Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trở nên thành công
Từ VLOS
Mọi người ai cũng muốn thành công trong cuộc sống, nhưng nói thì dễ hơn thực hiện. Cuộc sống có khá nhiều yếu tố gây xao nhãng khiến cho mọi người khó có thể rèn luyện bản thân tập trung hoàn thành mục tiêu to lớn mà họ đề ra. Tuy nhiên, bằng cách ghi nhớ những lời khuyên sau, bạn có thể gia tăng đáng kể cơ hội trở nên thành công trong bất kỳ điều gì mà bạn theo đuổi.
Mục lục
Các bước[sửa]
Lên Kế hoạch để Thành công[sửa]
-
Tưởng
tượng
rằng
mình
là
một
người
thành
đạt.
Einstein
đã
từng
nói
rằng
"Sự
tưởng
tượng
quan
trọng
hơn
sự
hiểu
biết".
Bạn
càng
hình
dung
sự
thành
công
một
cách
sống
động
và
chính
xác
bao
nhiêu
thì
càng
dễ
dàng
để
bạn
theo
đuổi
nó
bấy
nhiêu.
Tương
tự
như
vậy,
các
kỹ
sư
cũng
thường
hình
dung
về
hình
ảnh
của
cây
cầu
trước
khi
tiến
hành
xây
dựng
nó,
và
bạn
cũng
có
thể
trở
thành
kỹ
sư
của
sự
thành
công.
- Dành một vài phút mỗi ngày để tưởng tượng về sự thành công của bạn. Hãy tưởng tượng rằng bạn đang trong một bộ phim mà trong đó bạn là một người thành đạt. Bạn đang làm gì trong bộ phim? Sự thành công của bạn trông như thế nào? Hãy thưởng thức cảm giác của sự thành công, và sử dụng nó như động lực để thắp lên ngọn lửa trong tâm hồn bạn.
- Nuôi dưỡng động lực lành mạnh khi hình dung về sự thành công của bản thân. Tất cả những người thành đạt đều tin tưởng ở bản thân và ở nhiệm vụ của họ. Đồng thời, bạn cũng sẽ không muốn làm cho người khác xa lánh bạn với sự tự cao quá mức. Hãy nhớ rằng người khác cũng muốn thành đạt như bạn; bạn không nên chà đạp lên họ để có thể đạt được mục tiêu mà bạn muốn.
-
Tìm
kiếm
mục
đích
hoặc
mục
tiêu
trong
cuộc
sống.
Xác
định
những
điều
mà
bạn
yêu
thích
thực
hiện,
những
điều
đem
lại
cho
bạn
sự
hài
lòng.
Một
khi
bạn
xác
định
được
những
điều
này,
hãy
sử
dụng
nguồn
thông
tin
đó
để
tìm
kiếm
mục
đích
trong
cuộc
sống
hoặc
mục
tiêu
trong
cuộc
sống
của
bạn.
- Xác định những điều mà bạn muốn thực hiện sẽ giúp đem lại động lực cho bạn. Hãy suy nghĩ về tình huống mà trong đó bạn bị ép buộc phải tham gia cuộc thi thể thao ba môn phối hợp trong khi niềm đam mê thật sự của bạn là cờ vua. Thật sự khó khăn phải không? Và bây giờ hãy tưởng tượng về cơ hội được tham gia một giải thi đấu cờ vua, sẽ dễ dàng hơn để bạn có thể kiên trì thực hiện mục tiêu nếu mục tiêu của bạn là một điều gì đó mà bạn yêu thích. Hãy viết về động lực và mục tiêu của bạn.
-
Làm
thế
nào
để
bạn
có
thể
xác
định
mục
đích
hoặc
mục
tiêu
trong
cuộc
sống?
Phương
pháp
mà
mỗi
người
sử
dụng
mỗi
khác,
và
đối
với
một
vài
người
thì
họ
cảm
thấy
khá
khó
để
có
thể
tìm
hiểu
mục
tiêu
của
mình,
nhưng
có
một
vài
phương
pháp
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
để
xác
định:
- Trò chuyện với chuyên viên định hướng nghề nghiệp hoặc đến gặp một nhà tâm lý học giỏi.
- Thử qua nhiều nghề nghiệp khác nhau, hãy nhớ rằng ngay cả công việc không như bạn mong đợi cũng có thể giúp bạn học hỏi.
- Hãy cố gắng theo đuổi nghề nghiệp có liên quan đến một điều gì đó mà bạn yêu thích. Cho dù đó có là pha chế bia hoặc nhân viên tư vấn hội họa, bạn sẽ có thể trở nên thành công khi được thực hiện những điều mà bạn yêu thích.
-
Xác
định
ý
nghĩa
của
sự
thành
công
đối
với
bản
thân.
Bạn
sẽ
không
thể
thành
công
nếu
bạn
không
biết
nó
có
ý
nghĩa
như
thế
nào
đối
với
bạn.
Cách
nhận
thức
của
mỗi
người
về
sự
thành
công
mỗi
khác
và
áp
đặt
tiêu
chuẩn
của
người
khác
lên
sự
thành
công
của
chính
mình
cũng
tương
tự
như
ăn
bữa
ăn
thừa
của
người
khác
và
mong
đợi
rằng
mình
sẽ
yêu
thích
nó.
Hãy
thiết
lập
những
mục
tiêu
rõ
ràng
và
thực
tế
một
chút.
-
Làm
thế
nào
để
bạn
nhận
biết
khi
bạn
đạt
được
mục
tiêu?
Tiêu
chuẩn
của
bạn
cần
phải
cụ
thể,
nếu
không
thì
bạn
có
thể
sẽ
phải
dành
toàn
bộ
cuộc
đời
của
bạn
để
theo
đuổi
một
mục
tiêu
khá
mơ
hồ.
- Ví dụ, bạn muốn làm tốt công việc của mình. Bạn được thăng chức, được tăng lương, nhưng bạn vẫn chưa đạt được mục tiêu của chính mình bởi vì bạn biết rằng bạn luôn có thể làm tốt hơn, đúng không? Bạn vẫn có thể được thăng chức lên mức độ cao hơn, hoặc kiếm được nhiều tiền hơn. Tất cả những gì mà bạn đang có sẽ không bao giờ là đủ đối với bạn.
- Thay vì vậy, hãy tạo nên cột mốc cụ thể: "Mục tiêu của mình là tăng năng suất làm việc lên 30% và chỉ được phép đi làm trễ nhiều nhất là năm lần trong một năm". Đây là những mục tiêu cụ thể mà khi bạn đạt được nó, nó sẽ đem lại cho bạn cảm giác hài lòng và trọn vẹn, khiến bạn cảm thấy thành công và tự tin.
-
Làm
thế
nào
để
bạn
nhận
biết
khi
bạn
đạt
được
mục
tiêu?
Tiêu
chuẩn
của
bạn
cần
phải
cụ
thể,
nếu
không
thì
bạn
có
thể
sẽ
phải
dành
toàn
bộ
cuộc
đời
của
bạn
để
theo
đuổi
một
mục
tiêu
khá
mơ
hồ.
-
Hạ
thấp
sự
tự
tin
một
cách
có
chọn
lọc.[1]
Bạn
không
hề
đọc
nhầm:
hạ
thấp
sự
tự
tin
của
mình.
Trong
kinh
doanh,
bạn
cần
phải
sở
hữu
sự
tự
tin
cao
để
có
thể
hoàn
thành
mọi
việc.
Nhưng
nhiều
người
lại
nghĩ
rằng
hạ
thấp
sự
tự
tin
có
thể
khiến
con
người
trở
nên
thành
công
hơn
vì
những
lý
do
tốt
đẹp
sau:
- Hạ thấp sự tự tin của bản thân sẽ khiến bạn chú ý đến thông tin phản hồi quan trọng và giúp bạn có thể tự phê bình bản thân nhiều hơn. Nếu bạn tin rằng bạn là một người có tài năng thiên phú để làm kỹ sư, bạn sẽ không nhìn nhận sự phản hồi của người khác. Và bạn cũng sẽ không thể tự phê bình bản thân một cách hiệu quả. Những người thành đạt thường thực hiện điều này.
- Hạ thấp sự tự tin của bản thân có thể khiến bạn làm việc chăm chỉ hơn và chuẩn bị kỹ lưỡng hơn. Nếu bạn không quá tự tin rằng bạn sẽ thể hiện tốt trong buổi thuyết trình vào ngày thứ Hai, bạn sẽ dành nhiều thời gian hơn để luyện tập và xem lại các con số của bạn. Đây là một thói quen tốt.
- Hạ thấp sự tự tin của bản thân có thể khiến bạn trở nên ít tự cao hơn. Người ít tự cao là những người thường được đồng nghiệp tôn trọng, và đồng nghiệp vui vẻ thì sẽ hình thành một đội ngũ thành công hơn. Tôn trọng sẽ giúp bạn thành đạt.
- Đề ra thời gian cụ thể để hoàn thành mục tiêu. Nếu bạn không biết khi nào bạn sẽ có thể hoàn thành mục tiêu của mình, sẽ khó để bạn nhận biết khi bạn thất bại. Hãy đề ra thời gian tương đối khó để bản thân có thể hoàn thành mục tiêu nhưng không phải là bất khả thi. Trúng xổ số độc đắc trong vòng 2 năm không phải là mục tiêu thực tế, nhưng đặt chỗ cho một buổi biểu diễn hài kịch trước ít nhất là 20 người đang trả tiền trực tiếp để mua vé là hoàn toàn khả thi.
- Xác định những dụng cụ/ kỹ năng/ tài liệu mà bạn cần có để có thể hoàn thành mục tiêu của mình. Ví dụ, nếu bạn muốn trở thành một nhà diễn giả nổi tiếng, bạn cần phải nâng cao vốn từ của mình, nâng cao sự hiểu biết về chủ đề, sở hữu khả năng viết tốc ký, có giọng nói rõ ràng, và kỹ năng thuyết trình. Đây là phương pháp xác định những mục tiêu ngắn hạn để đạt được mục tiêu dài hạn.
- Tò mò về cuộc sống. Nhiều người thành đạt sở hữu tính cách tò mò vô độ. Nếu họ không biết cách hoạt động của một vật dụng nào đó hoặc không biết câu trả lời cho một câu hỏi nào đó, họ sẽ tìm hiểu. Thông thường, điều này sẽ dẫn dắt họ bước vào quá trình khám phá bản thân, một quá trình mà cuộc hành trình cũng quan trọng không kém đích đến.
-
Xác
định
những
kỹ
năng
cần
thiết
mà
bạn
cần
phải
mài
giũa
và
kỹ
năng
mà
bạn
có
thể
ủy
thác
cho
người
khác.
Ủy
thác
sẽ
giúp
bạn
có
thể
quản
lý
thời
gian.
Bạn
có
thể
nhìn
nhận
bản
thân
như
một
siêu
nhân,
nhưng
năng
lực
của
bạn
có
giới
hạn.
Ủy
thác
một
số
nhiệm
vụ
ít
quan
trọng
cho
người
khác
sẽ
giúp
bạn
có
nhiều
thời
gian
để
tập
trung
vào
những
việc
thật
sự
quan
trọng
đối
với
mục
tiêu
của
bạn.
- Sử dụng ví dụ cuối cùng làm mẫu; để có thể trở thành một nhà diễn giải giỏi, bạn cần phải cải thiện giọng nói và kỹ năng thuyết trình của mình vì chúng là những kỹ năng cơ bản cần thiết của một nhà diễn giải. Nhưng nếu bạn thiết hụt kỹ năng viết tốc ký hoặc hiểu biết về chủ đề, bạn có thể ủy thác chúng cho một chuyên gia. Phương pháp này là phương pháp làm việc thông minh. Nhiều nhà lãnh đạo nổi tiếng không hề biết cách viết bài diễn thuyết của họ; họ chỉ tập trung vào việc trình bày nó một cách hiệu quả.
Tiến hành[sửa]
-
Thực
hiện
những
mục
tiêu
nhỏ,
tập
trung
vào
mục
tiêu
chính.
Không
nên
tìm
lý
do
để
lười
biếng.
Nhanh
chóng
lao
ngay
vào
thử
thách
và
bắt
đầu
giải
quyết
chúng.
Bạn
không
thể
biết
được
bạn
sẽ
nhận
được
những
gì
nếu
không
bước
chân
vào
đấu
trường.
- Chia mục tiêu thành những bước nhỏ để thực hiện. Có phải mục tiêu mở một công ty công nghệ của bạn dường như khó có thể thực hiện? Hãy chia nó thành những mục tiêu nhỏ. Tập trung vào việc sắp xếp ý tưởng; sau đó tập trung vào tìm kiếm nguồn tài trợ; tiếp theo là tiến hành xây dựng một mô hình mẫu, v.v. Nếu bạn có thể chia nhỏ mục tiêu của mình, bạn sẽ có thể thực hiện nó một cách dễ dàng hơn và ít gặp khó khăn hơn.
- Tránh xa khỏi các nhân tố gây xao nhãng càng nhiều càng tốt. Tác nhân gây xao nhãng có thể là gia vị của cuộc sống và cũng có thể là trái cấm, tuỳ thuộc vào quan điểm của bạn. Nhưng hãy nhớ rằng: bạn hầu như không thể 100% tập trung toàn thời gian vào thực hiện nhiệm vụ. Sự xao nhãng với liều lượng thấp là hoàn toàn có thể chấp nhận. Nhưng nếu mục tiêu của bạn đang dần lùi lại phía sau để nhường chỗ cho những tác nhân xao nhãng, đã đến lúc bạn cần phải loại bỏ chúng.
-
Vây
quanh
bản
thân
bằng
những
người
thành
đạt.
Khi
bạn
vây
quanh
bản
thân
bằng
những
người
có
động
lực
cao,
họ
sẽ
đem
lại
cho
bạn
sự
khích
lệ
cần
thiết.
Bạn
có
thể
chia
sẻ
ý
tưởng
của
mình
với
họ,
và
họ
có
thể
giới
thiệu
bạn
với
người
khác.
Vây
quanh
bản
thân
với
những
người
có
động
lực,
những
người
thành
đạt
là
cách
giúp
bạn
hình
thành
nền
văn
hóa
của
sự
thành
công.
- Học hỏi từ những người thành đạt. Hãy nhìn xung quanh bạn – người nào đạt được sự thành công mà bạn muốn có? Họ đang làm gì? Họ tiếp cận với cuộc sống như thế nào? Hãy tham khảo lời khuyên của họ. Nếu có thể, hãy tiếp cận họ theo một vài cách mà bạn đã học được từ họ. Kiến thức vừa miễn phí vừa có sức mạnh to lớn.
-
Tin
tưởng
rằng
người
khác
sẽ
hoàn
thành
công
việc
của
họ.
Thật
khó
để
có
thể
thành
đạt
nếu
bạn
không
tin
tưởng
những
người
xung
quanh
bạn.
Bạn
thường
có
xu
hướng
chú
ý
đến
mọi
chi
tiết,
khiến
bạn
phải
ôm
đồm
quá
nhiều
việc
cùng
một
lúc
và
khiến
người
khác
phật
ý
vì
bạn
không
tạo
cơ
hội
làm
việc
cho
họ.
Một
phần
để
có
thể
trở
nên
thành
công
là
hình
thành
một
đội
ngũ
có
năng
lực
xung
quanh
bạn.
Nếu
bạn
không
tin
tưởng
người
khác
đủ
để
bạn
có
thể
giao
phó
công
việc
cho
họ,
bạn
sẽ
không
thể
thành
công.
- Hãy tin tưởng người khác vì sự tin tưởng sẽ đem lại động lực. Nếu bạn tin tưởng một người nào đó, họ sẽ muốn làm tốt nhiệm vụ của mình bởi vì họ muốn đáp lại niềm tin của bạn. Đây là một động lực mạnh mẽ.
- Hãy tin tưởng người khác bởi vì bạn cần phải làm vậy. Như John Donne đã từng viết rằng "Không ai có thể sống một mình". Điều mà ông ấy muốn nói đó là không người nào có thể làm việc một mình, hoàn toàn độc lập, cho dù họ nghĩ rằng họ có thể. Chúng ta phụ thuộc vào người khác, cho dù chúng ta có thích hay không. Đặt niềm tin vào người khác là một điều tất yếu, không phải là một lựa chọn.
-
Tìm
người
cố
vấn.
Người
cố
vấn
thường
là
một
người
có
kinh
nghiệm
nhiều
hơn
bạn,
người
biết
rõ
về
đường
lối,
đưa
ra
lời
khuyên,
và
giúp
bạn
theo
đuổi
mục
tiêu.
Người
cố
vấn
thường
cảm
thấy
vui
khi
biết
rằng
sự
hướng
dẫn
của
họ
đã
giúp
nuôi
dưỡng
sự
thành
công.
-
Người
cố
vấn
sẽ
giúp
bạn:
- Hình thành mạng lưới hoạt động. Mạng lưới hoạt động là hình thành sự liên kết giữa những người có liên kết với nhau. Trái ngược vào niềm tin phổ biến, mạng lưới hoạt động dựa trên phương pháp đem lại lợi ích lẫn nhau. Bạn cung cấp chuyên môn, ý kiến, và cơ hội cho người khác để đổi lại một lợi ích khác.
- Xử lý sự cố. Xử lý sự cố là học cách để làm cho ý tưởng hoặc thực tiễn trở nên tốt hơn. Cố vấn của bạn có thể giúp bạn xác định những điều mà bạn cần phải thay đổi để ý tưởng của bạn trở nên tốt hơn.
- Hoạch định chiến lược. Cố vấn sẽ có thể nhìn xa trông rộng hơn bạn vì họ đã dành nhiều năm trong nghề, và họ cũng đã từng thành công cũng như thất bại nhiều hơn bạn. Bạn có thể hoạch định chiến lược cho tương lai của mình dựa trên kinh nghiệm của họ.
-
Người
cố
vấn
sẽ
giúp
bạn:
- Thu thập càng nhiều thông tin càng tốt. Lắng nghe. Học tập. Thấu hiểu. Học hỏi. Lặp lại. Con người là sinh vật tuyệt vời vì chúng ta có thể nhìn vào thế giới, tạo nên các kết nối với tri thức của mình, và sử dụng chúng để khiến cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn (hoặc tệ hơn). Đây là điều mà thông tin cho phép chúng ta thực hiện. Không bao giờ được "ngừng học hỏi". Bạn sẽ không thể nào biết được khi nào ý tưởng của bạn sẽ xuất hiện!
-
Hiểu
rõ
ý
nghĩa
của
các
con
số.
Có
bao
giờ
bạn
suy
nghĩ
về
một
ý
tưởng
nào
đó
nhưng
lại
lo
sợ
rằng
những
con
số
(ví
dụ
các
chỉ
số)
sẽ
không
ủng
hộ
ý
tưởng
của
bạn?
Nỗi
sợ
hãi
này
hoàn
toàn
bình
thường,
nhưng
sẽ
tốt
hơn
nếu
bạn
cho
phép
chúng
hướng
dẫn
bạn.
Chấp
nhận
rằng
bạn
đã
sai
và
tìm
cách
thích
nghi
sẽ
tốt
hơn
là
kiên
quyết
cho
rằng
bạn
đã
đúng
khi
các
con
số
không
hề
ủng
hộ
bạn.
- Ví dụ, vào năm 2011, CEO của Netflix, Reed Hastings, đã cố gắng chuyển đổi loại hình kinh doanh cho thuê đĩa DVD thành một công ty với tính năng truyền trực tuyến (streaming) có tên là Qwikster. Tín đồ của Netflix đã lên tiếng phản đối bằng cách chấm dứt hợp đồng với công ty. Giá cổ phiếu của Netflix giảm xuống gần 80% trong một thời gian ngắn.[2]
- Thay vì tiếp tục mù quáng thực hiện theo đường lối của mình, Hastings đã xem xét lại quyết định của mình. Ông ấy đã xin lỗi cho hành động của mình trước công chúng, tăng cường nỗ lực để tập trung vào nội dung, và tạm thời hủy bỏ công ty Qwikster. Hastings đã cho phép các con số – và mọi người – hướng dẫn cho ông ấy biết phải làm gì.
-
Chấp
nhận
thực
hiện
những
rủi
ro
có
tính
toán.
Hãy
bước
ra
khỏi
vùng
an
toàn
của
bản
thân.
Người
thành
đạt
thường
suy
nghĩ
và
hành
động
lớn
lao.
Không
nên
nghĩ
rằng
cơ
hội
sẽ
tự
động
xuất
hiện.
Hãy
tìm
kiếm
nó.
Người
thành
đạt
thường
đầu
tư
lớn
(vào
nghề
nghiệp
của
họ,
vào
công
ty
của
họ,
vào
học
vấn
của
họ)
và
mọi
sự
đầu
tư
đều
có
những
rủi
ro.
Hãy
tìm
hiểu
những
rủi
ro
mà
bạn
có
thể
gặp
phải,
chắc
chắn
rằng
may
mắn
đang
mỉm
cười
với
bạn,
và
tiến
bước.
Hãy
bạo
dạn.
Có
ba
rủi
ro
mà
bạn
cần
cân
nhắc:
- Hợp tác với đối thủ cạnh tranh. Cho dù bạn là một người nhìn xa trông rộng hoặc bạn chỉ đang cố gắng tìm kiếm giải pháp cuối cùng với đối thủ của mình, hợp tác với đối thủ có thể giúp bạn góp chung nguồn lực của bạn, tạo động lực cho bản thân làm việc chăm chỉ hơn, và xây dựng các mối quan hệ mới.
- Hãy là người dẫn dường, đừng là người đi theo sau. Là người dẫn đường có thể khá nguy hiểm. Bạn có thể đang “đi ngược chiều gió”, hoặc có thể là bạn đang trông chờ vào một ý tưởng nào đó – chẳng hạn như Facebook hoặc Google – một ý tưởng mà người khác đã từng thực hiện. Hãy tập trung mọi sự can đảm để thực hiện một điều gì đó khác biệt.
- Hãy thực hiện từng bước một, hơn là cố gắng chạy nhanh đến đích. Tất nhiên, chạy nhanh đến đích cũng không phải là một điều xấu! Chỉ đơn giản là bạn không thể mong chờ rằng nó sẽ đem lại kết quả tốt đẹp cho bạn. Vì vậy, hãy thực hiện theo từng bước một để có thể có thể xây dựng sự thành công.
-
Giải
quyết
vấn
đề.
Người
thành
đạt
thúc
đẩy
quá
trình
thành
công
bằng
cách
giải
quyết
vấn
đề
và
trả
lời
các
câu
hỏi.
Cho
dù
là
bạn
đang
ở
nơi
nào
hoặc
bạn
đang
làm
gì,
hãy
nhìn
quanh
và
cố
gắng
suy
nghĩ
về
cách
mà
bạn
có
thể
đóng
góp.
Người
khác
đang
gặp
khó
khăn
hoặc
than
phiền
về
vấn
đề
gì?
Bạn
có
thể
làm
gì
để
khiến
cuộc
sống
của
họ
trở
nên
dễ
dàng
hơn?
Liệu
bạn
có
thể
tái
thiết
kế
hoặc
tái
tổ
chức
một
số
khía
cạnh
của
các
tình
huống
để
mọi
việc
có
thể
trở
nên
suôn
sẻ
hơn
hay
không?
Liệu
bạn
có
thể
tạo
nên
một
sản
phẩm
và
cung
cấp
dịch
vụ
giúp
lắp
đầy
lỗ
hổng
quan
trọng
hay
không?
-
Bạn
muốn
giải
quyết
vấn
đề
nào?
- Vấn đề xã hội. Facebook đã tái thiết lập phương pháp mà chúng ta sử dụng để tương tác với nhau. Liệu bạn có thể suy nghĩ về một vấn đề xã hội tương tự nào đó mà bạn cần phải tái thiết lập?
- Vấn đề công nghệ. Các công ty ví dụ như Dell đã thiết kế bộ vi xử lý nhỏ gọn hơn và mạnh mẽ hơn cho máy vi tính và có thể giúp đem lại trải nghiệm phù hợp với niềm mong đợi của người dùng. Liệu bạn có thể giúp người khác giải quyết vấn đề công nghệ mà họ luôn muốn thực hiện?
- Vấn đề chiến lược. Công ty tư vấn chẳng hạn như IBM ra đời để giúp các công ty và cá nhân khác có thể nâng cao năng suất, nâng cao lợi nhuận, và thận trọng hơn. Liệu bạn có thể giúp người khác giải quyết vấn đề chiến lược hay không?
- Vấn đề giữa các cá nhân. Nhà tâm lý học và nhà tư vấn hôn nhân có thể giúp người khác giải quyết các vấn đề phức tạp trong mối quan hệ cá nhân mà chúng ta gặp phải trong cuộc sống. Liệu bạn có thể giúp mọi người hòa hợp với nhau hơn hay không?
-
Bạn
muốn
giải
quyết
vấn
đề
nào?
- Hãy là người sử dụng công nghệ, không phải là người bị công nghệ sử dụng. Công nghệ là một phương tiện vô cùng mạnh mẽ; nó có thể kết nối mọi người trên thế giới chỉ trong chớp mắt; nó tính toán một cách chính xác và nhanh chóng; nó có thể thực hiện những công việc thông thường, chẳng hạn như nhập dữ liệu, một cách dễ dàng hơn và ít vất vả hơn. Nhưng công nghệ cũng có thể trở thành gánh nặng cho bạn. Nó có thể làm cạn kiệt nguồn năng lượng và năng suất của bạn, khiến bạn mất đi cơ hội. Đây chính là lợi ích và tác hại của internet, đặc biệt, bạn có thể nhanh chóng thay thế chương trình Hội thảo TED (TED Talks) thành bộ phim chú gấu Ted nhanh hơn khi bạn có thể nói từ "THÊM VÀO".
Làm lại[sửa]
-
Hãy
kiên
trì.
Bạn
sẽ
thất
bại
–
đây
là
một
điều
hiển
nhiên.
Điều
quan
trọng
nhất
là
bạn
có
thể
đứng
lên
nhanh
chóng
như
thế
nào
sau
khi
bạn
vấp
ngã.
Đừng
bỏ
cuộc.
Nếu
nỗ
lực
đầu
tiên
của
bạn
không
đem
lại
kết
quả,
đừng
ngừng
lại.
- Không để thất bại hạ gục bạn. Khi được hỏi về 10,000 lần thất bại trước nỗ lực chế tạo nguồn pin dự trữ, nhà phát minh nổi tiếng Thomas Edison đã trả lời rằng: "Tôi không hề thất bại, chỉ là tôi đã tìm thấy 10,000 cách không đem lại kết quả".[3]
- Không viện lý do. Không nên đổ lỗi cho một người nào đó hoặc một việc nào đó khi thất bại. Hãy chấp nhận rằng thất bại là do lỗi lầm của bạn. Cách này sẽ giúp bạn xác định những điều mà bạn cần phải thay đổi để trở nên tốt hơn. Viện lý do sau khi thất bại chính là hành động từ chối cải thiện tình hình.
- Học hỏi từ những thất bại của bản thân. Mỗi thất bại đều cung cấp cho bạn cơ hội để học hỏi. Nếu bạn mắc phải sai lầm và không muốn học hỏi, bạn có thể sẽ gặp phải sai lầm tương tự trong tương lai. Nếu bạn làm lỗi và bạn học hỏi từ lỗi lầm của bạn, bạn sẽ không phải tốn thời gian lặp lại sai lầm tương tự.
- Chấp nhận rằng cuộc sống không công bằng. Đây là một sự thật. Bạn có thể than vãn về nó và ước ao rằng mọi chuyện có thể khác đi, hoặc bạn có thể mạnh dạn thực hiện một điều gì đó để thay đổi nó. Vì vậy, hãy ngừng lãng phí thời gian than phiền về sự bất công của cuộc sống và suy nghĩ về cách mà bạn có thể tận dụng lợi thế của tình hình để đem lại lợi ích cho bản thân. Newton có thể dành cả đời để than phiền về trái táo rơi trúng đầu ông ấy. Nhưng thay vào đó, ông ấy đã phát minh ra luật hấp dẫn và bây giờ ông là người được mọi người biết đến dưới danh hiệu người cha của vật lý.
-
Hãy
nhớ
rằng
thành
công
không
bảo
đảm
sẽ
đem
lại
hạnh
phúc.
Thành
công
có
nghĩa
là
đạt
được
mục
tiêu,
nhưng
bạn
không
nên
hy
vọng
rằng
nó
sẽ
luôn
đem
lại
hạnh
phúc
cho
bạn.
Nhiều
người
có
suy
nghĩ
sai
lầm
rằng
nếu
họ
thực
hiện
được
điều
này
hoặc
điều
nọ,
họ
sẽ
hạnh
phúc
hơn.
Sự
trọn
vẹn
và
sự
hài
lòng
liên
quan
đến
cách
mà
bạn
tiếp
cận
cuộc
sống
hơn
là
những
điều
mà
bạn
sẽ
làm
trong
cuộc
sống.
Hãy
ghi
nhớ
điều
này.
- Không nên tự làm mất đi cơ hội của mình. Cuộc sống xoay quanh các mối quan hệ các nhân, vì vậy, bạn không nên bỏ rơi chúng. Nếu bạn phát minh ra một cách tiết kiệm, hiệu quả để phân hạch hạt nhân, nhưng mọi người không thích bạn, bạn không có vợ/chồng, và không có bạn bè, liệu thành công này có đáng hay không?
- Trân trọng kinh nghiệm hơn vật chất. Con người có thể trở nên ám ảnh với tiền bạc. Nghe có vẻ khá lạ lùng nhưng các nhà khoa học nghĩ rằng ký ức về những trải nghiệm của chúng ta sẽ khiến chúng ta hạnh phúc hơn những vật chất mà chúng ta có thể mua bằng tiền. Hãy trân trọng kinh nghiệm hơn vật chất.[4] Tập trung vào việc hình thành những ký ức tuyệt vời với những người thú vị trong cuộc sống sẽ khiến bạn hạnh phúc hơn.
- Loại bỏ nỗi sợ hãi và sự nghi ngờ trong cách suy nghĩ của bạn. Hãy giữ thái độ tích cực trong mọi tình huống. Khi bạn cho phép suy nghĩ hướng dẫn hành động của bản thân chứ không phải ngược lại, bạn sẽ khá ngạc nhiên về hiệu quả mà nó đem lại. Nếu bạn thất bại, đừng sợ phải bắt đầu lại; hãy biết ơn rằng bạn được trao cho cơ hội để có thể trở nên thành đạt hơn.
Lời khuyên[sửa]
- Chìa khóa để trở nên thành công là bạn phải tìm kiếm điều mà bạn yêu thích và làm chủ nó.
- Luôn nhớ khiêm tốn. Kiêu ngạo sẽ đánh đổ bạn.
- Tin tưởng ở bản thân và ở khả năng của mình.
- Thành công không chỉ xuất hiện thông qua ý chí. Bạn cần phải kiên trì và kiên quyết. Thực hiện một điều gì đó một lần sẽ không tạo nên sự khác biệt lớn lao như là khi bạn không ngừng thực hiện điều đó nhiều lần cho đến khi bạn thành công.
- Không có bất kỳ một con đường tắt nào có thể dẫn bạn đến thành công. Thành công là kết quả của sự chuẩn bị, sự chăm chỉ và sự học hỏi từ thất bại của chính mình!
- Không phải người nào cũng sẽ cảm thấy vui khi bạn thành công. Nhiều người có bản chất bất an và ghen tị. Hãy chuẩn bị tinh thần sẵn sàng để đối mặt với họ, và phớt lờ họ cho đến khi bạn tìm được những người thật sự hạnh phúc khi thấy bạn thành công và người luôn hỗ trợ bạn trong mọi việc.
- Điều khiến bạn thành công luôn có sẵn trong bạn.
- Hãy nhớ rằng người thân yêu luôn ở cùng bạn!
Cảnh báo[sửa]
- Không nên quá lo lắng về quan điểm của người khác. Chỉ cần kiên quyết trước những điều mà bạn muốn đạt được.
- Thúc đẩy người khác cố gắng thành công bằng cách lấy bản thân ra làm ví dụ sẽ gây phản tác dụng. Nếu họ nhận thấy thành tựu của bạn, họ có thể sẽ bắt đầu cố gắng nỗ lực để vượt hơn bạn.
- Hãy lịch sự và tôn trọng người khác. Hãy nhớ rằng bạn không cần phải chà đạp lên người khác để có thể thành công.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://blogs.hbr.org/cs/2012/07/less_confident_people_are_more_su.html
- ↑ http://www.nytimes.com/2013/04/27/business/netflix-looks-back-on-its-near-death-spiral.html?adxnnl=1&ref=todayspaper&adxnnlx=1367053437-+PvYg/DqHzJCobpLvFIndw&_r=0
- ↑ http://en.wikiquote.org/wiki/Thomas_Alva_Edison
- ↑ http://www.nytimes.com/2010/08/08/business/08consume.html?pagewanted=all&_r=0