Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trở nên mạnh mẽ sau khi chia tay
Từ VLOS
(đổi hướng từ Trở nên Mạnh mẽ Sau khi Chia tay)
Chúng ta đều đã từng trải qua giai đoạn này. Cuộc chia tay mới xảy ra, và một mớ các cảm xúc hỗn độn vẫn còn mãnh liệt. Trở nên mạnh mẽ có thể sẽ khó khăn vào lúc đầu, và điều này chỉ có thể diễn ra một khi bạn cho phép bản thân đối mặt với sự đau buồn. Nhưng bạn sẽ sớm nhận ra rằng thời gian sẽ chữa lành mọi vết thương, và bạn sẽ trở nên tốt hơn và mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đương đầu với nỗi đau[sửa]
-
Chấp
nhận
rằng
đau
đớn
là
chuyện
hiển
nhiên.
Giống
như
một
ca
khúc
ngày
xưa
đã
từng
có
câu,
“Chia
tay
thật
khó
khăn”.
Các
nhà
khoa
học
thậm
chí
đã
chỉ
ra
rằng
sự
từ
chối
trong
tình
cảm
sẽ
kích
hoạt
chức
năng
trong
não
tượng
tự
như
khi
xảy
ra
nỗi
đau
về
thể
chất.
[1]
Bạn
sẽ
cảm
thấy
đau
đớn
khi
chia
tay
với
ai
đó,
và
cảm
thấy
buồn
về
việc
này
là
điều
hoàn
toàn
tự
nhiên.
- Nhiều nhà tâm lý học đã ước tính rằng có khoảng 98% trong số chúng ta đã từng trải qua một vài dạng của tình yêu không được đáp lại, cho dù nó có là cảm xúc yêu thích ai đó mà không được đáp lại hoặc là một cuộc chia tay đầy đau buồn. Nhận biết rằng bạn không phải là người duy nhất trải qua vấn đề này tuy không giúp chữa lành trái tim tan vỡ của bạn, nhưng sẽ giúp bạn có thể dễ dàng chịu đựng nỗi đau.[2]
-
Bộc
lộ
cảm
xúc
của
mình.
Không
nên
giả
vờ
rằng
bạn
vẫn
ổn.
Chối
bỏ
hoặc
kìm
nén
cảm
xúc
–
chẳng
hạn
như
nói
với
bản
thân
rằng
“Tôi
thật
sự
ổn”
hoặc
“Chuyện
đó
không
có
gì
to
tát”
sẽ
làm
mọi
chuyện
trở
nên
tồi
tệ
hơn.
Bạn
cần
phải
đối
mặt
với
cảm
xúc
của
bản
thân
để
có
thể
vượt
qua
chúng.[3]
- Hãy khóc thật nhiều nếu bạn muốn. Khóc là một phương pháp chữa trị khi bạn buồn. Khóc có thể làm giảm cảm giác căng thẳng, lo lắng và tức giận. Vì vậy, bạn hãy khóc, cầm lấy khăn giấy và khóc than hết mức có thể nếu cách này giúp được bạn.[4]
- Bày tỏ cảm xúc của mình thông qua khả năng sáng tạo, chẳng hạn như hội họa hoặc âm nhạc. Hãy viết một ca khúc về cảm xúc của bạn, hoặc nghe một bài nhạc giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Vẽ một bức tranh về trạng thái cảm xúc của bạn. Tuy nhiên, bạn phải nhớ tránh xa khỏi các thể loại quá buồn hoặc giận dữ (chẳng hạn như thể loại nhạc death metal). Các thể loại này có thể làm tăng cảm xúc buồn bã và giận dữ cho bạn. [5]
- Đấm đá hoặc đập vỡ một vật gì đó để bộc lộ nỗi đau nghe có vẻ hấp dẫn, nhưng bạn nên tránh các hành động này nếu có thể. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sử dụng bạo lực để bộc lộ sự tức giận, ngay cả khi hành động này chỉ thông qua việc sử dụng một đối tượng vô tri vô giác chẳng hạn như chiếc gối, có thể khiến bạn cảm thấy giận dữ hơn.[6] Để bộc lộ cảm xúc theo cách lành mạnh hơn, hãy thử bày tỏ các cảm xúc với chính mình hoặc với một người nào đó mà bạn yêu mến.[7]
- Sẽ dễ dàng hơn nếu người đó là người thân trong gia đình bạn hoặc bạn bè mà bạn tin tưởng. Hãy tìm người có thể cho bạn mượn bờ vai để khóc và giúp bạn thả lỏng hoàn toàn. Có thể tại một thời điểm nào đó họ cũng đã từng khóc trên vai bạn. Bây giờ chính là lúc họ đền ơn bạn.
-
Viết
về
các
cảm
xúc
của
bản
thân.
Bày
tỏ
cảm
xúc
của
bạn
thay
vì
kìm
nén
hoặc
cố
gắng
phớt
lờ
nó
sẽ
giúp
bạn
có
thể
chấp
nhận
rằng
bạn
đang
bị
tổn
thương
nhưng
không
phải
lúc
nào
mọi
chuyện
cũng
phải
diễn
ra
như
vậy.[8]
Viết
về
các
cảm
xúc
của
bạn
một
cách
cởi
mở
và
chân
thật
có
thể
giúp
bạn
hiểu
rõ
được
chúng.[9][10]
Bước
đầu
tiên
để
đương
đầu
với
sự
cô
đơn
sau
khi
chia
tay
là
dành
thời
gian
để
tự
xem
xét
và
ngẫm
nghĩ
về
bản
thân.[11]
- Hãy dành 20 phút mỗi ngày trong vòng 3 ngày để thả lỏng và viết về suy nghĩ thầm kín nhất của bạn về mối quan hệ này. Ngẫm nghĩ về kinh nghiệm của bạn khi bạn đang trong mối quan hệ tình cảm, bạn cảm thấy như thế nào sau khi chia tay, hoặc những sự lo lắng của bạn là gì khi bạn không còn trong một mối quan hệ tình cảm nữa.[12]
- Các lý do phổ biến dẫn đến sự chia tay là do thiếu sự độc lập, thiếu sự cởi mở, hoặc thiếu cảm giác “lôi cuốn”.[13]
- Không nên lo lắng về ngữ pháp và chính tả khi bạn viết. Bạn viết là dành cho bản thân bạn, để có thể bộc lộ các cảm xúc và suy nghĩ của mình.
-
Xem
xét
dòng
tâm
trạng
của
bạn.
Viết
về
cảm
xúc
của
bạn
là
bước
đầu
tiên.
Bước
tiếp
theo
là
đọc
lại
những
điều
bạn
đã
viết
và
cố
gắng
tìm
hiểu
lý
do
tại
sao
bạn
lại
có
các
cảm
xúc
này.
Suy
nghĩ
về
các
cảm
xúc
này
sẽ
giúp
bạn
hiểu
rõ
hơn
về
chúng,
và
cũng
có
thể
giúp
bạn
nhận
biết
được
bất
kỳ
sự
biến
dạng
trong
cảm
xúc
nào
mà
có
thể
gây
nên
sự
bất
công
cho
bạn.[14]
- Ví dụ, nỗi sợ hãi phổ biến sau khi chia tay là sợ rằng không ai thích chúng ta, thậm chí rằng chúng ta không thu hút người khác. Sẽ khá dễ để bạn có cảm giác rằng bạn sẽ không thể nào tìm được người nào đó có thể yêu bạn một lần nữa.[15] Đây là phản ứng tự nhiên, nhưng bạn không nên thuyết phục bản thân rằng đó là sự thật. Hãy cố gắng tìm kiếm các chứng cứ để chứng tỏ rằng vẫn còn rất nhiều người yêu mến bạn, thậm chí ngay cả khi người mà bạn mong muốn rằng họ yêu bạn sẽ không yêu bạn (hoặc không thể yêu bạn theo cách bạn muốn).
- Tìm kiếm các phát ngôn mang tính chất toàn diện, hướng vào nội tâm và những câu nói không thể đảo ngược trong nhật ký của bạn. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các hình thức suy nghĩ này có thể dẫn đến trầm cảm sau khi chia tay và có thể làm bạn khó có thể tiến bước.[16]
- Ví dụ, câu nói mang tính chất toàn diện chẳng hạn như “Cuộc chia tay này sẽ huỷ hoại cuộc sống của tôi”. Đôi khi bạn sẽ cảm thấy như vậy, nhưng sự việc có thể sẽ không giống như cảm giác của bạn. Hãy cố gắng biến câu nói này thành một câu bày tỏ có tính chất hạn chế chẳng hạn như: “Cuộc chia tay này thật sự gây đau đớn cho tôi vào lúc này, nhưng đây chỉ là một phần của cuộc sống”.
- Câu nói hướng về nội tâm thường là câu đổ lỗi cho bản thân: “Là do lỗi của tôi” hoặc “Nếu tôi cố gắng thay đổi tình hình, có thể chúng tôi sẽ không chia tay”. Hãy nhớ rằng một mối quan hệ tình cảm đòi hỏi phải có sự tham gia của hai người. Cơ hội mà 100% lỗi lầm là do một người gây ra thường khá hiếm. Và nhìn chung, sự chia tay diễn ra khi cả hai không tương thích, không phải là vì một người trở nên “tồi tệ” hoặc “sai lầm”. Hãy cố gắng tự nhủ với bản thân rằng: “Mối quan hệ này kết thúc là vì chúng tôi không hợp nhau. Con người không ai giống ai cả và mỗi người đều có các nhu cầu khác nhau nên điều này là hoàn toàn bình thường”.
- Lời bày tỏ mang tính chất không thể đảo ngược chẳng hạn như: “Tôi sẽ không bao giờ quên được anh ấy/cô ấy” hoặc “Tôi sẽ không bao giờ có được cảm giác này nữa”. Hãy nhắc nhở bản thân rằng mọi chuyện chỉ là tạm thời. Con người thường thay đổi. Trái tim sẽ được hàn gắn. Hãy cố gắng tự nhủ với bản thân rằng “Bây giờ tôi đang đau khổ, và tôi sẽ không sao. Vì không có gì có thể tồn tại mãi mãi”.
-
Lặp
lại
các
câu
nói
tự
khẳng
định
mang
tính
tích
cực.
Sự
chia
tay
có
thể
sẽ
gây
ảnh
hưởng
đến
sự
tự
tin
của
bạn.
Thể
hiện
sự
tử
tế
với
bản
thân
có
thể
giúp
nhắc
nhở
rằng
bạn
là
một
người
tuyệt
vời
và
có
khá
nhiều
đức
tính
tốt
đẹp
chỉ
dành
riêng
cho
người
phù
hợp
với
bạn.
Lần
kế
tiếp
khi
các
suy
nghĩ
tiêu
cực
về
cuộc
chia
tay
xuất
hiện
–
và
chắc
hẳn
chúng
sẽ
xuất
hiện,
ít
nhất
trong
một
khoảng
thời
gian
ngắn
–
hãy
thách
thức
chúng
bằng
cách
sử
dụng
một
trong
các
câu
nói
khẳng
định
đem
lại
hiệu
quả
sau
đây:
[17]
- Tôi xứng đáng được yêu thương và chăm sóc, và sẽ có người nhận ra điều này
- Bây giờ tôi đang buồn, nhưng tình trạng này sẽ không kéo dài mãi
- Một phần nỗi đau của tôi là do các chất hoá học trong não gây nên và tôi không thể kiểm soát được nó
- Các suy nghĩ và cảm xúc của tôi không phải là sự thật
- Tôi yêu và tôn trọng bản thân mình
-
Lập
danh
sách
các
tố
chất
tích
cực
của
bạn.
Chia
tay
người
yêu
có
thể
khiến
bạn
nghi
ngờ
giá
trị
của
bản
thân.
Điều
quan
trọng
là
bạn
phải
biết
nhắc
nhở
bản
thân
về
những
tính
cách
tốt
đẹp
của
bạn.
[18]
Các
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
khi
bạn
nhắc
nhở
bản
thân
rằng
bạn
xứng
đáng
được
yêu
thương,
bạn
sẽ
có
thể
dễ
dàng
đối
phó
với
sự
từ
chối.[19]
Hãy
lập
danh
sách
về
những
điều
đẹp
đẽ,
tuyệt
vời,
và
thú
vị
của
bản
thân.
Khi
bạn
cảm
thấy
buồn,
hãy
xem
lại
danh
sách
đó
và
nhắc
nhở
bản
thân
rằng
bạn
là
một
người
tuyệt
vời.
- Suy nghĩ về những việc bạn có thể thực hiện (đặc biết nếu những việc làm này không liên quan đến người mà bạn vừa chia tay). Bạn có thích môn thể thao nhảy dù tự do trên không, vẽ, viết nhạc, khiêu vũ hay không? Bạn có thích đi dạo hoặc nấu một bữa ăn thịnh soạn hay không? Hãy lập một danh sách các kỹ năng của bản thân và nhắc nhở bản thân rằng bạn là một người mạnh mẽ và có khả năng.
- Suy nghĩ về những điều mà bạn yêu thích ở bản thân. Bạn sở hữu một nụ cười đốn tim người khác? Bạn có khả năng nhận thức thời trang tuyệt vời? Hãy nhắc nhở bản thân về những tố chất tốt đẹp của bạn – và rằng ý kiến quan trọng nhất chính là ý kiến của chính bạn.
- Suy nghĩ về những điều tích cực mà người khác đã từng nói về bạn. Bạn bè của bạn có từng cho bạn biết rằng bạn là người biết cảm thông như thế nào hay không? Bạn có phải là nhân vật chính trong các buổi tiệc? Bạn có phải là người biết quan tâm đến người khác và từng nhường chỗ ngồi trên xe buýt hoặc tàu điện ngầm cho người khác? Hãy nhắc nhở bản thân rằng người khác cũng có thể nhận ra giá trị của bạn.
-
Tìm
kiếm
sự
giúp
đỡ.
Khi
bạn
chia
tay
ai
đó,
cảm
giác
bị
cô
lập
hoặc
bị
cắt
đứt
là
những
điều
hoàn
toàn
bình
thường.[20]
Hãy
tìm
kiếm
sự
giúp
đỡ
từ
bạn
bè
và
từ
người
mà
bạn
yêu
thương,
những
người
có
thể
giúp
bạn
đương
đầu
với
các
cảm
xúc
này
và
có
thể
giúp
bạn
nhắc
nhở
bản
thân
rằng
bạn
có
rất
nhiều
sự
yêu
thương
trong
cuộc
sống.
[11]
- Tâm sự với bạn bè. Chia sẻ cảm xúc với họ. Hãy tham khảo ý kiến của họ về những cuộc chia tay trước đây của họ. Họ có thể hỗ trợ bạn và có thể đưa ra các lời khuyên. [21]
- Nếu bạn bè của bạn đưa ra các phản hồi hoặc lời khuyên, hãy cởi mở và lắng nghe chúng. Bạn không cần phải thực hiện theo lời khuyên của họ, nhưng hãy cảm kích tinh thần muốn giúp đỡ của họ. Nếu sau này bạn nhận thấy rằng họ trở nên ngần ngại khi nói chuyện với bạn về việc chia tay, có thể bạn đã quá chú tâm vào nó. Hãy nhớ hỏi thăm về cuộc sống của họ.
- Đôi khi, bạn bè và người thân yêu của bạn có thể đi quá đà. Họ có thể sẽ cố gắng kiểm soát các quyết định của bạn hoặc thay bạn “sửa chữa” các vấn đề của bạn. Họ có thể nói xấu người yêu cũ của bạn và bạn có thể sẽ không cần các hành động này. Nếu sự giúp đỡ của người thân của bạn bắt đầu vượt quá giới hạn của việc đưa ra lời khuyên và cung cấp các cuộc trò chuyện hữu ích, hãy cho họ thấy rằng bạn rất cảm kích sự hỗ trợ của họ và bạn có thể tự tay giải quyết vấn đề này. Ví dụ, nếu một người bạn của bạn tình nguyện “trả thù” thay bạn, bạn có thể nói rằng “Tớ rất cảm kích việc cậu sẵn sàng đấu tranh cho tớ, nhưng tớ có thể tự mình giải quyết vấn đề này. Cậu đừng nên làm vậy”.
Trở nên mạnh mẽ[sửa]
-
Cắt
đứt
quan
hệ
với
người
yêu
cũ.
Khi
hai
bạn
chia
tay,
thường
sẽ
có
lý
do
khiến
bạn
phải
đưa
ra
quyết
định
này.
Không
liên
lạc
với
người
yêu
cũ
là
bước
quan
trọng
để
chữa
lành
vết
thương
sau
khi
chia
tay.[21]
Bạn
có
thể
sẽ
cảm
thấy
bị
cám
dỗ
trong
việc
liên
lạc
với
người
yêu
cũ,
đặc
biệt
là
trong
khoảng
thời
gian
đầu,
nhưng
hãy
cố
gắng
nhắc
nhở
bản
thân
về
lý
do
khiến
bạn
chia
tay.[22]
Hãy
mạnh
mẽ
lên
và
hãy
tránh
xa
khỏi
chiếc
điện
thoại
của
bạn!
- Tình yêu lãng mạn giúp kích thích các dopamin trong não, khiến bạn cảm thấy như bạn “được ban thưởng” cho các cảm xúc của bạn. Khi bạn chia tay, bộ não của bạn sẽ tiến hành xử lý nó theo cách như xử lý cơn nghiện ma tuý. Không cần biết sẽ khó khăn như thế nào, không nên đầu hàng cảm xúc khao khát đó, nếu không thì bạn sẽ không bao giờ loại bỏ được nó.[23][24]
- Không nên gọi điện hoặc nhắn tin cho người yêu cũ. Nếu cần, hãy xoá số điện thoại của anh ấy hoặc cô ấy khỏi danh bạ và khỏi điện thoại của bạn. Không gửi email hoặc gửi tin nhắn trên các trang mạng xã hội.
- Theo dõi người yêu cũ trên thế giới ảo là một vấn đề thực sự. Không nên tìm kiếm người yêu cũ của bạn trên Facebook hoặc Instagram. Bạn sẽ chỉ có thể tập trung vào những bức ảnh hạnh phúc của anh ấy hoặc cô ấy và rằng anh ấy hoặc cô ấy đang có được những khoảng thời gian tuyệt vời. Bạn sẽ không ngừng tìm kiếm các manh mối và kỷ niệm, và điều này sẽ khiến bạn không thể cảm thấy tốt hơn. [25] Nếu cần, bạn có thể chặn (block) người yêu cũ trên trang mạng xã hội của bạn để bạn không thể bị cám dỗ.
- Không nên đăng các câu trạng thái “gây sự chú ý” (các câu trạng thái mơ hồ trên mạng xã hội). Tập trung vào quá khứ sẽ chỉ ngăn bạn không thể tiến bước đến tương lai.
-
Loại
bỏ
các
kỷ
vật.
Lưu
giữ
những
món
quà
quý
giá
của
người
yêu
cũ
hoặc
bức
ảnh
của
cả
hai
sẽ
ngăn
bạn
không
thể
chữa
lành
vết
thương
và
tiến
bước.
Bạn
cũng
có
thể
sẽ
nhận
thấy
rằng
lưu
giữ
chúng
bên
cạnh
sẽ
đem
lại
cảm
giác
buồn
bã,
cô
đơn,
hoặc
giận
dữ
cho
bạn.
[17]
- Xoá hình ảnh của người yêu cũ khỏi tài khoản mạng xã hội của bạn (hoặc ít nhất hãy cắt gương mặt của anh ấy hoặc cô ấy khỏi các bức ảnh).
- Ngăn bản thân không thực hiện những việc làm mà cả hai đã từng thực hiện cùng nhau, chẳng hạn như lắng nghe “bài hát của chúng ta” hoặc đi đến khu vực hẹn hò yêu thích của cả hai. Các hành động này sẽ khiến bạn tập trung sự chú ý vào mối quan hệ không còn tồi tại nữa, thay vì vậy, hãy cho phép bản thân bước vào xã hội và tạo dựng các mối quan hệ mới (và tăng cường sự bền vững của các mối quan hệ hiện có).
- Ký ức không phải lúc nào cũng được kích hoạt bởi các sự vật. Thậm chí ngay cả âm thanh và mùi hương cũng có thể kích hoạt một ký ức hoặc cảm xúc nào đó.[26] Nếu việc này xảy ra, bạn không nên cố gắng phớt lờ hoặc phủ nhận nó. Hãy nhìn nhận cảm xúc rằng: “Ồ, mùi hương đó làm mình nhớ đến chiếc bánh pizza trong ngày hẹn hò đi ăn pizza của mình. Mình thật sự nhớ chúng”. Và sau đó là tiến bước.
- Nếu bạn sở hữu những đồ vật quá tốt để có thể vứt chúng đi, hãy xem xét việc tặng chúng cho các tổ chức từ thiện hoặc các cửa hàng tiết kiệm. Bạn sẽ có thể loại bỏ chiếc áo phông/ cốc cà phê/ chú gấu bông, và bạn cũng sẽ giúp đem lại sự thay đổi tích cực trong cuộc sống của người khác.
-
“Chơi
đẹp”.
Thật
dễ
dàng
để
bạn
xì
lốp
xe
của
người
yêu
cũ
của
bạn,
giấu
chìa
khoá
xe
của
cô
ấy
hoặc
anh
ấy,
hoặc
ném
trứng
vào
nhà
của
anh
ta
hoặc
cô
ta.
Bạn
cũng
có
thể
tung
tin
đồn
về
cô
ta
hoặc
anh
ta
nhưng
bạn
không
nên
làm
vậy.
Hành
vi
này
sẽ
chỉ
nhốt
bạn
trong
quá
khứ
thay
vì
tập
trung
vào
phương
pháp
để
giúp
bạn
vượt
qua
cuộc
chia
tay.
Và
thậm
chí
hành
động
này
cũng
có
thể
khiến
bạn
mất
đi
vài
người
bạn.
- Có khoảng một nửa số người thừa nhận rằng họ từng theo dõi người yêu cũ của họ theo cách này hoặc cách khác sau khi chia tay, từ việc thực hiện những cuộc gọi không mong muốn để đe doạ hoặc thậm chí phá hoại tài sản của người yêu cũ. Nữ ca sĩ Carrie Underwood có thể khiến sự trả thù trở nên thú vị để thực hiện, tuy nhiên, loại hành vi này sẽ chỉ khiến bạn khó có thể hồi phục sau khi chia tay. [27]
- Hành động theo dõi và phá hoại cũng là các hành động bất hợp pháp. Người yêu cũ của bạn có đáng để bạn phải vào trại giam? Chắc chắn là không.
-
Tránh
các
quyết
định
vội
vàng.
Sau
khi
chia
tay,
thông
thường
bạn
sẽ
muốn
cắt
tóc
hoặc
nhuộm
tóc
hoặc
xăm
mình.
Cách
này
giúp
chúng
ta
cảm
thấy
rằng
chúng
ta
đang
thay
đổi
danh
tính
và
rằng
chúng
ta
có
thể
trở
thành
một
người
hoàn
toàn
mới,
một
người
chưa
từng
trải
qua
mối
quan
hệ
tình
cảm
này.
Hãy
nhớ
rằng
các
chất
hoá
học
trong
não
sẽ
bị
thay
đổi
khi
bạn
chia
tay
người
yêu,
và
khả
năng
phán
đoán
của
bạn
vào
lúc
này
sẽ
khá
yếu.[16]
- Hãy dành thời gian suy nghĩ về quyết định của mình. Nếu sau một vài tháng bạn vẫn muốn xăm mình bởi vì nó là biểu tượng của một thứ gì đó quan trọng, hãy thực hiện nó.
-
Giữ
cho
bản
thân
luôn
bận
rộn.
Phân
tâm
chỉ
là
một
cách
chữa
trị
tạm
thời,
nhưng
nó
sẽ
giúp
bạn
ngừng
suy
nghĩ
về
nỗi
đau
của
sự
chia
tay.[28]
Tạo
sự
bận
rộn
cho
bản
thân
bằng
cách
thực
hiện
các
công
việc
mà
bạn
yêu
thích,
đặc
biệt
nếu
chúng
là
những
điều
mới
mẻ
và
thú
vị,
cách
này
sẽ
giúp
bạn
nhận
ra
rằng
cuộc
sống
của
bạn
vẫn
chưa
hoàn
toàn
kết
thúc.
- Hãy đọc các bộ sách mà bạn đã lên kế hoạch đọc nhưng chưa thể thực hiện. Hãy tham gia vào câu lạc bộ sách để bạn có thể trao đổi với người khác về chúng!
- Tham dự vào một lớp học nào đó, học kỹ năng mới, lựa chọn sở thích mới. Học kỹ năng mới có thể nhắc nhở bạn rằng bạn có khả năng phát triển bản thân và đạt được thành tựu.
- Hãy gọi điện cho những người mà bạn dự định trò chuyện vài tháng trước mà chưa thể thực hiện. Hãy nhắc nhở bản thân rằng bạn được vây quanh bởi những người yêu mến bạn và ủng hộ bạn.
-
Tập
thể
dục.
Tập
thể
dục
là
một
cách
tốt
để
loại
bỏ
sự
thất
vọng
và
nỗi
đau
của
bạn.
Tập
thể
dục
sẽ
phóng
thích
các
endorphin,
các
chất
hoá
học
trong
não
giúp
bạn
cảm
thấy
hạnh
phúc.
Tập
thể
dục
điều
độ
và
thường
xuyên
sẽ
giúp
bạn
chống
lại
sự
lo
lắng
và
sự
trầm
cảm.
[29]
Hãy
đặt
mục
tiêu
tập
thể
dục
30
phút
mỗi
ngày
để
có
thể
cảm
thấy
tốt
hơn.
- Nếu bạn nghĩ rằng lịch trình của bạn không cho phép, hãy suy nghĩ lại. Hãy tìm kiếm các bài tập cường độ cao để bạn chỉ phải tập luyện trong những khoảng thời gian nhỏ chẳng hạn như 15 phút. Ngoài ra, bạn có thể tập thể dục một chút vào buổi sáng và vào buổi tối. Bạn không nhất thiết phải tập thể dục trong cùng một khoảng thời gian.
- Thực hiện những nỗ lực nhỏ, chẳng hạn như bạn có thể đậu xe xa khỏi cổng để có thể tự tay rửa xe.
- Không nên sử dụng hành động tập thể dục như một cách để “sữa chữa” bản thân. Đây là một cách tiếp cận không lành mạnh và có thể sẽ dẫn đến các biến dạng trên cơ thể và các vấn đề tinh thần khác. Hãy tập thể dục vì nó tốt cho cơ thể và tinh thần chứ không phải là vì bạn cảm thấy rằng bạn “cần” làm việc đó để có thể khiến người khác khao khát bạn.
Học cách phát triển bản thân[sửa]
-
Luôn
vui
vẻ.
Cách
này
nghe
có
vẻ
bất
khả
thi,
đặc
biệt
nếu
bạn
chỉ
vừa
mới
chia
tay.
Tuy
nhiên,
vui
vẻ
là
một
bài
thuốc
tuyệt
vời
cho
bộ
não
của
bạn.
Nó
giúp
làm
giảm
sự
tức
giận
và
làm
tăng
cảm
xúc
tích
cực
cho
bạn.[30]
Vì
vậy,
hãy
đi
chơi
cùng
bạn
bè.
Đi
xem
phim.
Đi
khiêu
vũ.
Đi
hát
karaoke.
Hãy
làm
những
việc
bạn
thích
và
thả
lỏng
bản
thân
một
chút.
Bạn
sẽ
cảm
thấy
tốt
hơn.
- Tiếng cười cũng là một liều thuốc tuyệt vời. Cười sẽ giúp phóng thích các endorphin, là các chất điều chỉnh tâm trạng tự nhiên của cơ thể. Tiếng cười thậm chí có thể làm tăng khả năng chịu đựng nỗi đau của cơ thể.[31]
-
Thết
đãi
bản
thân.
“Liệu
pháp
mua
sắm”
có
thể
thật
sự
khá
tốt
cho
bạn,
nếu
được
thực
hiện
đúng
cách.
Nghiên
cứu
đã
cho
thấy
rằng
khi
bạn
đi
mua
sắm
sau
khi
bị
từ
chối
tình
cảm,
bạn
có
xu
hướng
sẽ
hình
dung
về
sự
phù
hợp
của
hàng
hoá
với
phong
cách
sống
mới
của
bạn.
Chọn
mua
một
bộ
trang
phục
có
thể
làm
tăng
sự
tự
tin
của
bạn
hoặc
thay
thế
một
vật
dụng
nội
thất
cũ
không
phù
hợp
với
phong
cách
của
bạn
do
người
yêu
cũ
từng
lựa
chọn
có
thể
giúp
bạn
hàn
gắn
vết
thương.[32]
- Hãy nhớ rằng: không nên sử dụng việc chi tiêu như là một cách để che dấu nỗi đau. Và bạn cũng không nên tiêu tốn quá nhiều tiền trong tài khoản tín dụng của bạn vì nếu không thì bạn sẽ căng thẳng hơn khi các hoá đơn chi tiêu được gửi đến nhà của bạn. Chỉ nên dành tặng bản thân một vài thứ.
-
Tham
gia
vào
sinh
hoạt
cộng
đồng.
Loại
bỏ
sự
tập
trung
vào
bản
thân
có
thể
giúp
bạn
tránh
việc
ngẫm
nghĩ
không
ngừng
giống
như
“một
chiếc
đĩa
nhạc
bị
hư”,
trong
đó
điều
duy
nhất
mà
bạn
có
thể
nghĩ
về
là
mọi
việc
tồi
tệ
như
thế
nào.
[33]
Các
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
lòng
tốt
và
sự
cảm
thông
đối
với
người
khác
có
thể
giúp
thúc
đẩy
tâm
trạng
của
bạn
và
hình
thành
“hiệu
ứng
gợn
sóng”
đối
với
sự
cảm
thông
của
những
người
xung
quanh.[34][35]
Vì
vậy
hãy
bước
ra
thế
giới.
Hãy
làm
bản
thân
trở
thành
một
thành
viên
tốt
hơn
cho
một
cộng
đồng
tốt
hơn.
- Tình nguyện là một hoạt động tuyệt vời mà bạn có thể tham gia. Hãy kiểm tra với nhà thờ, trường học, hoặc các tổ chức từ thiện nơi bạn sinh sống để nhận biết cách tạo ra sự khác biệt.
- Phục vụ hoặc dành tặng một điều gì đó cho người khác cũng có thể giúp bạn cảm nhận được mục đích sống của bản thân. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi bạn đóng góp để thực hiện một điều mà bạn tin tưởng – đặc biệt nếu đó có liên quan đến một con người – bạn có thể sẽ cảm thấy rằng bạn đang tạo nên sự khác biệt cho thế giới.[36]
-
Tập
trung
vào
thái
độ
tích
cực.
Chỉ
bởi
vì
anh
ta/cô
ta
chia
tay
bạn
hoặc
không
muốn
bạn
quay
về
không
có
nghĩa
rằng
bạn
vô
giá
trị.
Có
rất
nhiều
người
trong
cuộc
sống
vẫn
đang
muốn
có
được
bạn
và
sẵn
sàng
đối
xử
với
bạn
tốt
hơn
người
yêu
cũ
của
bạn.
Hãy
tìm
kiếm
những
sự
việc
có
thể
giúp
bạn
có
thể
mỉm
cười
và
cười
vang.
Hãy
vây
quanh
bản
thân
bằng
những
người
bạn
và
những
con
người
quan
tâm
đến
bạn.
Bạn
sẽ
cảm
thấy
tốt
hơn.
- Dù gì đi nữa thì hạnh phúc cũng sẽ đem lại thành công cho bạn.[37] Bạn càng hạnh phúc bao nhiêu thì bạn càng có thể gieo trồng hạt giống tích cực quanh bạn bấy nhiêu, và chúng sẽ dẫn bạn đến với những điều to tát hơn và tốt đẹp hơn trong cuộc sống.
- Con người thường dễ bị “lây lan cảm xúc” hoặc bị ảnh hưởng bởi cảm xúc và tâm trạng của người khác. Nếu vây quanh bạn là những người tích cực, bạn sẽ có thể suy nghĩ tích cực hơn. Ngược lại, nếu vây quanh bạn là những người tiêu cực và đau khổ, bạn sẽ dễ dàng rơi vào trạng thái giống họ.[38]
Tiến bước[sửa]
-
Tha
thứ
và
quên
đi
mọi
việc.
Sau
khi
giai
đoạn
đầu
của
cảm
giác
sốc
và
đau
buồn
đã
trôi
qua,
bạn
sẽ
có
thể
bắt
đầu
bỏ
qua
mọi
chuyện
và
duy
trì
sự
bình
tĩnh
của
bản
thân.
Khi
bạn
tha
thứ
cho
người
yêu
cũ
của
bạn
về
tất
cả
những
việc
đã
xảy
ra,
bạn
sẽ
bắt
đầu
quên
chúng.
Điều
này
là
hoàn
toàn
bình
thường
vì
đây
là
một
chu
trình
tự
nhiên.
[39]
Hãy
nhớ
rằng:
thứ
tha
là
một
hành
động
mà
bạn
thực
hiện
vì
bản
thân
chứ
không
phải
vì
người
khác.[40][41]
- Một cách để có thể tha thứ cho ai đó là bằng cách bắt đầu ghi nhớ về việc mà bạn muốn tha thứ. Nhớ lại sự ảnh hưởng của hành động đó đến cảm xúc của bạn. Chú ý đến các suy nghĩ về bản thân và về người yêu cũ.[42]
- Ngẫm nghĩ về trải nghiệm. Bạn có thể học hỏi được gì từ nó? Có lẽ sẽ có những điều mà bạn hy vọng rằng người đó sẽ thực hiện khác đi. Bạn hy vọng gì ở tương lai? Bạn sẽ sử dụng kinh nghiệm này như thế nào để có thể phát triển bản thân?
- Hãy nhớ rằng thứ tha không phải là một lời bào chữa cho việc thực hiện các hành vi xấu. Tha thứ cho ai đó không có nghĩa là bạn phải hoà giải với người đó, hoặc bạn cho họ “có quyền” thực hiện một hành vi nào đó. Tha thứ có nghĩa là loại bỏ mọi gánh nặng và sự tức giận. Thứ tha sẽ đem lại sự thanh thản cho tâm hồn bạn.
- Hãy nhắc nhở bản thân rằng bạn không thể kiểm soát hành động của người khác. Điều duy nhất mà bạn có thể kiểm soát đó chính là các hành động và phản ứng của chính bản thân bạn.
- Hãy tự nhủ với bản thân rằng bạn tha thức cho các lỗi lầm của người đó. Và hãy nhớ rằng sẽ phải mất một ít thời gian để bạn có thể cảm thấy hoàn toàn tha thứ cho người đó – điều này là thật sự bình thường.
-
Ngẫm
nghĩ
đôi
chút
về
quá
khứ,
nhưng
sau
đó
hãy
suy
nghĩ
về
tương
lai.
Bây
giờ
có
lẽ
bạn
đã
hoàn
toàn
đắm
chìm
trong
quá
khứ.
Tại
sao
vậy?
Bạn
không
thể
thay
đổi
nó.
Nó
sẽ
không
giúp
ích
gì
cho
"tương
lai"
của
bạn.
Sẽ
ra
sao
nếu
bạn
suy
nghĩ
về
tương
lai?
Chắc
chắn
nó
sẽ
giúp
bạn
có
thể
dễ
dàng
hơn
trong
việc
suy
nghĩ
tích
cực.
Hãy
dành
một
ít
thời
gian
ngẫm
nghĩ
về
bài
học
mà
bạn
nhận
được
từ
trải
nghiệm
này,
và
sau
đó
hãy
dành
thời
gian
để
lên
kế
hoạch
cho
tương
lai.
[43]
- Hãy sử dụng thời điểm này để xem xét về bài học mà bạn nhận được từ mối quan hệ để có thể giúp ích cho tương lai của bạn. Bạn sẽ làm gì khác đi? [44] Lập một danh sách những điều sẽ không giúp ích cho mối quan hệ và những điều ngược lại. Sau đó viết ra những tố chất mà bạn muốn người yêu mới của bạn sở hữu, anh ấy hoặc cô ấy thuộc típ người như thế nào, các đặc điểm thể chất, tính cách, v.v.
- Hãy xem xét liệu bạn có thể nhận ra khuôn mẫu cho các mối quan hệ trong quá khứ của bạn. Đôi khi, con người thường liên tiếp phải lòng những người không xứng đáng với họ. Điều này có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân, bao gồm cả cách mà bạn tương tác với cha mẹ bạn khi bạn còn là một đứa trẻ.[2] Kiểm tra xem liệu có một “tuýp” người nào đó không đem lại kết quả cho bạn. Hãy suy nghĩ về cách bạn có thể thực hiện để phá vỡ khuôn mẫu không đem lại kết quả này trong tương lai.
- Nhìn nhận sự việc như một quá trình học hỏi. Chia tay sẽ làm bạn cảm thấy đau đớn. Chia tay tồi tệ vô cùng. Nhưng chúng cũng có thể khiến bạn trở nên mạnh mẽ hơn, tự tin hơn, và là một người giàu lòng trắc ẩn hơn nếu bạn muốn. Hãy tìm kiếm những điều bạn có thể học hỏi về bản thân và về nhu cầu của bạn.[45] Bạn nhận biết thêm được điều gì về bản thân mà trước đây bạn chưa từng biết? [46]
-
Tìm
hiểu
về
con
người
thật
của
bạn.
Trong
một
mối
quan
hệ
nghiêm
túc,
chúng
ta
thường
trở
thành
một
nửa
của
người
khác
thay
vì
là
một
phiên
bản
đầy
đủ
và
độc
đáo
của
chính
bản
thân
chúng
ta.
Đây
có
lẽ
là
lý
do
khiến
việc
chia
tay
trở
nên
khó
khăn.
Nhưng
một
khi
bạn
được
tự
do,
bạn
có
thể
là
chính
mình
một
lần
nữa.
Bạn
có
thể
dành
thời
gian
để
làm
những
việc
mà
bạn
yêu
thích
mà
không
bị
cản
trở
bởi
ý
kiến
hoặc
sự
kiềm
hãm
của
bất
kỳ
ai.
Hãy
dành
thời
gian
để
tìm
hiểu
về
giá
trị
của
bản
thân
và
về
người
mà
bạn
muốn
trở
thành.[47]
- Khi bạn đang trong mối quan hệ tình cảm, bạn có thể sẽ phải học cách thoả hiệp. Bây giờ chính là thời điểm mà bạn không cần phải thoả hiệp và có thể lắng nghe bản thân mình. Thêm cá cơm trên bánh pizza nếu bạn muốn. Ngủ dậy muộn vào ngày cuối tuần nếu người yêu cũ của bạn thường là người thức dậy sớm và thường có kế hoạch cho các ngày cuối tuần. Mặc trang phục mà bạn yêu thích nhưng người yêu cũ của bạn không thích nó. Treo bức tranh hoặc áp phích mà người yêu cũ của bạn không thích. Nghe loại nhạc mà người yêu cũ của bạn không thích. Tất cả những hành động này là cách để bạn có thể quay về với chính mình và có thể giúp bạn xây dựng lại cảm giác rằng bạn là một cá thể riêng biệt chứ không phải là một nửa của một cặp đôi.
- Khi mối quan hệ này bắt đầu, bạn đã phải từ bỏ những gì? Một tình bạn? Một sở thích? Bạn phải hy sinh khía cạnh nào trong cuộc sống của bạn để tập trung vào người này? Hãy suy nghĩ về những điều mà bạn đã từ bỏ. Chúng có đang chờ đợi bạn hay không? Có thể lắm.
-
Thúc
đẩy
bản
thân
rời
khỏi
vùng
thoải
mái.
Thật
dễ
dàng
để
chúng
ta
duy
trì
trong
vùng
thoải
mái
của
bản
thân
bởi
vì
chúng
khá
thoải
mái.
Tuy
nhiên,
thật
khó
để
bạn
có
thể
phát
triển
nếu
không
có
sự
đương
đầu
với
các
thách
thức.[48]
Hãy
tận
dụng
cơ
hội
này
để
thử
thực
hiện
những
điều
mới
và
chấp
nhận
những
rủi
ro
mà
bạn
thường
không
dám
thực
hiện.
- Quá nhiều sự thoải mái sẽ loại bỏ động lực của bạn. Có thể bạn đang cảm thấy khó chịu sau cuộc chia tay, hãy sử dụng nó để đem lại lợi ích cho bạn! Hãy dùng nó để thay đổi các lĩnh vực cần được thay đổi trong cuộc sống của bạn.[49]
- Tìm hiểu cách rời khỏi vùng thoải mái của bản thân cũng đem lại các lợi ích khác. Ví dụ, chấp nhận các rủi ro (hợp lý, có kiểm soát) sẽ giúp bạn có thể dễ dàng chấp nhận rằng sự thương tổn và những điều bất ngờ là một phần của cuộc sống. Một khi bạn học cách chấp nhận chúng, bạn sẽ có thể dễ dàng xử lý điều bất ngờ tiếp theo có thể xảy đến với bạn. [50]
- Điều này không có nghĩa là bạn có thể chơi các môn thể thao nguy hiểm mà không thông qua đào tạo, hoặc quyết định đi nước ngoài mà không hiểu biết gì về văn hoá và ngôn ngữ của đất nước đó. Hãy bắt đầu bằng các thử thách nhỏ và tiến lên từ đó.[3]
- Hãy suy nghĩ về sự chia tay như là phương pháp đem lại cho bạn sự tự do xứng đáng. Bạn có thể đến trường, sống ở một nơi khác, hoặc cuối cùng cũng có thể nhận nuôi con mèo mà bạn thích. Bạn có thể dành buổi tối Thứ Sáu để đến các lớp hội hoạ mà bạn luôn mong muốn tham dự. Nếu bạn muốn thực hiện một giấc mơ nào đó thì đây chính là thời điểm thích hợp dành cho bạn.
-
Cho
phép
bản
thân
có
thời
gian
để
vượt
qua
mọi
chuyện.
Ngay
lúc
này,
trái
tim
bạn
đang
tan
vỡ,
nhưng
sau
này
bạn
sẽ
không
bị
tan
vỡ
nữa.
Nghe
có
vẻ
rập
khuôn,
nhưng
sự
rập
khuôn
này
là
vì
một
lý
do
tốt
đẹp
–
thời
gian
sẽ
chữa
lành
vết
thương
của
bạn.
Bạn
cần
có
thời
gian
để
tìm
hiểu
triển
vọng
của
mọi
thứ.
Mặc
dù
suy
nghĩ
về
người
đó
như
là
một
ký
ức
có
thể
sẽ
khiến
bạn
cảm
thấy
khó
chịu,
nhưng
sau
này,
cô
ta/anh
ta
có
thể
sẽ
trở
thành
ký
ức
mà
bạn
yêu
thích
và
vui
mừng
vì
nó
đã
xảy
ra.
Hình
ảnh
con
người
không
thể
tự
động
phai
mờ
trong
ký
ức
bạn,
vì
vậy,
bạn
không
nên
quá
nghiêm
khắc
với
bản
thân
nếu
quá
trình
đau
buồn
dường
như
không
biến
mất
khỏi
cuộc
sống
của
bạn.
Điều
này
là
hoàn
toàn
bình
thường.
Nhưng
hãy
tin
rằng
mọi
chuyện
đều
có
thể.[30]
- Vấn đề là một khi sự đau buồn đã qua đi, bạn sẽ không nhận thấy điều này. Một ngày nào đó bạn sẽ thức dậy và nhận ra rằng trong suốt tuần qua bạn đã không suy nghĩ về người đó. Quá trình này xảy ra từ từ và ngoài khả năng nhận biết của bạn. Vì vậy, khi bạn nghĩ rằng không có gì xảy ra thì bỗng chốc nó xảy ra. Nó luôn như vậy.
Lời khuyên[sửa]
- Tạo danh sách các bài hát có thể đem lại nguồn cảm hứng cho bạn. Bao gồm các bài nhạc khiến bạn cảm thấy tự tin và mạnh mẽ! Khi bạn bắt đầu cảm thấy lạc lõng và cô đơn, hãy lắng nghe các ca khúc này để có thể tái tập trung.
- Hãy nhớ tận hưởng cuộc sống. Sẽ khá tốt nếu bạn có thể tiến bước và chấp nhận bản thân như một cá thể độc lập. Hãy dành khoảng thời gian này để có thể dành nhiều thời gian hơn cho những người quan trọng trong cuộc đời của bạn: Gia đình và những người bạn thân của bạn.
- Không nên đắm chìm trong quá khứ và hãy sống trọn vẹn mỗi ngày.
- Hãy thoải mái và thư giãn! Lắng nghe những bài nhạc hay để loại bỏ các suy nghĩ khỏi tâm trí của bạn.
- Nếu bạn nhận thấy một thôi thúc mạnh mẽ về việc bạn cần phải thay đổi diện mạo của bản thân, hãy chắc chắn rằng bạn sử dụng những thứ tạm thời, chẳng hạn như sử dụng màu tóc nhuộm có thể phai sau một vài tuần hoặc sử dụng tóc nối bằng kẹp với màu sáng.
- Hãy giữ cho bản thân luôn bận rộn, giao du cùng bạn bè là cách hữu hiệu nhất để có thể gây xao nhãng cho bản thân và hãy nhớ luôn khôn ngoan trong việc lựa chọn những người mà bạn muốn tâm sự về tình hình của bạn. Bạn không cần phải thoả mãn trí tò mò của mọi người trên thế giới bằng các câu hỏi tại sao và bằng cách nào mà mối quan hệ của bạn tan vỡ. Hãy lựa chọn những người có thể giúp ích cho bạn khi bạn chia sẻ nỗi đau của bạn, bạn không cần phải làm hài lòng tất cả mọi người.
- Không bao giờ được đắm chìm trong quá khứ và cho phép nó làm hỏng tương lai của bạn. Bạn nên cố gắng cho qua mọi chuyện và quên chúng đi nếu chúng làm bạn buồn, khốn khổ và không thể tập trung.
Cảnh báo[sửa]
- Duy trì trạng thái "chỉ là bạn bè" là một điều không nên. Chấp nhận rằng mối quan hệ của bạn đã kết thúc là bước đầu sau khi chia tay, và nếu không có sự nhận thức này bạn sẽ khó có thể tiến bước. Ngay lúc này chính là thời điểm thích hợp cho sự đổi mới, không phải cho niềm hy vọng hoà giải. Có thể sẽ có cơ hội để hai bạn trở lại với nhau, nhưng ngay cả các hướng dẫn khôn ngoan nhất trong vấn đề "giành lại người yêu cũ" cũng đều bắt đầu với bước đầu tiên đơn giản này: ngừng yêu. Nó có thể sẽ là khoảng thời gian ngừng yêu khá dài, chẳng hạn như một hoặc hai năm. Sẽ không an toàn về mặt cảm xúc để có thể duy trì tình bạn cho đến khi bạn hoàn toàn ngưng dành tình cảm cho người yêu cũ – cho đến khi bạn có thể cảm thấy vui mừng khi biết rằng người yêu cũ của bạn đang hẹn hò với một người khác.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://healthland.time.com/2011/03/28/the-pain-of-romantic-rejection-like-being-punched-in-the-gut/
- ↑ 2,0 2,1 https://www.psychologytoday.com/blog/the-couch/201502/6-ways-get-past-the-pain-unrequited-love
- ↑ 3,0 3,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2013/02/19/7-tips-to-avoid-personalizing-rejection/
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2009/06/06/7-good-reasons-to-cry-your-eyes-out/
- ↑ http://www.apa.org/helpcenter/recognize-anger.aspx
- ↑ http://www.psychologicalscience.org/media/myths/myth_30.cfm
- ↑ http://www.prevention.com/mind-body/emotional-health/healthiest-ways-express-anger
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/fighting-fear/201308/how-cope-rejection
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-living/end-of-life/in-depth/grief/art-20047261?pg=2
- ↑ Lepore, S. J., và Greenberg, M. A. (2002). Hàn gắn trái tim tan vỡ: Ảnh hưởng của việc viết về cảm xúc đến tâm trạng, quá trình nhận thức, điều chỉnh xã hội và sức khoẻ sau một cuộc tình tan vỡ. Tâm lý học và Sức khoẻ, 17(5), 547-560.
- ↑ 11,0 11,1 Rokach, A. (1990). Tồn tại và đối phó với sự cô đơn. Tạp chí Tâm lý học, 124(1), 39-54.
- ↑ Lepore, S. J., và Greenberg, M. A. (2002). Hàn gắn các trái tim tan vỡ: Ảnh hưởng của việc viết về cảm xúc đến tâm trạng, quá trình nhận thức, điều chỉnh xã hội và sức khoẻ sau một cuộc tình tan vỡ. Tâm lý học và Sức khoẻ, 17(5), 547-560.
- ↑ Baxter, L. A. (1986). Sự khác nhau trong giới tính của quy tắc quan hệ tình cảm giữa hai giới tính khác nhau là nguyên nhân dẫn đến chia tay. Báo cáo về Quan hệ Xã hội và Cá nhân,3(3), 289-306.
- ↑ http://teenshealth.org/teen/your_mind/emotions/rejection.html#
- ↑ https://www.psychologytoday.com/articles/201012/the-thoroughly-modern-guide-breakups
- ↑ 16,0 16,1 http://www.healthline.com/health/depression/after-break-up
- ↑ 17,0 17,1 https://www.psychologytoday.com/blog/laugh-cry-live/201208/coping-distress-and-agony-after-break
- ↑ Bourgeois, K. S., & Leary, M. R. (2001). Đương đầu với sự từ chối: Xem thường những người xem chúng ta như sự lựa chọn cuối cùng của họ. Động lực và Cảm xúc, 25(2), 101-111.
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2014/03/13/rejection-coping-methods-research_n_4919538.html
- ↑ http://www.apa.org/monitor/2012/04/rejection.aspx
- ↑ 21,0 21,1 Locker Jr, L., McIntosh, W. D., Hackney, A. A., Wilson, J. H., và Wiegand, K. E. (2010). Cuộc chia tay của các mối quan hệ tình cảm lãng mạn: Dự đoán tình huống của sự phục hồi trong nhận thức. Tạp chí Tâm lý học Nam Mỹ, 12(3), 565.
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/getting-back-out-there/201506/when-the-person-you-love-doesnt-love-you
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/this_is_your_brain_on_heartbreak
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/thriving101/201012/rejection-losers-guide
- ↑ Marshall, T. C. (2012). Giám sát người yêu cũ trên Facebook: các liên kết với sự hồi phục sau khi chia tay và sự phát triển của bản thân. Tâm lý học Thế giới ảo, Hành vi, và Mạng Xã hội, 15(10), 521-526.
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/intense-emotions-and-strong-feelings/201203/emotional-memories-when-people-and-events-remain
- ↑ Davis, K. E., Ace, A., và Andra, M. (2000). Thủ phạm của sự theo dõi và hành hạ tâm lý của người bạn đời: Tức giận-ghen, sự thiếu tin tưởng đi kèm, nhu cầu kiểm soát và bối cảnh của sự chia tay. Bạo lực và Nạn nhân, 15(4), 407-425.
- ↑ http://io9.com/5983273/how-to-fall-out-of-love-with-somebody
- ↑ http://www.health.harvard.edu/mind-and-mood/exercise-and-depression-report-excerpt
- ↑ 30,0 30,1 https://www.psychologytoday.com/blog/the-squeaky-wheel/201307/10-surprising-facts-about-rejection
- ↑ http://www.nytimes.com/2011/09/14/science/14laughter.html?_r=0
- ↑ http://business.time.com/2013/04/16/is-retail-therapy-for-real-5-ways-shopping-is-actually-good-for-you/
- ↑ Saffrey, C., & Ehrenberg, M. (2007). Khi các suy nghĩ gây đau đớn: Sự gắn bó, sự lặp lại trong suy nghĩ, và sự điều chỉnh sau một mối quan hệ tình cảm. Mối quan hệ Cá nhân, 14(3), 351-368.
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/topic/compassion/definition#why_practice
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/work-career/volunteering-and-its-surprising-benefits.htm
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2013/12/22/how-giving-makes-us-happy/
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2012/12/02/does-success-lead-to-happiness/
- ↑ http://asq.sagepub.com/content/47/4/644.short
- ↑ Lepore, S. J., và Greenberg, M. A. (2002). Hàn gắn trái tim tan vỡ: Ảnh hưởng của việc viết về cảm xúc đến tâm trạng, quá trình nhận thức, điều chỉnh xã hội và sức khoẻ sau một cuộc tình tan vỡ. Tâm lý học và Sức khoẻ,, 17(5), 547-560.
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/nine_steps_to_forgiveness
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/the_new_science_of_forgiveness
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/overcome_barriers_forgiveness
- ↑ Saffrey, C., và Ehrenberg, M. (2007). Khi các suy nghĩ gây đau đớn: Sự gắn bó, sự lặp lại trong suy nghĩ, và sự điều chỉnh sau một mối quan hệ tình cảm. Mối quan hệ Cá nhân, 14(3), 351-368.
- ↑ http://www.scientificamerican.com/article/how-does-the-brain-react-to-a-romantic-breakup/
- ↑ http://tinybuddha.com/blog/dealing-with-a-break-up-and-learning-from-the-experience/
- ↑ http://www.uwosh.edu/couns_center/self-help/relationships/coping-with-a-break-up
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/communication-success/201301/the-break-cure-7-ways-heal-find-happiness-again
- ↑ http://psychclassics.yorku.ca/Yerkes/Law/
- ↑ http://www.psychologytoday.com/blog/confessions-techie/201101/comfort-kills
- ↑ http://www.nytimes.com/2011/02/12/your-money/12shortcuts.html?pagewanted=all&_r=1