ
không
nói
một
lời
nào,
đây
là
dấu
hiệu
của
sự
khinh
thường
và
là
một
dạng
biểu
hiện
cảm
xúc
mà
nhiều
người
có
thể
nhận
biết.[14]
Bạn
sẽ
dễ
dàng
cởi
mở
hơn
và
sẽ
được
người
khác
đón
nhận
hơn
nếu
bạn
duy
trì
suy
nghĩ
phóng
khoáng
khi
đối
phương
đang
chia
sẻ
về
ý
kiến
của
họ;
bạn
có
thể
nhận
thấy
rằng
bạn
dễ
dàng
trò
chuyện
với
người
đó
hơn.[15]
- Bạn nên nhớ rằng bạn cần phải cung cấp cho người khác sự chấp nhận mà bạn cũng muốn được nhận khi bạn mở lòng và trân trọng cảm giác dễ bị tổn thương.
-
Cố
gắng
mô
phỏng
người
có
tính
cách
cởi
mở.
Quan
sát
người
đó
trong
tình
huống
xã
hội
và
ghi
nhớ
cách
cư
xử
của
họ.
Bạn
có
thể
tiến
hành
ghi
chú
trên
điện
thoại
của
mình
và
người
khác
sẽ
không
thể
nào
biết
được
bạn
đang
làm
gì.
Một
khi
bạn
đã
có
được
một
vài
ghi
chú
về
cách
cư
xử
mà
người
đó
thực
hiện
để
trở
nên
cởi
mở,
bạn
có
thể
sử
dụng
chúng
trong
sự
kiện
xã
hội
tiếp
theo
mà
bạn
tham
dự.
- Không nên sao chép hành động của họ ngay lập tức trong cùng một tình huống xã hội vì nếu không thì điều này sẽ gây phản tác dụng; ví dụ, bạn có thể sẽ khiến người đó cảm thấy khó chịu nếu họ nghĩ rằng bạn đang bắt chước hoặc đang mỉa mai họ.[16]
Cởi mở trước Trải nghiệm Mới mẻ[sửa]
-
Cố
gắng
hình
thành
thói
quen
nói
“Có”.
Mặc
dù
nói
“Không”
rất
quan
trọng
trong
bất
kỳ
mọi
tình
huống
đe
dọa
đến
sự
an
toàn
của
bạn,
nghiêng
về
xu
hướng
nói
"có"
có
thể
là
phương
pháp
tuyệt
vời
để
bạn
trở
nên
cởi
mở
hơn
trước
trải
nghiệm
mới
mẻ.
Bạn
nên
trả
lời
có
với
mọi
lời
mời
mà
bạn
nhận
được
trong
tuần
và
với
tất
cả
mọi
dự
án
mà
người
khác
cung
cấp
cho
bạn.
- Điều này có nghĩa là bạn nên thực hiện biện pháp này một cách hợp lý hoặc nếu không, nó có thể phản tác dụng và bạn sẽ tiếp tục trở nên xa cách. Cần nhớ rằng bạn không muốn chấp nhận quá nhiều điều mới mẻ cùng một lúc đến nỗi bạn cảm thấy rối tung.
- Bước đầu, bạn có thể tăng tốc bằng cách nói "có" đối với một vài điều mà bạn thường từ chối và sau đó, nói "có" với nhiều điều hơn nữa khi bạn đã quen với việc trở nên bận rộn.
- Tránh trả lời câu hỏi bằng câu nói "Tôi không biết" bởi vì nó sẽ khiến bạn trông như không hào hứng với cuộc trò chuyện và không muốn suy nghĩ về nó.[17] Thay vào đó, nếu một ai đó đặt ra câu hỏi cho bạn và bạn không thể hồi đáp ngay lập tức, bạn có thể nói rằng "Hmm, thú vị đấy và tôi cần thêm một vài giây để suy nghĩ về câu trả lời nhưng chắc chắn tôi sẽ trả lời bạn".
-
Lập
danh
sách
“mục
tiêu
mong
muốn
thực
hiện
trước
khi
qua
đời.”
Thay
vì
lựa
chọn
điều
mà
bạn
muốn
làm
trước
khi
từ
giã
cuộc
sống,
bạn
có
thể
chọn
ra
10
điều
mà
bạn
luôn
muốn
thực
hiện
nhưng
vẫn
chưa
thể
tiến
hành
bởi
vì
sự
xa
cách
của
bạn.
Thông
thường,
danh
sách
mục
tiêu
sẽ
là
trải
nghiệm
mà
bạn
không
bao
giờ
có
thể
quên;
là
những
yếu
tố
khiến
bạn
hạnh
phúc
hơn.[18]
Viết
ra
danh
sách
và
đánh
dấu
kế
hoạch
của
mình
trên
lịch
làm
việc
để
bạn
không
quên
mất
chúng.
Cho
phép
bản
thân
có
3
tháng
để
hoàn
thành
danh
sách.
- Nếu bạn không thể nghĩ về bất kỳ điều gì mà bạn muốn thực hiện, bạn có thể lập danh sách về 10 nơi tuyệt vời nhất để ăn uống hoặc tham quan trong khu vực mà bạn sinh sống. Hoàn thành danh sách này và tiến hành xem xét cảm xúc của bản thân.
- Một cách khác để khám phá điều mà bạn sẽ thích thực hiện trong tương lai đó là suy nghĩ lại về hoạt động mà bạn đã từng thích thú. Hoặc, bạn có thể tìm kiếm điểm tham quan trong thành phố để xem liệu có bất kỳ nơi nào khơi gợi sự hào hứng của bạn hay không.
-
Giả
vờ
rằng
bạn
là
khách
du
lịch
tại
quê
hương
của
chính
mình.
Đi
đến
mọi
nơi
mà
bạn
nghĩ
rằng
nó
có
thể
khiến
bạn
thích
thú.
Đăng
ký
tour
du
lịch,
đi
tham
quan
bằng
xe
buýt
hoặc
tham
dự
sự
kiện.
Rất
ít
người
mở
lòng
trước
hoạt
động
trong
khu
vực
mà
họ
sinh
sống.
- Bạn cũng nên tìm kiếm những điều hấp dẫn bạn trong các tỉnh thành lân cận và lập kế hoạch cho chuyến phiêu lưu nhỏ.
- Nhiều nơi có cung cấp sách hướng dẫn tham quan mà bạn có thể tìm mua tại cửa hàng hoặc trực tuyến; chúng có thể là nguồn tham khảo khá tốt để bạn có thể lập kế hoạch cho chuyến phiêu lưu hình thành sự cởi mở của bản thân.
-
Đăng
ký
tham
gia
một
lớp
học
nào
đó.
Học
hỏi
sẽ
mở
ra
con
đường
sáng
tạo
mới
và
có
thể
giúp
bạn
nhận
thức
được
khả
năng
mới
mẻ
trong
cuộc
sống
của
mình.
Bạn
có
thể
tìm
kiếm
lớp
học
chuyên
nghiệp
hoặc
cá
nhân
tại
Nhà
Văn
hóa
Thanh
niên
hoặc
thư
viện
ở
nơi
bạn
sống.[19]
- Ngoài ra, bạn cũng phải nhớ rằng bạn nên mở lòng với người khác khi tham dự vào các lớp học, vì đây có thể là phương pháp tuyệt vời để gặp gỡ bạn bè mới hoặc người yêu.
-
Đi
du
lịch.
Đã
lâu
bạn
không
dành
thời
gian
để
đi
đâu
đó,
bạn
có
thể
sẽ
quên
mất
cảm
giác
hồ
hởi
mà
trải
nghiệm
mới
mẻ
mang
đến
cho
bạn.
Hãy
xin
nghỉ
ít
nhất
là
5
ngày
để
khám
phá
khu
vực
mới.
- Hòa mình vào thiên nhiên và trải nghiệm cảm giác kính phục và ngạc nhiên trước sự hùng vĩ của nó. Cảm giác kính phục có thể khiến bạn ít suy nghĩ về bản thân, và từ đó, có thể giúp bạn ít e dè hơn và trở nên cởi mở hơn.[20]
- Thay đổi lịch trình. Bạn nên ngừng thực hiện thói quen thông thường và thêm vào một vài tia sáng mới trong cuộc sống. Bạn có thể tiến hành điều này thông qua từng bước nhỏ nhặt chẳng hạn như thay đổi ngày tập thể dục của bạn, hoặc không đi đến quán cà phê mà bạn thường đến, hoặc bằng cách thức dậy sớm hoặc đi làm bằng phương tiện khác.
-
Tìm
kiếm
những
người
bạn
cũng
muốn
tham
gia
vào
trải
nghiệm
mới
mẻ.
Hãy
để
bạn
bè
chọn
một
vài
lớp
học
hoặc
trải
nghiệm
mới
mà
họ
muốn
bạn
cùng
thực
hiện
với
họ.
.
- Hoặc bạn có thể nói với người yêu của bạn rằng bạn muốn trở nên cởi mở hơn trước trải nghiệm mới và nhờ cô ấy/anh ấy giúp bạn thực hiện điều này. Hãy cùng nhau lên kế hoạch tài chính và tiết kiệm tiền bạc cho một chuyến phiêu lưu. Điều này có thể khiến cuộc sống và mối quan hệ của bạn trở nên thú vị hơn đồng thời giúp bạn cởi mở hơn, chưa kể đến một kỳ nghỉ cũng sẽ giúp giảm thiểu căng thẳng.[21]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://hbr.org/2013/10/be-yourself-but-carefully
- ↑ http://tinybuddha.com/blog/how-to-help-someone-feel-loved-and-understood/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/social-support/art-20044445
- ↑ http://www.npr.org/sections/health-shots/2014/10/07/353292408/why-saying-is-believing-the-science-of-self-talk
- ↑ https://www.ted.com/talks/brene_brown_on_vulnerability/transcript?language=en
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 6,4 https://www.psychologytoday.com/blog/the-shrink-tank/201103/five-tips-how-talk-about-yourself-in-therapy
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/fulfillment-any-age/201107/10-tips-talk-about-anything-anyone
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/subliminal/201205/how-we-communicate-through-body-language
- ↑ https://www.ted.com/talks/amy_cuddy_your_body_language_shapes_who_you_are?language=en
- ↑ http://psycnet.apa.org/psycinfo/1981-01226-001
- ↑ http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/00224545.1982.9713408
- ↑ http://positivelypresent.typepad.com/positively_present/2009/04/are-you-open-.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/happy-trails/201509/six-reasons-get-hobby
- ↑ http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.348.3914&rep=rep1&type=pdf
- ↑ http://www.forbes.com/sites/kevinkruse/2013/07/25/get-people-to-open-up/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/beyond-words/201209/mimicry-and-mirroring-can-be-good-or-bad
- ↑ http://www.counseling.ufl.edu/cwc/becoming-open-to-others
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-good-life/201102/bucket-lists-and-positive-psychology
- ↑ http://www.frci.org.uk/career-development/top-10-learning-benefits-for-adult-learners/
- ↑ http://www.smithsonianmag.com/smart-news/awe-yeah-feeling-small-face-nature-makes-people-more-generous-180956170/?no-ist
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/fulfillment-any-age/201006/the-importance-vacations-our-physical-and-mental-health