Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trở nên cứng rắn hơn về mặt cảm xúc
Từ VLOS
Dễ xúc động là trạng thái bình thường. Trải nghiệm nỗi đau và đau đớn là bản chất của con người. Nếu bạn là người nhạy cảm và dễ bị tổn thương hoặc gặp khó khăn trong việc tiến bước sau khi đối mặt với khó khăn trong cảm xúc, bạn không phải là người duy nhất. Hồi phục và trở nên mạnh mẽ trước nghịch cảnh là kỹ năng sống cần thiết. Bạn có thể sử dụng những lời khuyên sau để phát triển sự kiên cường về mặt cảm xúc có thể giúp bạn đối phó với thời điểm khó khăn hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thấu hiểu về sự kiên cường và cảm giác của bạn[sửa]
-
Hiểu
rõ
về
sự
kiên
cường.
Kiên
cường
là
khả
năng
vực
dậy
sau
khó
khăn,
thất
vọng
và
căng
thẳng
nặng
nề.
Kiên
cường
không
có
nghĩa
là
bạn
phải
trở
nên
cứng
rắn
quá
mức
đến
nỗi
bạn
không
thể
trải
nghiệm
sự
kiện
tiêu
cực,
chỉ
là
bạn
có
khả
năng
tiến
bước.[1]
- Thích nghi với hoàn cảnh mới là yếu tố then chốt của sự kiên cường.
- Nhân tố thiết yếu trong việc phát triển tính kiên cường là sở hữu mạng lưới hỗ trợ về mặt cảm xúc, tự tin vào bản thân và vào khả năng của mình, và sử dụng kỹ năng giải quyết vấn đề.[1]
-
Thừa
nhận
cảm
giác
của
bản
thân.
Hiểu
rõ
nguồn
gốc
hình
thành
nỗi
đau
sẽ
giúp
bạn
chuẩn
bị
tốt
hơn
để
đối
mặt
với
vấn
đề
ngay
từ
đầu.[2]
- Viết nhật ký để theo dõi cảm giác của mình là biện pháp khá tốt để nhận thức mức độ thường xuyên, và quan trọng hơn là, lý do vì sao bạn lại cảm thấy thất vọng hoặc buồn bực. Một khi bạn nhận thức rõ khuôn mẫu, bạn có thể quyết định yếu tố bạn nên tập trung năng lượng cho nó.
-
Chấp
nhận
rằng
cảm
xúc
là
một
phần
bình
thường
của
cuộc
sống.
Thay
vì
cố
gắng
phủ
nhận
hoặc
loại
bỏ
chúng,
bạn
cần
phải
nhận
thức
được
rằng
bản
thân
việc
chấp
nhận
đau
khổ
chính
là
cách
để
đối
phó
với
thăng
trầm
trong
cuộc
sống.[3]
- Bạn không cần phải là siêu anh hùng. Thật ra, lảng tránh cảm xúc sẽ gây hại cho bạn bằng cách gia tăng sự căng thẳng bên trong. Kìm nén nỗi đau có thể gây phản tác dụng và loại bỏ cảm giác khỏe khoắn của bạn.
- Cho phép bản thân có thời gian phù hợp để suy nghĩ về cảm xúc của mình, thừa nhận và cảm nhận chúng trước khi tiến bước. Đôi khi, chỉ cần khóc thật to hoặc hít thở sâu cho đến khi cơn giận qua đi là bước đầu tiên và rất cần thiết.
Định hình lại thói quen tinh thần[sửa]
-
Cố
gắng
giảm
thiểu
mức
độ
căng
thẳng.
Không
người
nào
có
thể
sống
mà
không
gặp
căng
thẳng
nhưng
điều
quan
trọng
là
bạn
cần
phải
sống
thoải
mái
với
căng
thẳng
mà
không
cho
phép
nó
trấn
áp
bạn.
- Nếu bạn không quan tâm đến những thứ nhỏ nhặt, luyện tập chánh niệm, và duy trì sự khỏe khoắn, bạn sẽ trở nên mạnh mẽ hơn để đối phó với những ngày khó khăn.
-
Sử
dụng
lời
phản
hồi
như
cơ
hội
để
học
hỏi.
Bạn
nên
nhìn
lại
khía
cạnh
mà
bạn
có
thể
cải
thiện.
Những
người
thường
phản
ứng
một
cách
tích
cực
với
lời
phản
hồi
mang
tính
xây
dựng
có
xu
hướng
học
hỏi,
phát
triển
và
trở
nên
thành
công
hơn.[4]
- Yêu cầu bạn bè hoặc đồng nghiệp mà bạn tin tưởng nêu lên lời phản hồi hữu ích. Cung cấp cho họ khía cạnh mà bạn cảm thấy an toàn trong cuộc sống để sử dụng như chủ đề, và yêu cầu họ phê bình bạn một cách xây dựng để bạn có thể trở nên quen với việc nhận và sử dụng lời phản hồi nhằm phục vụ cho lợi ích của bạn.
- Ví dụ, bạn có thể nhờ đồng nghiệp kiểm tra bảng tính mà bạn đã tạo tại công ty và tham khảo ý kiến của họ về cách cải thiện nó để công việc của bạn trở nên hiệu quả hơn. Hoặc, bạn có thể nấu món ăn mà bạn yêu thích cho bạn thân và yêu cầu họ nêu lên suy nghĩ về cách trình bày và trang trí.
-
Kiểm
soát
cuộc
sống
của
chính
mình.
Bạn
không
nên
viện
cớ
cho
tình
huống
trong
cuộc
sống
của
bạn.
Thay
vì
vậy,
hãy
thích
nghi,
trở
nên
tự
tin
và
ngừng
viện
cớ.
- Phát triển khả năng giải quyết vấn đề. Viết về điều đang làm phiền bạn, suy nghĩ về các biện pháp khác nhau để tiếp cận vấn đề, đánh giá ưu và nhược điểm của từng phương pháp, tiến hành thực hiện, và đánh giá kết quả.
-
Phân
loại
thông
tin.
Bạn
nên
thu
thập
bài
học
hữu
ích
từ
sự
kiện
và
tình
huống
tiêu
cực
mà
không
đắm
chìm
trong
vấn
đề.
Bỏ
qua
bất
kỳ
một
thông
tin
thiếu
hữu
ích
nào.[5]
- Ví dụ, nếu bạn đi làm trễ vào một buổi sáng nào đó và sếp của bạn nêu lên lời nhận xét có tính châm biếm đối với bạn, bạn nên tập trung vào khía cạnh cụ thể mà bạn có thể cải thiện, như sự đúng giờ, và phớt lờ mọi lời nhận xét nóng nảy khác.
-
Luyện
tập
chánh
niệm.
Trở
nên
chánh
niệm
có
nghĩa
là
có
ý
thức
trước
khoảnh
khắc
hiện
tại
và
nó
sẽ
tách
bạn
khỏi
cảm
xúc
tức
thời
của
chính
mình.
Luyện
tập
chánh
niệm
tập
trung
vào
việc
trân
trọng
hiện
tại
nhiều
hơn
và
giảm
thiểu
cảm
giác
đau
đớn
cũng
như
nỗi
đau
trong
quá
khứ.
- Phương pháp tuyệt vời để luyện tập cách trở nên chánh niệm là ngồi tĩnh lặng với một quả nho khô trong lòng bàn tay. Cảm nhận cân nặng của quả nho. Dùng ngón tay để vo nó và cảm nhận kết cấu cũng như những lằn gợn sóng trên bề mặt của nó. Ngửi quả nho khô. Bằng cách tập trung vào quả nho, bạn đang hoàn toàn chú tâm vào hiện tại. Thực hiện phương pháp này đối với mọi thứ mà bạn tiếp cận trong cuộc sống. Nếu bạn không có nho khô, bạn có thể tập trung vào môi trường xung quanh, nhịp hít thở, và cảm giác vật lý.
-
Bạn
nên
nhớ
rằng
thế
giới
sẽ
không
gây
rắc
rối
cho
bạn.
Bạn
nên
chuyển
hướng
quan
điểm
của
mình
trở
nên
cởi
mở
hơn
trước
những
khả
năng
và
giảm
thiểu
suy
nghĩ
tiêu
cực
tự
động.[6]
- Nếu bạn có thể chuyển hướng quan điểm của mình và nhìn nhận mọi thứ theo đúng giá trị bề mặt của nó, bạn sẽ nhận thấy rằng người nhỡ hẹn đi uống cà phê với bạn không đang cố gắng gây tổn thương cho cảm giác của bạn, nhưng có thể là vì họ gặp phải một tình huống khẩn cấp bất ngờ nào đó và quên thông báo cho bạn.
-
Thể
hiện
lòng
biết
ơn.
Nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
nhân
tố
chính
của
hạnh
phúc
là
lòng
biết
ơn,
hay
còn
gọi
là
nhớ
ơn.
Lòng
biết
ơn
làm
tăng
sự
kiên
cường
và
cải
thiện
khả
năng
miễn
dịch
của
bạn,
từ
đó,
bạn
sẽ
cảm
thấy
mạnh
mẽ
hơn
trong
việc
đối
phó
với
bất
ngờ
trong
cuộc
sống.[7]
- Viết nhật ký về lòng biết ơn. Mỗi tối trước khi đi ngủ, bạn nên viết ra ba điều mà bạn cảm thấy biết ơn. Xem lại danh sách này mỗi khi cuộc sống trở nên khó khăn.[8]
-
Tập
tha
thứ
cho
bản
thân
và
cho
người
khác.
Kiểm
tra
xem
liệu
hận
thù
hoặc
nỗi
buồn
có
đang
đóng
vai
trò
tích
cực
trong
cuộc
sống
hiện
tại
của
bạn
hay
không.
Nếu
không,
bạn
nên
bỏ
qua
quá
khứ
và
sống
có
mục
đích
hơn
trong
hiện
tại.[9]
- Liệt kê danh sách nguyên nhân khiến bạn trở nên tức giận với chính mình, và sau đó, đọc nó như thể bạn là người quan sát và cho phép cảm giác đến và đi. Hãy tử tế với bản thân.[10]
- Phát triển sự cảm thông với người khác. Nếu lời nói hoặc hành động của người khác khiến bạn có cảm giác bị tổn thương, bạn nên đặt mình vào vị trí của người đó. Sẽ khó để thông cảm cho người vừa gây tổn thương cho bạn, nhưng cân nhắc quan điểm của họ và những thứ mà họ đang phải trải qua có thể trở thành bài tập hợp lý và bình tĩnh.[11]
-
Dạy
cho
con
của
bạn
về
tính
kiên
cường.
Ngay
cả
trẻ
nhỏ
cũng
có
thể
học
cách
để
đối
phó
với
thời
điểm
khó
khăn
trong
cuộc
sống.
Bạn
nên
cho
chúng
có
cơ
hội
để
giải
quyết
vấn
đề.
Bạn
cần
dạy
cho
chúng
biết
rằng
sai
lầm
là
điều
bình
thường
và
là
cơ
hội
để
học
hỏi.[12]
- Hướng dẫn con của bạn về tính cảm thông. Gia tăng sự cảm thông đối với người khác sẽ giảm thiểu suy nghĩ tiêu cực tự động và gia tăng tính kiên cường.[13]
Định hình lại thói quen vật lý[sửa]
-
Cười
vang.
Cười
vang
giúp
giảm
thiểu
tình
huống
căng
thẳng,
phóng
thích
endorphin
để
tiếp
thêm
sinh
lực
cho
tâm
trí
và
cơ
thể
bạn,
và
cải
thiện
hệ
thống
miễn
dịch.[14]
- Nụ cười là liều thuốc tốt nhất.[15] Bạn nên cố gắng thử qua một số liệu pháp đem lại tiếng cười cho bản thân. Bạn có thể xem bộ phim “Bác sĩ Patch Adams” hoặc bộ phim vui nhộn nào đó mà bạn yêu thích, hoặc cùng bạn bè đến câu lạc bộ hài kịch.[16]
- Tìm hiểu về yoga cười. Con người trên toàn thế giới đều đang được huấn luyện sử dụng yoga cười để chữa lành tâm trí, cơ thể và tinh thần.[17]
-
Viết
về
cảm
xúc.
Nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
viết
về
cảm
giác
sẽ
giúp
bạn
đối
phó
với
cảm
xúc
của
mình,
ngăn
ngừa
cảm
giác
tiêu
cực.
Viết
chúng
ra
giấy
sẽ
giúp
giải
tỏa
cảm
xúc
và
khiến
nỗi
đau
của
chúng
ta
trở
nên
ít
nặng
nề
hơn.[18]
- Viết nhật ký cá nhân, viết thư mà bạn sẽ không bao giờ gửi, hoặc viết blog về khoảng thời gian khó khăn.
-
Duy
trì
sự
kết
nối.
Giữ
liên
lạc
với
gia
đình
và
bạn
bè,
người
sẽ
luôn
có
mặt
vì
bạn
trong
suốt
thời
điểm
khó
khăn.
Vì
thừa
nhận
rằng
bạn
đang
gặp
vấn
đề
đòi
hỏi
sự
can
đảm,
một
phần
của
việc
trở
nên
kiên
cường
là
có
khả
năng
nhờ
vả
và
chấp
nhận
sự
giúp
đỡ.[1]
- Tham gia hoạt động xã hội như là cách để duy trì sự kết nối. Ví dụ, bạn nên tìm kiếm buổi họp mặt hoặc lên kế hoạch cho buổi tán gẫu định kỳ với bạn bè.
-
Tiêu
thụ
thực
phẩm
giúp
cải
thiện
tâm
trạng.
Khoa
học
đã
chỉ
ra
rằng
một
vài
loại
thực
phẩm
có
thể
ảnh
hưởng
đến
bộ
não
và
tâm
trạng
của
bạn.
Từ
sôcôla
cho
đến
axit
béo
Omega-3
fatty
có
trong
cá,
chế
độ
dinh
dưỡng
sẽ
tác
động
đến
sức
khỏe
của
bạn,
vì
vậy,
bạn
nên
nhớ
ăn
uống
phù
hợp
để
chuẩn
bị
đối
phó
với
thử
thách
trong
cuộc
sống.[19]
- Một rong những kế hoạch dinh dưỡng được khuyến cáo rộng rãi nhất đó là chế độ dinh dưỡng DASH. DASH là tên viết tắt của Dietary Approaches to Stopping Hypertension (Chế độ Dinh dưỡng giúp Ngăn chặn Cao huyết áp), tập trung vào việc kiểm soát lượng muối và duy trì mức độ lành mạnh cho huyết áp, đặc biệt rất quan trọng vì cao huyết áp (hay lên tăng-xông) còn được gọi là ‘sát thủ trầm lặng’. Bằng cách kiểm soát huyết áp của mình một cách tự nhiên, bạn sẽ luôn trong tình trạng khỏe mạnh để đối phó với khó khăn trong cuộc sống.[20]
-
Thường
xuyên
tập
thể
dục
để
cải
thiện
tâm
trạng,
tăng
cường
năng
lượng,
và
giúp
bạn
luôn
khỏe
mạnh.
Duy
trì
sự
năng
động
sẽ
làm
giảm
lo
lắng,
căng
thẳng,
và
cảm
giác
khó
chịu.[21]
- Bác sĩ thường khuyên mọi người phải dành ít nhất là 30 phút mỗi ngày cho bài tập làm tăng nhịp tim, nhưng bạn có thể chia nhỏ lượng thời gian này thành 10 phút mỗi lần. Bạn có thể chạy bộ nhanh, leo một vài bậc thang, chơi tennis, hoặc đạp xe đạp với lũ trẻ nhà bạn. Tim và tâm trạng của bạn sẽ rất biết ơn bạn.[22]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.apa.org/helpcenter/road-resilience.aspx
- ↑ http://www.scientificamerican.com/article/negative-emotions-key-well-being/
- ↑ http://www.changeitpsychology.co.nz/an-alternative-to-harden-up
- ↑ http://www.fastcompany.com/3002460/thick-skin-thinking-how-use-negative-feedback-your-advantage-work
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/skinny-revisited/201307/compartmentalizing-2
- ↑ https://ndarc.med.unsw.edu.au/sites/default/files/ndarc/resources/AppendicesQ.pdf
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/alzheimers-disease/expert-blog/alzheimers-and-gratitude/bgp-20055885
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/tips_for_keeping_a_gratitude_journal
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/in-depth/forgiveness/art-20047692
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/dawn-gluskin/forgiveness-tips_b_3306557.html
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/six_habits_of_highly_empathic_people1
- ↑ http://www.kidspot.com.au/schoolzone/Social-&-emotional-Friendships-Teaching-your-child-resilience+3994+394+article.htm
- ↑ http://www.zerotothree.org/child-development/social-emotional-development/take-a-walk-in-my-shoes.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/stress-relief/art-20044456
- ↑ http://www.laughteronlineuniversity.com/laughter-less-stress-better-health-energy/
- ↑ http://www.theguardian.com/lifeandstyle/2008/jul/06/healthandwellbeing4
- ↑ http://www.laughteryoga.org/english/laughteryoga
- ↑ http://newsroom.ucla.edu/stories/putting-feelings-into-words-155536
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/expert-blog/food-and-mood/bgp-20056183
- ↑ http://www.heartandstroke.com/site/c.ikIQLcMWJtE/b.3862329/k.4F4/Healthy_living__The_DASH_Diet_to_lower_blood_pressure.htm
- ↑ http://www.realsimple.com/health/fitness-exercise/5-mood-boosting-workouts
- ↑ http://well.blogs.nytimes.com/2015/04/15/the-right-dose-of-exercise-for-a-longer-life/