Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trở thành một chú hề
Từ VLOS
Có phải bạn luôn muốn làm người khác cười và muốn chia sẻ tiếng cười của bạn với người xung quanh? Có phải bạn rất yêu quý trẻ con, người lớn, bệnh nhân trong bệnh viện, hoặc bất kỳ khán giả lớn tuổi nào? Có phải bạn thích xúng xính quần áo và làm việc với muôn vàn dụng cụ trên sân khấu? Nếu đúng như vậy, bạn đúng là ứng cử viên hoàn hảo cho công việc trở thành một chú hề chuyên nghiệp. Vậy, bạn nên bắt đầu công việc này như thế nào? Hãy thôi diễn trò xung quanh và tập trung làm theo các bước sau đây.
Mục lục
Các bước[sửa]
Lên Kế hoạch cho Tiết mục Biểu diễn[sửa]
-
Thu
thập
đồ
nghề
sân
khấu.
Đồ
nghề
này
sẽ
phụ
thuộc
vào
việc
bạn
muốn
trở
thành
chú
hề
giống
như
thế
nào.
Tuy
nhiên,
có
một
vài
loại
đồ
nghề
phổ
biến
mà
hầu
như
chú
hề
nào
cũng
sử
dụng,
như
bóng
để
tung
hứng,
bóng
bay
để
xoắn
thành
loài
vật,
dụng
cụ
ảo
thuật
nếu
bạn
muốn
biểu
diễn
ảo
thuật,
và
một
số
dụng
cụ
vui
nhộn
và
hài
hước
khác.
Bạn
có
thể
bắt
đầu
với
đồ
nghề
sân
khấu
truyền
thống
và
trở
thành
chú
hề
thực
thụ
sau
khi
đã
khám
phá
được
loại
hình
tượng
chú
hề
mà
bạn
muốn
hóa
thân
thành.
- Chuẩn bị âm nhạc nếu đó là một phần trong buổi biểu diễn của bạn.
- Một phần của buổi biểu diễn có thể kèm theo việc vẽ mặt cho trẻ em.
- Nếu bạn có khả năng nói tiếng trong bụng, đừng quên mang theo con rối bên mình.
-
Chuẩn
bị
trang
phục
chú
hề.
Bạn
có
thể
mua
trang
phục
này
ở
một
vài
nơi
chuyên
cung
cấp
quần
áo
người
hề.
Tuy
nhiên,
chí
phí
mua
chúng
không
hề
rẻ.
Do
đó,
bạn
có
thể
bắt
đầu
với
bộ
trang
phục
lòe
loẹt
và
sặc
sỡ,
trang
phục
Halloween,
một
bộ
pyjama
màu
mè,
hoặc
bất
kỳ
đồ
dùng
trông
vui
nhộn
nào
mà
bạn
có
thể
tìm
thấy
ở
tiệm
bán
đồ
cũ
(second
hand).
Bạn
có
thể
bổ
sung
quần
áo
đắt
tiền
hơn
sau
khi
nghiệp
diễn
của
bạn
có
chỗ
đứng
nhất
định.
Vì
vậy,
đừng
quá
lo
lắng
về
những
thứ
này
quá.[1]
- Bên cạnh quần áo, bạn sẽ cần thêm một đôi giày khổ lớn và mềm mại. Đôi giày này thực sự là phần mắc tiền nhất trong trang phục tổng thể. Cho nên, bạn có thể đổi sang giày Converse có size lớn hoặc đôi giày nào đó quá khổ mà bạn cần phải nhét thêm khăn giấy cho vừa vặn với đôi chân.
-
Giai
đoạn
vẽ
mặt.
Trái
với
những
gì
mọi
người
hay
nghĩ,
không
phải
chú
hề
nào
cũng
sơn
mặt.
Vai
người
hề
thường
là
một
dạng
hài
kịch
giúp
người
khác
thấy
vui
vẻ,
chứ
không
phải
tập
trung
trang
điểm
để
làm
người
khác
cười.
Hầu
hết
chú
hề
đều
sử
dụng
phấn
mỡ
để
hóa
trang
cho
khuôn
mặt,
vì
loại
phấn
này
không
dễ
dàng
được
rửa
sạch
như
sơn
dạng
nước
hoặc
sơn
hóa
trang
Halloween.
Nếu
bạn
muốn
vẽ
mặt,
thì
sau
đây
là
một
số
gợi
ý
trang
điểm
mà
bạn
có
thể
thử:[1]
- Vẽ hề mặt trắng (Whiteface). Đây là kiểu vẽ mặt truyền thống mà bạn có thể áp dụng khi bạn muốn trông bản thân giống như một chú hề thực thụ.
- Vẽ hề mặt nghiêm (Auguste). Kiểu trang điểm mặt hề này có đôi chút hướng về tông màu da.
- Vẽ mặt hề lang thang hay u sầu (Hobo hoặc Tramp). Kiểu vẽ này sẽ mang cho bạn một vẻ ngoài hơi tối và u ám vì hình tượng chú hề này không được may mắn như ý muốn.
- Vẽ mặt hề đặc trưng (Character). Bạn muốn trở thành chú hề như thế nào? Một nhà khoa học gàn dở? Hay một chú hề trong trang phục cảnh sát? Nhân vật mà bạn đang hướng tới sẽ quyết định màu vẽ và phong cách trang điểm mà bạn sẽ áp dụng.
-
Quyết
định
xem
liệu
bạn
có
cần
một
người
bạn
tri
kỷ
bên
mình
hay
không.
Hầu
hết
chú
hề
đều
làm
công
việc
một
mình,
nhưng
cũng
có
một
vài
người
là
một
phần
của
cặp
đôi,
bộ
ba,
hay
thậm
chí
công
ty
giải
trí
nào
đó.
Nếu
bạn
muốn
có
thêm
người
bạn
đồng
hành,
hoặc
muốn
được
trở
thành
người
cộng
tác,
hãy
tìm
xung
quanh
xem
liệu
có
ai
có
thể
trở
thành
bạn
hề
với
bạn
hay
không.
- Trong trường hợp bạn thực sự cần, bạn nên suy nghĩ đến thành viên nào đó cũng hay thường biểu diễn và suy nghĩ về sức ảnh hưởng của bạn và người đó đối với khán giản. Cân nhắc đến cấp độ và địa vị cũng là một điểm khởi đầu sáng suốt.
-
Lên
kế
hoạch
cho
buổi
biểu
diễn
của
bạn.
Lên
ý
tưởng
cho
buổi
hài
kịch
quan
trọng
mà
bạn
sẽ
biểu
diễn
và
phân
tích
tỉ
mỉ
từng
phần
của
buổi
biểu
diễn
đó.
Bạn
cũng
nên
nghĩ
đến
những
vấn
đề
có
thể
phát
sinh
để
đưa
ra
hướng
giải
quyết
hợp
lý,
chẳng
hạn
như
chiếc
mũ
không
chịu
yên
vị
trên
đầu
bạn
hoặc
giá
nhạc
đổ
ầm
xuống
bất
ngờ.
Một
chút
khéo
léo
vào
phút
cuối
có
thể
cứu
bạn,
và
bạn
cũng
nên
suy
nghĩ
đến
quy
tắc
3
điều
(như:
sai
sót,
sai
sót,
thành
công)
một
cách
không
lường
trước
được.
Nó
gần
giống
như
một
cuộc
chơi.
Do
đó,
nếu
bạn
có
quyết
tâm
muốn
trở
thành
chú
hề,
hãy
viết
kịch
bản
cho
tiết
mục
trước
khi
diễn
tập.
Dưới
đây
là
một
số
ý
tưởng
hay
mà
chú
hề
có
thể
thể
hiện
trong
buổi
biểu
diễn
của
họ:
- Nghệ thuật xoắn bóng bay để tạo thành con vật
- Diễn kịch câm
- Tung hứng
- Kể chuyện hài
- Nghệ thuật nói tiếng bằng bụng với con rối
- Làm trò hề
-
Thêm
phần
trình
diễn
ảo
thuật
vào
tiết
mục
của
bạn
(không
bắt
buộc).
Nếu
bạn
muốn
trở
thành
chú
hề
kiêm
ảo
thuật
gia,
thì
bạn
nên
học
một
số
ảo
thuật
đơn
giản
và
cố
gắng
trở
thành
một
nhà
ảo
thuật
xuất
sắc
nếu
có
thể.
Đừng
quên
tham
khảo
các
bài
viết
liên
quan
đến
Ảo
thuật
trên
trang
wikiHow,
hoặc
tham
gia
một
khóa
huấn
luyện
ảo
thuật
nếu
bạn
thực
sự
nghiêm
túc
trong
công
việc
này.
- Trong trường hợp bạn muốn trở thành chú hề kiêm ảo thuật gia, nên nhớ rằng bạn sẽ cần thêm nhiều món đồ nghề hơn, ví dụ như mũ chóp cao, đũa thần, khăn tay sặc sỡ,… Bạn có thể phải tốn thêm một mớ tiền để mua chúng.
- Tập trung trau dồi kỹ năng chọc cười của bạn. Nếu bạn muốn sử dụng những trò hài hước để làm người khác cười – hãy tập trung thực hành – vì không có gì đáng buồn hơn màn trình diễn hài của bạn thất bại. Màn hài kịch độc đáo nhất thường sao chép sự kiện có thực trong cuộc sống hàng ngày, như kể về ông chủ, cuộc sống gia đình, và tất cả mọi thứ mà con người đều có liên quan tới. Đừng quên kèm theo câu chuyện cười về một số điều mà khán giả có thể hiểu rõ và thưởng thức đúng!
-
Tránh
trở
thành
một
chú
hề
rập
khuôn.
Không
có
chuẩn
mực
nào
bắt
buộc
một
chú
hề
phải
làm
theo
cả.
Trừ
khi
bạn
khéo
tay
hay
có
kỹ
năng
nào
đó
bẩm
sinh,
bạn
nên
tránh
một
số
kỹ
xảo
phổ
biến
mà
rất
nhiều
chàng
hề
đã
áp
dụng.
Hãy
có
lối
đi
riêng
mình
nếu
bạn
muốn
thành
công.
Sau
đây
là
một
số
tiết
mục
mà
bạn
nên
tránh
để
không
tạo
cảm
giác
nhàm
chán:
- Trượt vỏ chuối
- Trượt chân và té xuống sàn nhà
- Rượt đuổi bạn đồng hành chạy xung quanh
- Đầm mình trong xô nước
- Diễn tập trước tiết mục của bạn. Khi bạn đã định hướng được tiết mục của riêng mình, đừng quên viết kịch bản cho nó và chuẩn bị một số dụng cụ cần thiết trước khi bắt đầu thực hành. Hãy phát triển khả năng chọn đúng thời điểm thích hợp để làm trò hề và khả năng giải quyết mọi thứ suôn sẻ khi có bất kỳ sai sót nào. Đầu tiên, bạn nên thử tập diễn một mình và tự quay phim lại để kiểm tra xem bạn tiến bộ như thế nào. Sau đó, biểu diễn cho một người bạn đáng tin cậy xem. Đừng ngại mở rộng phạm vi diễn tới gia đình hoặc một nhóm trẻ em để họ có thể đưa ra nhận xét về tiết mục trình diễn của bạn.
Tìm nơi Biểu diễn[sửa]
-
Nên
đưa
ra
quyết
định
chắc
chắn
về
hình
tượng
chú
hề
nào
mà
bạn
muốn
hướng
tới.
Trước
khi
bước
ra
khỏi
sâu
khấu
và
tìm
nơi
biểu
diễn,
bạn
nên
hiểu
rõ
hình
tượng
chú
hề
nào
phù
hợp
với
tính
cách
của
bạn
nhất.
Điều
này
có
thể
quyết
định
đến
việc
bạn
sẽ
thay
đổi
thói
quen
hàng
ngày
như
thế
nào
và
loại
khán
giả
nào
bạn
muốn
chinh
phục.
Chẳng
hạn
như
bạn
có
thể
biểu
diễn
nhiều
kỹ
xảo
khác
nhau,
tùy
thuộc
vào
việc
bạn
đang
biểu
diễn
cho
bệnh
nhân,
trẻ
em,
hoặc
người
lớn
xem.
Tất
nhiên,
bạn
hoàn
toàn
được
phép
trình
diễn
muôn
vàn
tiết
mục,
nhưng
điều
quan
trọng
ở
đây
là
bạn
phải
nhớ
là
luôn
đặt
khán
giả
lên
hàng
đầu
trước
khi
diễn.
Dưới
đây
là
một
vài
nơi
bạn
có
thể
hành
nghề
diễn:[1]
- Bữa tiệc dành cho trẻ em
- Bữa tiệc dành cho người lớn
- Bệnh viên nhi đồng
- Rạp xiếc
- Đến trường đạo tạo chú hề. Những trường như thế này trước đây rất nổi tiếng, chẳng hạn như trường xiếc Barnum & Bailey ở Mỹ đã từng làm mưa làm gió giữa thập niên 90. Tuy nhiên, nếu bạn muốn nâng cao kỹ năng diễn hài như một chú hề, bạn vẫn hoàn toàn có thể tìm thấy và tham gia một vài lớp đào tạo. Ví dụ trường Barnum & Baileys vẫn mở lớp học đào tạo chú hề trong vòng một năm nếu bạn đáp ứng được tiêu chuẩn họ đưa ra. Mặc dù vậy, lớp này thường không có vị trí cố định.[1]
- Tham gia hội nghị hoặc cắm trại với sự góp mặt của chú hề. Trong trường hợp bạn không có thời gian tham gia lớp học đào tạo chú hề hoặc khu vực bạn sinh sống không có lớp nào như vậy cả, đây là lúc đi đến một số hội nghị lớn có sự góp mặt của diễn viên đóng hề để học thêm một vài kỹ xảo và tiết mục từ các chuyên gia tài ba khác. Ví dụ như trang web Clowns of America International đã từng quảng cáo chương trình cắm trại dành cho diễn viên xiếc ở Orlando vào năm 2014.[2]. Tham gia hội nghị còn là một cách hay để gặp gỡ một số bạn cũng chí hướng khác và hoàn thiện kỹ năng của bạn.
- Học hỏi kỹ năng nghề nghiệp từ một số chú hề khác. Trang web CAI cũng sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin hữu ích về Clown Alleys hoặc các nơi khác mà bạn có thể tìm thấy và trau dồi thêm kinh nghiệm từ nhóm diễn viên đóng hề. Đừng ngại liên lạc với họ và hỏi họ xem liệu họ có phiền khi nhận học viên hay không. Cách tốt nhất để học hỏi kiến thức là tìm cho mình người thầy giỏi và hợp cạ với bạn. Nên nhớ, thầy giỏi không có nghĩa là họ cũng có chung đam mê hình tượng chú hề giống như bạn.
- Quảng cáo như một diễn viên chuyên nghiệp. Nếu bạn muốn kiếm tiền từ nghề này, cố gắng tạo một vài quảng cáo hấp dẫn xung quanh khu vực bạn sống. Liên lạc với tòa soạn và một vài nơi tụ họp đông đúc ở địa phương để hỏi xem liệu bạn có thể treo áp phích và bảng thông báo ở đó hay không. Để quảng cáo bản thân như một diễn vên hề thực thụ, bạn nên nắm rõ một số mẹo quảng cáo và marketing, đặc biệt là ở khu vực địa phương, để tăng cơ hội ký thêm nhiều hợp đồng biểu diễn và kiếm thêm nhiều lợi nhuận.[3]
-
Bắt
đầu
với
quy
mô
nhỏ.
Hãy
bắt
đầu
vai
diễn
chú
hề
ở
tiệc
sinh
nhật
dành
cho
trẻ
em.
Kiểm
tra
xem
liệu
có
bệnh
viện
nào
cần
chú
hề
để
giúp
bệnh
nhân
vui
vẻ
trong
ca
bệnh
hay
không.
Hoặc
bạn
có
thể
đóng
vai
chú
hề
ở
một
bữa
tiệc
nào
đó
của
bạn
mình.
Biểu
diễn
cho
khán
giả
nhỏ
tuổi
xem
cũng
mang
lại
cho
bạn
thêm
kinh
nghiệm
và
hiểu
được
mọi
người
thích
và
ghét
điều
gì.
Hơn
nữa,
bạn
còn
có
thể
học
thêm
được
nên
biểu
diễn
như
thể
nào
để
thỏa
mãn
khán
giả
lớn
tuổi
hơn
và
tăng
thêm
sự
tự
tin
mà
bạn
cần
để
thực
sự
thành
công
trong
nghề
này.
- Đây là bước cơ bản về việc bạn sẽ bắt đầu như thế nào để thiết lập một lượng lớn người theo dõi. Ngay cả khi bạn chỉ gây ấn tượng với duy nhất một người bạn của bạn bạn, thì người này cũng có thể giúp bạn có được hợp đồng biểu diễn tiếp theo đấy.
Tạo Sự thành công trong Nghiệp diễn[sửa]
-
Suy
nghĩ
đến
việc
tham
gia
vào
nhóm
hoặc
liên
đoàn
xiếc.
Đây
là
nơi
sẽ
mang
lại
cho
bạn
thêm
sự
tiếp
sức,
kiến
thức,
và
sự
tín
nhiệm
và
cũng
là
một
điểm
cộng
khi
thêm
vào
hồ
sơ
xin
việc
của
bạn.
Nếu
bạn
quen
biết
một
vài
chú
hề
địa
phương,
thử
hỏi
xem
liệu
họ
có
biết
nhóm
hoặc
liên
đoàn
xiếc
nào
trong
khu
vực
có
thể
giúp
bạn
nâng
cao
kỹ
năng
cũng
như
mạng
lưới
hoạt
động
hay
không.
Liên
quan
đến
quy
mô
trong
nước
và
quốc
tế,
bạn
có
thể
kiểm
tra
một
vài
tổ
chức
có
uy
tín
dưới
đây:[1]
- Clowns of America International (Hội Chú hề Quốc tế Mỹ)
- World Clown Association (Hiệp hội Hề Quốc tế)
- Clowns Canada (Hội Chú hề Canada)
- Clowns International (Hội Chú hề Quốc tế)
-
Tiếp
tục
hoàn
thiện
kỹ
năng
của
bạn.
Hy
vọng
là
từ
lúc
này,
bạn
có
thể
trình
diễn
được
tiết
mục
cho
riêng
mình.
Tốt
nhất
là
bạn
nên
từ
từ
bước
trên
từng
bậc
thang
để
vươn
tới
cương
vị
ngôi
sao
nổi
tiếng
cũng
như
kiếm
thêm
nhiều
lợi
nhuận
hơn
(nếu
bạn
thực
sự
tận
tâm
với
công
việc).
Cùng
với
việc
biểu
diễn
khắp
mọi
nơi,
thì
không
có
gì
có
thể
giới
hạn
ước
mơ
và
thành
quả
của
bạn
cả!
Luôn
luôn
trau
dồi
kỹ
năng
tung
hứng,
diễn
hài,
kể
chuyện,
làm
ảo
thuật,
hay
bất
cứ
kỹ
xảo
nào
có
thể
khiến
buổi
trình
diễn
của
bạn
trở
nên
đặc
biệt.
- Không nên cảm thấy thỏa mãn với tất cả. Sẽ luôn luôn có một số khía cạnh khác để bạn học hỏi và cải thiện.
-
Tiếp
tục
hoàn
thiện
kỹ
năng
tương
tác
của
bạn
với
khán
giả.
Nếu
bạn
muốn
trở
thành
chú
hề
xuất
sắc
nhất,
bạn
nên
hiểu
rõ
khán
giả
muốn
gì
và
làm
thế
nào
để
đáp
ứng
nhu
cầu
của
họ.
Sau
đâu
làm
một
vài
điểm
bạn
nên
áp
dụng
nếu
bạn
muốn
thành
công
trong
nghề
này:[3]
- Nắm rõ sự mong đợi của khán giả đối với chất lượng và tính xác thực về buổi trình diễn của bạn
- Nâng cao khả năng nói trước đám đông mà không cảm thấy run sợ hoặc lo lắng
- Hoàn thiện khả năng làm trẻ em cảm thấy thoải mái và vui vẻ
- Biểu diễn tiết mục sao cho đảm bảo được sự an toàn cho khán giả
-
Cân
nhắc
đến
việc
biểu
diễn
thử
ở
rạp
xiếc.
Nếu
bạn
muốn
trở
thành
chú
hề
của
rạp
xiếc,
bạn
phải
có
nhiều
năm
kinh
nghiệm
trong
nghề
này
trước
tiên.
Tuy
nhiên,
nếu
đây
là
lộ
trình
bạn
muốn
nhắm
đến,
bạn
phải
ứng
tuyển
vào
vị
trí
vai
chàng
hề
trong
rạp
xiếc,
giống
như
khi
bạn
đi
nộp
đơn
xin
việc
ở
các
nơi
khác
vậy.
Có
nghĩa
là
bạn
nên
chuẩn
bị
lý
lịch
cá
nhân,
băng
videos
quay
lại
buổi
biểu
diễn
của
bạn,
và
có
thể
biểu
diễn
thử
vai
trò
này
nếu
được
yêu
cầu.[3]
- Biểu diễn thử trong rạp xiếc được xem như cơ hội tốt vì may mắn bạn có thể được diễn chung với liên đoàn xiếc lớn có uy tín. Đừng nhụt ý chí và mất tinh thần nếu bạn không thành công ở bước đầu.
- Nếu bạn đang tò mò về việc bạn sẽ chuẩn bị những gì cho vai chú hề của rạp xiếc, hãy thử kiểm tra một vài đơn xin việc trên mạng để thu thập thêm thông tin.[4][5]
- Nếu là bạn công dân Anh, nhà xiếc Chipperfields Circus sẽ là một nơi tuyệt với để thử; còn nếu bạn là công dân Đức, bạn có thể thử nộp đơn vào Continental Circus Berlin. Còn ở Mỹ, bạn có thể thử Cirque du Soleil hoặc Barnum & Bailey.
Lời khuyên[sửa]
- Thể hiện cho mọi người thấy bạn thực sự yêu công việc đóng vai chú hề này. Bạn cũng nên hài hước, hóm hỉnh, và hơn hết là tử tế, ân cần và thân thiện với mọi người xung quanh.
- Nếu có thể, hãy để một khán giả lên tương tác với tiết mục của bạn. Việc khán giả trở thành một phần trong tiết mục hài kịch sẽ dễ dàng tạo sợ dây liên kết chặt chẽ giữa bạn với đám đông.
- Biểu diễn với tâm trạng đầy kịch tính! Bạn nên cố hết sức nhập vào vai diễn, như giả vờ đau đớn khi bị thương, tỏ ra hào hứng bởi câu chuyện cười ngớ ngẩn, hoặc bị sốc khi bạn bị ngã đau!
- Đừng quên kèm theo màn rượt đuổi đầy kịch tính vào cuối chương trình!
Cảnh báo[sửa]
- Không nên biểu diễn tiết mục nguy hiểm đến tính mạng, như đi trên dây ở một độ cao ngất ngưởng với cây dù trên tay, trừ khi bạn là một diễn viên chuyên nghiệp.
- Biết được nên dừng lúc nào! Đôi khi, tiết mục của bạn có thể làm đứa trẻ hoảng sợ hoặc ai đó thấy khó chịu. Vì vậy, đây là lúc bạn nên dừng biểu diễn và giúp đỡ người đó như một người bình thường. Luôn phân biệt rõ ràng được đâu là biểu diễn và đâu là cuộc sống thực tại.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Trang phục – Trang phục sẽ phụ thuộc vào hình tượng chú hề bạn muốn hướng đến và mối quan hệ của bạn với khán giả.
- Đồ nghề - Bạn sẽ cần đồ nghề để tập trung vào tiết mục hài kịch của mình.
- Da mặt dày, để bạn có thể nhanh chóng quên hết buồn phiền và tự ái khi ai đó nói buổi trình diễn của bạn chẳng thú vị chút nào.
- Khả năng hài hước.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://cheesecakeandfriends.com/c-faq.htm
- ↑ http://www.coaiconvention2014.com
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.myjobsearch.com/careers/clown.html#Experience
- ↑ http://www.ringling.com/ContentPage.aspx?id=45926§ion=45688
- ↑ http://www.cirquedusoleil.com/en/jobs/casting/disciplines/clowns/clowns.aspx