Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trở thành người hướng nội nếu bạn là người hướng ngoại
Từ VLOS
Hướng ngoại là một đặc điểm tính cách tự nhiên và khỏe mạnh. Tuy nhiên, người hướng ngoại có thể trau dồi thêm bằng việc thực hành chiêm niệm. Nếu là người hướng ngoại, có lẽ bạn không biết được cuộc sống nội tâm phong phú có thể mang lại lợi ích cho bản thân cũng như người thân yêu như thế nào. Trong thực tế, bạn có thể học cách làm quen với trạng thái cô độc cũng như các mối quan hệ xã hội để bồi dưỡng thêm giá trị cho bản thân.
Mục lục
[ẩn]
Các bước[sửa]
Định nghĩa Tính cách Hướng nội[sửa]
- Không nên nhầm lẫn giữa hướng nội và sự rụt rè. Một người nhút nhát thường muốn hòa nhập xã hội nhưng không thể, bởi vì họ cảm thấy lo lắng. Nhưng một người hướng nội chọn cách không giao tiếp với người xung quanh đôi khi vì họ muốn trau dồi năng lượng tâm lý (hoặc "nạp năng lượng") trong khoảng thời gian khi ở một mình.
-
Bạn
cần
ghi
nhớ
rằng
hầu
hết
mọi
người
không
hoàn
toàn
hướng
ngoại
hay
hướng
nội.
Nhà
tâm
lý
học
nổi
tiếng
Carl
Jung,
người
đã
đặt
ra
thuật
ngữ
"hướng
ngoại"
và
"hướng
nội",
lập
luận
rằng
một
người
bình
thường
không
có
tính
cách
hướng
ngoại
hoặc
hướng
nội
hoàn
chỉnh.[1]
- Trong thực tế, hầu hết mọi người đều bao gồm đặc điểm hướng ngoại và hướng nội trong tính cách của mình, nhưng thường hay có xu hướng nghiêng về một phía nhiều hơn.
-
Xem
xét
lợi
ích
cân
bằng
giữa
hướng
ngoại
và
hướng
nội.
Nói
chung,
những
người
có
khả
năng
bày
tỏ
tất
cả
đặc
điểm
tình
cảm,
tinh
thần,
thể
chất
và
tinh
thần
hạnh
phúc
nhất
là
những
người
có
khả
năng
cân
bằng
hướng
nội
và
hướng
ngoại
trong
tính
cách
của
họ.
- Ví dụ, nếu chúng ta muốn có một cuộc sống cô đơn và nhận thức được bản chất hướng nội, thì việc chấp nhận rủi ro mới và tham gia vào cuộc phiêu lưu bao gồm tương tác với các nhóm người có thể làm phong phú thêm cuộc sống của chúng ta theo một cách khác và trở nên thú vị hơn.
- Tương tự với người hướng ngoại, nếu chúng ta "thích tiệc tùng", thì vẫn có thể tận hưởng lợi ích khi dành thời gian nghỉ ngơi để suy ngẫm, đi dạo xung quanh hoặc cam kết đọc sách 15 phút mỗi ngày.
Thực hành Hướng nội[sửa]
-
Viết
nhật
ký.
Trong
khi
người
hướng
ngoại
chủ
yếu
quan
tâm
đến
những
gì
đang
xảy
ra
bên
ngoài,
thì
người
hướng
nội
thường
bận
rộn
với
thế
giới
nội
tâm
của
mình.
Một
cách
để
thay
đổi
hướng
tập
trung
đó
là
viết
nhật
ký;
bạn
có
thể
đặt
ra
mục
tiêu
viết
nhật
ký
hàng
ngày.
Hãy
tự
hỏi
mình
những
câu
hỏi
như:
- Mình đã cảm thấy điều gì? Tại sao?
- Mình đã học được gì trong ngày hôm nay? Mình đã học được từ ai?
- Trong đầu có ý tưởng gì? Mình đã nghĩ về ai ngày hôm nay?
- Làm thế nào để ngày hôm nay khác với ngày hôm qua? So với tuần trước? Năm ngoái?
- Mình biết ơn điều gì? Trong thế giới của mình ai đang cô đơn? Tại sao?
-
Nuôi
dưỡng
tính
sáng
tạo
riêng.
Trí
tưởng
tượng
và
ý
tưởng
phát
triển
từ
việc
quan
sát
thế
giới
bên
ngoài.
Càng
quan
sát
nhiều,
bạn
càng
phải
chú
ý
và
kết
nối
nhiều
hơn
những
khái
niệm
có
thể
không
phù
hợp
với
nhau
một
cách
tự
nhiên.
- Khi ở một mình, bạn chú ý điều gì? Thế giới xung quanh tạo ấn tượng gì cho bạn? Sáng tạo có thể được xem là 'chỉ quan tâm đến bản thân', nhưng vẫn chú ý đến khung cảnh bên ngoài.
- Viết truyện ngắn giả tưởng
- Sáng tác nghệ thuật - hội họa, điêu khắc, phác thảo, v.v…
- Sử dụng tạp chí nghệ thuật
- Sáng tác nhạc
- Sáng tác thơ
-
Thưởng
thức
các
công
việc
thực
hiện
đơn
lẻ.
Những
hoạt
động
này
sẽ
luyện
tính
kiên
nhẫn
và
làm
giảm
căng
thẳng,
cũng
như
sự
nhàm
chán,
khi
bạn
trải
qua
khoảng
thời
gian
“phải”
ở
một
mình.
Dưới
đây
là
một
số
ý
tưởng:
- Đọc sách báo
- Đan, móc
- Lập trình
- Nghe nhạc một mình
- Chơi nhạc cụ
- Đi bộ hoặc đi lang thang một mình
-
Nâng
cao
nhận
thức.
Cho
dù
điều
này
có
nghĩa
liên
quan
đến
sức
mạnh
cao
hơn,
thiền
hoặc
chỉ
dành
thời
gian
trong
ngày
để
tìm
hiểu
những
điều
mới
mẻ,
bất
kỳ
sự
thay
đổi
hoặc
trau
dồi
quan
điểm
sẽ
nuôi
dưỡng
đời
sống
nội
tâm
của
bạn.
- Thực hành chánh niệm và Thiền tông cũng mang lại lợi ích cho bản thân. Chiêm ngưỡng bí ẩn của khoa học (vũ trụ, lý thuyết lượng tử) cũng góp phần bồi dưỡng thêm kinh nghiệm nội tâm mạnh mẽ.
-
Kiên
nhẫn.
Đôi
khi
sự
tĩnh
mịch
và
hướng
vào
nội
tâm
có
vẻ
"nhàm
chán"
đối
với
một
người
hướng
ngoại,
vì
bạn
quen
với
việc
nạp
năng
lường
từ
kích
thích
bên
ngoài.
Bạn
có
thể
suy
ngẫm
về
việc
học
cách
trân
trọng
sự
cô
đơn
tương
tự
với
việc
bắt
đầu
tham
gia
môn
thể
thao
mới
mà
bạn
chưa
có
kinh
nghiệm
tập
luyện.
Lúc
đầu
bản
thân
sẽ
cảm
thấy
vụng
về
và
lặp
đi
lặp
lại
đến
mức
nhàm
chán.
Tuy
nhiên,
một
khi
đã
thành
thạo,
bạn
sẽ
bắt
đầu
tận
hưởng
niềm
vui
mà
nó
mang
lại.
- Bạn cần ghi nhớ rằng hướng nội không phải là ngọn núi chờ người khác leo lên. Trong thực tế, hầu hết người sống nội tâm sử dụng 'thời gian một mình' để nạp năng lượng. Thời gian một mình có thể là biện pháp hiệu quả nhằm bổ sung năng lượng sau khi bạn tốn quá nhiều sức lực cho mối quan hệ xã hội cao hoặc một ai đó có tính cách hướng ngoại.
Lời khuyên[sửa]
- Là một người hướng ngoại, bạn nên đưa ra một số cam kết đơn độc nhằm bổ sung kết cấu và chiều sâu cho cuộc sống.
- Luôn là chính mình. Người sống hướng nội và hướng ngoại nên ngưỡng mộ người kia và bổ sung cho nhau, nhưng không nên ghen tị đối phương. Miễn là chúng ta luôn đối xử tốt với nhau, thì trong thế giới này vẫn luôn có nhiều cơ hội cho cả hai được tỏa sáng.
- Nếu là người hướng ngoại bẩm sinh, bạn không nên cố gắng biến mình thành người hướng nội vì nghĩ rằng tính cách này rất tuyệt – nó chỉ là ý tưởng ngớ ngẩn mà thôi. Điều quan trọng là bạn cần sống thật với bản thân mình thay vì trở nên giả tạo. Tuy nhiên, bạn có thể tạm ngừng giao tiếp xã hội để dành thời gian tự suy ngẫm bất cứ lúc nào.