Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trở nên cởi mở khi bạn nhút nhát
Từ VLOS
Thật khó để có thể tận hưởng cuộc sống khi bạn rụt rè. Bạn có thể cảm thấy bị cô lập hoặc bị giới hạn. Vượt qua sự nhút nhát là điều hoàn toàn có thể. Hãy nhớ rằng một vài người vốn dĩ đã có bản tính nhút nhát. Tuy nhiên, không nên để tính nhút nhát kìm hãm cuộc sống của bạn. Bằng cách thực hiện một vài bước để khắc phục cảm xúc này, bạn sẽ thấy bản thân cũng có thể trở nên cởi mở.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận diện các kiểu nhút nhát của bạn[sửa]
-
Xác
định
cách
bạn
thể
hiện
sự
nhút
nhát
của
mình.
Con
người
nhút
nhát
theo
nhiều
cách
khác
nhau.
Bạn
có
thể
nhút
nhát
nhiều
hơn
một
kiểu.
Hiểu
rõ
kiểu
nhút
nhát
của
bản
thân
có
thể
giúp
bạn
tập
trung
cố
gắng
vượt
qua
nó.
Nếu
bạn
không
phải
chuyên
gia
y
học
có
thể
chuẩn
đoán
các
tình
trạng
tâm
lí,
thì
bạn
sẽ
cần
gặp
bác
sĩ
để
tìm
xem
phương
pháp
nào
thích
hợp
với
mình:
- Tính nhút nhát lo âu không những bao gồm sự lo âu xã hội mà còn dẫn đến hội chứng sợ xã hội.[1] Những hội chứng này có thể được giải quyết bởi bác sĩ chuyên khoa, bác sĩ tâm thần học hoặc cá nhân được cấp phép.
- Tính cách hướng nội thường dẫn đến sự rụt rè. Sự nhút nhát liên quan tới tính hướng nội rất phổ biến, và có thể bộc lộ ra trong khoảng 50% dân số với các cấp độ hoặc khác. Đây là một nét tính cách, và có thể được chế ngự bằng cách điều chỉnh tính hướng ngoại. (xây dựng những kỹ năng và đặc điểm hướng ngoại).
-
Viết
nhật
ký.
Ghi
lại
những
trải
nghiệm
của
sự
nhút
nhát
và
nỗ
lực
trở
nên
cởi
mở
của
bạn.
Viết
ra
cảm
xúc
của
bạn
và
thật
nhiều
chi
tiết
mà
bạn
nhớ
được.
Bạn
có
thể
xem
nhật
ký
của
mình
sau
đó
để
thấy
liệu
có
bất
kỳ
dấu
hiệu
mạnh
mẽ
nào
xảy
ra
không.
- Biến nó thành thói quen hàng ngày, nếu có thể. Kết hợp chặt chẽ với cuộc sống thường ngày của bạn. Cho bản thân ưu tiên hoàn thành nhật ký để củng cố nó vào cuộc sống của bạn.
- Thành thật với chính mình. Nếu bạn thấy bản thân đang cố phân tích những gì bạn nói thì có lẽ bạn đang đào sâu hơn vào ý nghĩa thật sự của những gì bạn đang cố thể hiện. Thay vào đó, thử nói càng đơn giản càng tốt.
- Chú ý đặc biệt tới cảm xúc của bạn. Đánh dấu những cảm xúc của bạn khi bạn nhận thấy chúng. Bằng cách này, bạn có thể kiểm soát cảm xúc của mình.
-
Chú
ý
những
thói
quen
tự
cô
lập.
Những
việc
bạn
làm
có
thể
ảnh
hưởng
lớn
đến
việc
bạn
tương
tác
với
người
khác
nhiều
như
thế
nào.
Việc
ở
nhà
thay
vì
ra
ngoài
đồng
nghĩa
với
việc
bạn
có
ít
cơ
hội
giao
tiếp.
Khi
bạn
luôn
làm
điều
này
mọi
lúc,
bạn
sẽ
quen
với
nó.
- Rời xa điện thoại của bạn. [2] Để nó ở nhà khi bạn ra ngoài. Đặt vào tủ lạnh hoặc lò vi sóng (không nấu) trong vài giờ, cho đến khi bạn quên nó. Như vậy bạn càng có nhiều khả năng nói chuyện với người khác.
Vượt qua rào chắn[sửa]
- Thay đổi quan điểm. Hãy hiểu rằng không một ai nghĩ về bạn nhiều như bạn. Thật tự do khi nhận ra rằng không ai để ý quá nhiều vào từng lỗi lầm mà bạn phạm phải. Họ đang suy nghĩ về chính bản thân và lỗi lầm của họ. Hãy luôn ghi nhớ điều này, vì nó giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn.[3]
-
Tìm
kiếm
những
tình
huống
yêu
cầu
tương
tác
xã
hội.
Nếu
bạn
đang
cố
gắng
cởi
mở
hơn,
cách
tốt
nhất
để
đảm
bảo
thành
công
là
đi
ra
ngoài
và
đặt
bản
thân
vào
những
tình
huống
khác
nhau
nơi
mà
bạn
có
cơ
hội
tương
tác
với
người
khác.
Hãy
đi
ra
ngoài.
Tham
dự
những
sự
kiện
hoặc
những
nơi
bạn
có
thể
hoặc
đảm
bảo
tương
tác
xã
hội.
- Tham gia một câu lạc bộ hàng tuần. Tìm kiếm trực tuyến hoặc gọi điện cho trung tâm cộng đồng tại địa phương. Bằng cách dành thời gian với những người có chung sở thích, bạn có thể có nhiều thứ để trò chuyện.
- Chọn một sở thích, như võ thuật hay các môn thể thao đồng đội. Các hoạt động thể chất theo nhóm không đòi hỏi sự giao tiếp quá nhiều như các hoạt động khác, nhưng nó cũng thật sự cần một ít. Điều này có thể tăng khả năng xã hội của bạn mà không cần phải quá nhiệt tình.
-
Đặt
thử
thách
cho
những
mục
tiêu
thực
tế.[4]
Không
nên
nghĩ
bạn
phải
trở
thành
người
giao
thiệp
rộng
ngay
lập
tức.
Hãy
thưởng
thức
những
thành
công
nhỏ.
Ban
đầu,
hãy
từ
từ
từng
bước
hoà
nhập
vào
xã
hội.
Vì
bạn
càng
thoải
mái,
thì
việc
giao
tiếp
xã
hội
càng
tuyệt
vời.
- Bắt đầu bằng cách nói “xin chào” với một người lạ hoặc nói với ai đó rằng mình thích gu thời trang của họ. Quyết định trước những việc bạn muốn làm, và tập một chút trước gương hoặc với người bạn tin tưởng, thành viên gia đình, hoặc bác sĩ trị liệu. Điều này sẽ giúp bạn cảm thấy dễ dàng hơn, vì vậy khi cơ hội xuất hiện, bạn có thể cảm thấy thoải mái với việc tiếp cận.
- Hãy hỏi ai đó một cuộc hẹn hoặc mời họ ăn tối. Nếu bạn không thể trực tiếp hỏi riêng họ, hãy viết thư hoặc gửi tin nhắn cho họ.
- Lặp lại những trải nghiệm mà bạn thích. Nó sẽ trở nên dễ dàng hơn mỗi lần bạn thực hiện, vì vậy bạn phải kiên trì.[5] Khi bạn cảm thấy vui tại một buổi tiệc, trong buổi hẹn hò hoặc đi chơi với bạn bè, hãy cố gắng lặp lại điều này. Bằng cách này bạn sẽ củng cố những cảm xúc tích cực đó. Nếu điều đó dường như vẫn là một bước lớn, hãy nghĩ về một hoạt động giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn bằng việc mời người khác đi chơi, chẳng hạn như đi uống cà phê, hoặc những thứ thú vị như trượt ván. Đảm bảo chọn một hoạt động bạn cảm thấy thoải mái.
-
Tạo
lí
do
trò
chuyện
với
mọi
người.
Đến
nơi
công
cộng
và
thách
thức
bản
thân
nhờ
ai
đó
giúp
đỡ
hoặc
tìm
kiếm
thông
tin.
Bạn
có
thể
cần
phải
sáng
tạo
trong
việc
này.
Dành
ít
thời
gian
lên
kế
hoạch
những
việc
bạn
chọn
để
bịa
ra
một
chủ
để
hoặc
một
câu
hỏi.
- Hỏi ai đó trong cửa hàng tạp hóa cho ý kiến về các loại thức ăn.
- Nhờ ai đó chỉ đường, mặc dù bạn có thể biết nơi mình đang đến.
- Nhờ ai đó giúp mang một số thứ mặc dù bạn có thể tự xoay xở được.
Thực hiện từng bước một[sửa]
- Lập chế độ khen thưởng. Củng cố thành công của bạn là điều quan trọng trong việc củng cố những thói quen mới. Tự nhủ rằng bạn sẽ thưởng cho bản thân nếu trò chuyện với một ai đó, hoặc có cuộc trò chuyện vui vẻ với một người lạ.
- Tìm một người bạn để giúp đỡ. Đôi khi thật không dễ để hoà đồng. Đây là lúc cần có một người bạn để giúp đỡ. Một người bạn hòa đồng hơn hay thậm chí là thành viên trong gia đình có thể giúp bạn. Nhờ họ làm người cổ vũ bạn, nhưng cũng giúp đỡ bạn tìm cách trở nên cởi mở hơn.
- Nghĩ về những hoạt động bạn có thể làm để bắt đầu một cách thoải mái. Hình dung ra các bước, sau đó thực hành các kiểu tương tác khác nhau với người bạn tin tưởng. Bạn có thể bắt đầu với những tương tác nhỏ như nói xin chào với một người quen rồi qua đó xây dựng cách nói xin chào với người lạ. Từ đó, bạn có thể trò chuyện về thời tiết, đưa ra một lời khen hoặc hỏi giờ. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể để thể hiện rằng bạn cởi mở hơn khi trò chuyện và thấy được sự tương tác phát triển như thế nào.[6]
-
Tìm
chủ
đề
trò
chuyện
thích
hợp.
Tìm
một
chuyên
gia
có
thể
khá
cần
thiết
trong
những
trường
hợp
nhất
định.
Có
nhiều
người
khác
nhau
có
thể
giúp
bạn.
Tuỳ
thuộc
vào
việc
bạn
nhút
nhát
như
thế
nào,
bạn
có
thể
cần
nhiều
hơn
một
loại
giúp
đỡ.[7]
- Các bác sĩ trị liệu có thể giúp bạn hiểu các kiểu cư xử của mình. Liệu pháp nhận thức đã cho thấy hiệu quả đáng kể trong việc điều trị tính nhút nhát.[8]
- Các nhà tư vấn mối quan hệ sẽ giúp bạn thể hiện bản thân trong những mối quan hệ thân mật.
Lời khuyên[sửa]
- Đôi khi bạn cần chút động lực để bắt đầu, hãy nhờ một người bạn hoặc người bạn tin cậy đẩy bạn ra khỏi vùng an toàn của mình.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://hsw.oxfordjournals.org/content/27/2/137.abstract
- ↑ http://connection.ebscohost.com/c/articles/95739129/effect-addiction-communication-tools-feelings-shyness-loneliness
- ↑ http://feelhappiness.com/reframing-your-thoughts-make-yourself-happier/
- ↑ http://www.une.edu.au/about-une/academic-schools/bcss/news-and-events/psychology-community-activities/helping-young-children-overcome-shyness
- ↑ http://www.nature.com/scitable/topicpage/overcoming-shyness-13996086
- ↑ www.actonsocialanxiety.com/pdf/Introduction.pdf
- ↑ https://counseling.caltech.edu/general/InfoandResources/Shyness
- ↑ http://www.ajol.info/index.php/ifep/article/view/91285