Vượt qua tính thụ động
Quan tâm đến cảm nhận của người khác là điều quan trọng; song không nên đặt nhu cầu của họ lên trên cả bản thân mình. Khi bạn quá thụ động, tức đã cho phép người khác có quyền ngược đãi và lợi dụng lòng tốt của bạn. Kết cục chỉ là bản thân chịu nhiều phẫn uất và bực bội. Việc quá thụ động cũng có tác động tiêu cực đến sự tự tin và lòng tự trọng của bản thân. Tuy nhiên, quá xông xáo cũng bị cho là quá khích và cũng không có ích. Hành vi quá khích cũng phản ánh bản tính kiêu ngạo, ý chí tầm thường và không có ích. Ngược lại, sự quyết đoán lại nói lên bạn là người biết cách thể hiện suy nghĩ và nhu cầu của bản thân mà không coi nhẹ hay tổn thương đến người xung quanh. Điều quan trọng chính là tìm lại sự cân bằng với thái độ ứng xử lành mạnh và mang tính quyết đoán.
Mục lục
Các bước[sửa]
Khám phá Mối quan hệ của bạn với Người khác[sửa]
-
Đánh
giá
phong
cách
giao
tiếp
cá
nhân.
Quan
trọng
là
bạn
phải
hiểu
rõ
phong
cách
cá
nhân
của
bản
thân
trước
khi
quyết
định
thay
đổi.
Nếu
bạn
đã
là
người
quyết
đoán
trong
mọi
tình
huống
cuộc
sống,
thì
có
thể
chỉ
cần
điều
chỉnh
một
ít.
Xét
cho
cùng,
luôn
có
ranh
giới
giữa
tính
quyết
đoán
và
tính
quá
khích.
Tuy
nhiên,
bạn
có
thể
sẽ
hơi
thụ
động
nếu
biết
mình
cũng
nằm
trong
những
trường
hợp
sau
đây:[1]
- Không nói lên ý kiến của bạn
- Lúc nào cũng giữ im lặng
- Đồng ý trong khi bạn thật sự muốn từ chối
- Nhận thêm việc ngay khi bạn còn nhiều vấn đề cần xử lý
-
Khám
phá
nỗi
sợ.
Khi
phát
hiện
bản
thân
không
thể
đứng
về
phía
mình
hay
cảm
thấy
quá
khó
để
từ
chối
người
khác,
điều
đó
chứng
tỏ
bạn
sợ
mất
lòng
họ.[2]
Khi
biết
mình
đang
ở
thế
bị
động
trong
một
tình
huống
nào
đó,
tự
hỏi
mình
về
điều
mà
bạn
thực
sự
sợ
hãi.
Nhớ
rằng,
cách
duy
nhất
vượt
qua
nỗi
sợ
là
trước
tiên
phải
nhận
biết
được
sự
tồn
tại
của
nó.
- Nói với bản thân rằng việc mình “phải” chờ sự chấp thuận của một ai đó là sự suy nghĩ lệch lạc. Khi cảm thấy mình “phải” và “buộc phải” làm, bạn sẽ bắt đầu đặt ra cho mình một số yêu cầu không khả thi.
- Việc người khác nghĩ gì không phản ánh giá trị bản thân bạn. Mà thường phản ánh vô số vấn đề với người khác.
-
Ngẫm
nghĩ
liệu
nỗi
sợ
của
bạn
có
thể
xảy
ra
không.
Thông
thường,
bên
dưới
nỗi
sợ
hãi
vì
không
được
người
khác
chấp
nhận
chính
là
sự
sợ
hãi
khi
bị
bác
bỏ
hay
trả
thù.
Nói
cách
khác,
bạn
có
thể
thụ
động
trong
một
vài
tinh
huống
chính
vì
bạn
quan
tâm
đến
kết
quả
có
thể
xảy
ra
khi
bản
thân
quyết
đoán
hơn.
Nghĩ
đến
việc
trả
thù
thực
sự
sẽ
xảy
ra
và
cách
đối
phó
nếu
nó
đến,
là
cách
tốt
để
vượt
qua
nỗi
sợ
hãi
và
trở
nên
quyết
đoán
hơn.
Sau
đây
là
một
số
câu
hỏi
giúp
ích
cho
bạn
trong
giai
đoạn
này:[2]
- Điều mà bạn sợ hãi có xảy đến không nếu bạn trở nên quyết đoán hơn?
- Bạn có chứng cứ gì cho rằng người ấy sẽ trả thù? Ví dụ như trước kia cô ấy đã từng làm như thế hay chưa?
- Bạn có chứng cứ gì cho rằng người ta sẽ không trả thù?
- Điều mà bạn đang nghĩ đến có thực sự xảy ra không?
- Bạn có thể làm gì để bảo vệ mình khỏi sự trả thù ấy?
-
Giải
phóng
trách
nhiệm
quan
tâm
đến
cảm
nhận
người
khác.
Đôi
khi
bạn
kìm
chế
tính
quyết
đoán
bởi
không
muốn
tổn
thương
cảm
nhận
người
khác.
Tuy
nhiên,
đôi
khi
họ
lại
hiểu
sai
ý
định
của
bạn
ngay
cả
khi
sự
quyết
đoán
của
bạn
là
đúng.
Không
nên
làm
điều
mà
bản
thân
không
muốn
làm
hay
kiếm
chế
bản
thân
chỉ
vì
sợ
làm
tổn
thương
đến
một
ai
đó.[2]
- Quyết đoán không có nghĩa là vô tâm. Bạn luôn phải cố quyết đoán theo cách giúp giảm thiểu cảm giác tổn thương gây ra cho người khác càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, luôn nhớ rằng điều này không lúc nào cũng có thể làm được.
-
Thoát
khỏi
cảm
giác
tội
lỗi.
Đôi
khi
bạn
có
thể
thấy
bản
thân
đang
làm
điều
mà
mình
không
muốn
vì
nghĩ
rằng
sẽ
không
còn
ai
có
thể
làm
điều
đó.
Tuy
nhiên,
cứ
mãi
cảm
thấy
tội
lỗi
khi
không
có
lý
do
nào
để
bạn
như
thế,
thì
quả
là
bất
công
cho
bản
thân
cũng
như
không
tốt
cho
lòng
tự
trọng
của
bạn.
- Con người nhìn chung rất biết cách xoay xở và sẽ đi theo những con đường khác để đáp ứng nhu cầu của họ. Thế nên không có gì sai khi bạn từ chối ai đó.[2]
- Người khác có thể cố truyền đạt thông tin rằng bạn phải làm nếu bạn thực sự quan tâm họ. Điều đó mang tính chất lôi kéo và không hề công bằng với bạn. Nhu cầu của bản thân cũng quan trọng, và nếu cho phép sự lôi kéo tiếp tục, thì bạn sẽ chỉ tăng cảm giác bực bội.
-
Rút
ra
bài
học
từ
tính
thụ
động
của
bạn.
Khi
làm
điều
bạn
không
muốn,
thường
sẽ
không
cảm
thấy
dễ
chịu.
Tương
tự,
khi
biết
bản
thân
bị
ai
đó
khinh
rẻ,
cảm
giác
ấy
cực
kỳ
tồi
tệ.
Dành
thêm
thời
gian
ngẫm
nghĩ
điều
đó
làm
bạn
cảm
thấy
thế
nào
khi
bản
thân
trở
nên
quá
thụ
động.
Khi
nhắc
nhở
chính
mình
rằng
không
nên
cứ
buồn
phiền
về
bản
thân,
có
thể
bạn
chỉ
muốn
học
cách
trở
nên
quyết
đoán
hơn
thôi.
Sau
đây
là
một
vài
điều
lưu
ý
nếu
bạn
thấy
mình
quá
thụ
động:[2]
- Bạn cảm thấy bực bội, tổn thương hay phiền muộn?
- Có phải bạn thấy tức ngực, quặn bụng, hay thở gấp?
- Để ý đến những cảm giác không tốt và nhắc nhở bản thân rằng không phải chấp nhận bất cứ điều gì chỉ để đáp ứng nhu cầu của ai đó.
- Thỉnh thoảng bạn sẽ hài lòng sau khi giúp được ai đó và đó là cảm giác bạn nên hướng tới. Nếu không thỏa mãn, thì khả năng chính là bạn đang quá thụ động và dễ bị lợi dụng.
Biết Từ chối[sửa]
-
Quyết
định
việc
bạn
muốn
làm
và
không
muốn
làm.
Nếu
hơi
quá
thụ
động
thì
chắc
chắn
bạn
luôn
đồng
ý
khi
bản
thân
thực
sự
muốn
từ
chối.
Điều
này
gây
nên
sự
căng
thẳng
nội
tâm
và
làm
bản
thân
thêm
bực
bội
với
người
khác.
Để
tránh
điều
này,
quan
trọng
là
tìm
hiểu
điều
mà
bạn
muốn
làm
và
không
muốn.
- Khi ai đó yêu cầu bạn làm điều gì, hỏi bản thân liệu đây là điều mà bạn thực sự muốn làm hay không.
- Nếu cảm thấy rằng điều đó cũng không quá tệ, ngừng lại và hỏi mình thêm lần nữa rằng liệu đó là điều mà bạn thực sự muốn làm. Nếu muốn, bạn không cần phải thuyết phục bản thân nữa.
-
Hít
thở
sâu.
Điều
này
sẽ
giúp
bạn
tập
trung
hơn.
Hành
động
này
cũng
quan
trọng
vì
giúp
bạn
có
thể
nói
chuyện
với
một
thái
độ
điềm
đạm.[3]
- Hít vào bằng mũi và cảm nhận như không khí đang đi vào dạ dày. Sau đó thở ra bằng miệng. Hít thở sâu sẽ nhắc nhở bạn bình tĩnh hơn.
- Nếu đang trò chuyện trực tiếp, đừng cố hít thở sâu quá rõ ràng.
-
Nói
rằng
bạn
không
thể
làm
điều
đó
hôm
nay.[3]
Trước
tiên,
đây
có
vẻ
hơi
khó
xử
bởi
bạn
luôn
đồng
ý.
Tuy
nhiên,
quan
trọng
là
nên
vạch
ra
ranh
giới
với
người
khác.
Trở
nên
quyết
đoán
hơn
mang
lại
nhiều
ích
lợi
như
sau:[1]:
- Tự tin hơn
- Được người khác tôn trọng hơn
- Giá trị bản thân cao hơn
- Cải thiện kỹ năng ra quyết định
- Gia tăng sự hài lòng trong sự nghiệp
- Có được mối quan hệ tốt hơn
-
Lặp
lại
câu
nói
trong
1
hoặc
2
từ.
Nếu
người
khác
đã
quen
với
việc
bạn
luôn
làm
theo
những
gì
họ
nói,
thì
có
thể
họ
sẽ
phản
kháng
lại
khi
bạn
bắt
đầu
từ
chối.
Tuy
nhiên,
quan
trọng
là
bạn
phải
vững
lập
trường.
Rút
ngắn
câu
trả
lời
“không”
còn
1
hoặc
2
từ
mỗi
khi
người
khác
cố
nài
nỉ.[3]
- Ví dụ, bạn có thể nói rằng mình không thể làm điều đó.
- Sau đó có thể nói điều đó là việc bất khả thi đối với bạn.
- Từ chối. Nếu người khác tiếp tục nài nỉ, đã đến lúc nói thẳng thắn nói không.[3] Rõ ràng là họ không tôn trọng ranh giới của bạn và không nên nói vòng quanh nữa. Đã đến lúc chỉ cần từ chối.
-
Trao
đổi
thêm
về
những
giải
pháp
khác.
Đôi
khi
rất
khó
để
nói
“không”
một
cách
thẳng
thắn.
Ví
dụ,
nếu
muốn
xem
công
việc
là
một
ưu
tiên,
bạn
không
nên
chỉ
nói
với
cấp
trên
một
câu
“không”
rồi
bỏ
đi.
Trong
tình
huống
có
mối
ràng
buộc
thì
việc
chỉ
đáp
“không”
thì
đây
không
phải
là
một
lựa
chọn
tốt,
nên
hãy
thử
đưa
ra
những
giải
pháp
khác
thay
thế.
Chẳng
hạn,
bạn
có
thể
nói
như
sau:
- “Tôi có thể đề xuất ý tưởng khác không?”
- “Liệu có ai khác làm được việc này không?” (Bạn có thể giải thích tại sao việc này khó thực hiện theo yêu cầu).
- Nếu đối phương không chấp nhận lựa chọn khác, sẽ có ích nếu nói ra mối bận tâm của bạn với họ. Có thể nói rằng bạn hiểu yêu cầu của họ, nhưng bạn cũng có một hạn chế chính đáng và muốn trao đổi một số điều mà bạn lo lắng.
-
Kết
thúc
cuộc
trò
chuyện.
Bạn
có
thể
tiếp
tục
nhận
lại
một
số
phản
ứng
bất
lợi
cho
dù
đã
nói
rõ
rằng
mình
không
thể
thực
hiện
yêu
cầu.
Trong
trường
hợp
này,
đây
là
thời
điểm
tốt
nhất
để
kết
thúc
cuộc
trò
chuyện
để
tránh
tình
huống
căng
thẳng
gia
tăng.
- Bạn có thể nói bạn phải đi rồi hoặc là chồng/vợ đang đợi bạn và sau đó rời đi.
- Nếu trò chuyện qua điện thoại, thì có thể nói đây là cuộc trò chuyện tuyệt vời nhưng bạn phải đi rồi.
- Nếu nói chuyện với cấp trên, nên nói rằng bạn hiểu rõ công việc này quan trọng, nhưng chỉ là vì bạn không thể làm được.
Rèn luyện tính Quyết đoán[sửa]
-
Quyết
định
trở
nên
quyết
đoán
hơn.
Bạn
phải
chấp
nhận
thay
đổi
để
đạt
kết
quả.
Nghĩ
đến
lý
do
tại
sao
bạn
lại
muốn
mình
quyết
đoán
hơn
sẽ
rất
có
ích.
Sau
đây
là
một
vài
hậu
quả
xấu
của
việc
bạn
quá
thụ
động:[4]
- Buồn bực xuất hiện khi bạn liên tục hỏi chính mình làm thế nào mà bạn lại để điều đó xảy ra.
- Phẫn uất có thể xảy ra bởi bạn bắt đầu cảm giác mình đang bị lợi dụng.
- Bạn trở nên quá khích và bạo lực trong lời nói khi sự tức giận tăng cao và bạn thường mất kiểm soát và phản ứng không phù hợp.
- Trầm cảm xuất hiện bởi cảm giác vô dụng và như thể bạn không thể kiểm soát được tình huống.
- Viết ra những lĩnh vực mà bạn muốn phát huy tính quyết đoán. Càng cụ thể càng tốt. Thế nên thay vì viết ra rằng bạn muốn quyết đoán hơn trong công việc, hãy chỉ rõ rằng bạn muốn quyết đoán hơn với đồng nghiệp. Nhớ rằng có thể sẽ có một vài khía cạnh mà bạn thường quyết đoán hơn so với khía cạnh khác. Hãy xác định rõ những mặt mà bạn muốn đạt kết quả để có thể tập trung phát triển tính quyết đoán hơn trong những lĩnh vực đó.
-
Bắt
đầu
với
tình
huống
mang
tính
rủi
ro
thấp.
Trở
nên
quyết
đoán
hơn
là
một
kỹ
năng
củng
như
một
số
kỹ
năng
khác,
bạn
cần
rèn
luyện
để
cải
thiện.
Có
lẽ
tốt
nhất
là
luyện
tập
tính
quyết
đoán
với
một
người
bạn
hay
người
yêu
và
rồi
chuyển
dần
sang
những
tình
huống
có
tính
rủi
ro
cao
hơn
khi
kỹ
năng
tiến
bộ
hơn.[1]
Ví
dụ,
chị
gái
muốn
bạn
chạy
đi
chợ
giúp
cô
ấy
thêm
lần
nữa,
và
đơn
giản
là
bạn
không
muốn
đi,
thì
đây
có
thể
là
thời
điểm
tốt
để
rèn
luyện
quyết
đoán
hơn.
- Nhớ rằng, bạn vẫn yêu thương hay thích đối phương khi bạn trở nên quyết đoán; từ chối có nghĩa là bạn nhận biết được nhu cầu của bản thân cũng quan trọng như nhu cầu của đối phương.
- Nếu có thể, thử tập luyện với tình huống mang tính rủi ro thấp trước khi chuyển đến tình huống rủi ro cao hơn.
-
Diển
tập
điều
mà
bạn
muốn
nói.
Bất
kỳ
khi
nào
có
thể,
viết
trước
kịch
bản
về
điều
mà
bạn
dự
định
nói.
Theo
cách
này,
bạn
có
thể
diễn
tập
điều
bạn
sẽ
nói
trước
khi
thực
sự
bắt
đầu
khẳng
định
bản
thân
trong
tình
huống
đó.[1]
- Bạn có thể viết kịch bản trước để củng cố, ghi nhớ điều bạn sẽ nói.
- Chắc chắn dùng câu bắt đầu với “Tôi” thay vì “Bạn”.[1] Ví dụ, bạn có thể nói, “Tôi không thể trông nom bọn trẻ hôm nay được, “ thay vì nói, “Bạn có thể trông nom con của mình mà”.
- Có thể sẽ hữu ích nếu dành thời gian và tâm trí vào việc diễn tập cả tình huống. Dùng trí tưởng tượng và hình ảnh để hình dung chính xác điều bạn sẽ nói ra và điều bạn làm trong suốt cuộc trò chuyện. Giả vờ bản thân đang ở đó để mình có được những trải nghiệm tình huống sống động trong tâm trí. Điều này sẽ giúp giảm bớt lo âu mà bạn có thể sẽ gặp phải, đặc biệt khi bắt đầu trở nên quyết đoán hơn.
-
Chọn
thời
điểm
để
trò
chuyện.
Nếu
cần
trao
đổi
việc
gì
đó
nghiêm
túc,
thì
điều
quan
trọng
là
bạn
chọn
một
thời
điểm
thuận
tiện
cho
cả
bạn
và
đối
phương.
Khi
gặp
nhau,
hãy
giao
tiếp
với
đối
phương
với
thái
độ
điềm
đạm
và
bình
thản,
như
những
gì
bạn
đã
diễn
tập.
Hơn
nữa,
chắc
chắn
rằng
bạn
thể
hiện
được
ngôn
ngữ
cơ
thể
đầy
tự
tin,
chẳng
hạn
như:[1]
- Giao tiếp bằng mắt phù hợp
- Tư thế thẳng đứng
- Hơi ngả người khi nói
- Biểu cảm trên mặt tích cực
- Ngoài ra, cố tránh cử chỉ lo lắng như siết chặt tay, lắc lư người, hay giậm chân, vì sẽ làm bạn trông thiếu tự tin.
- Lặp lại quá trình. Tiếp tục tra cứu danh sách các lĩnh vực mà bạn muốn mình trở nên quyết đoán hơn. Tính quyết đoán cuối cùng sẽ trở thành bản chất thứ hai của bạn, nhưng cho đến lúc đó hãy chắc chắn bạn thực sự có ý định muốn trở nên quyết đoán.
Lời khuyên[sửa]
- Quyết đoán với gia đình và bạn bè có lẽ là khó nhất vì bạn đều muốn làm vui lòng họ; tuy nhiên, khi đã quyết đoán hơn, mối quan hệ với họ cũng sẽ được cải thiện tốt hơn.
- Từ chối không phải luôn luôn là một lựa chọn. Đôi khi bạn có thể phải làm điều mình không muốn, như họp phụ huynh cho con hay phải hoàn tất công việc đã tới hạn; tuy nhiên, không nên làm theo một mô hình nổi bật nào đó.
- Giải quyết mâu thuẫn có thể sẽ rất khó khăn, ngay cả những người gan lì nhất. Nếu nghĩ rằng bạn rất dễ xúc động khi trở nên tức giận, bắt đầu khóc lóc, hay biểu hiện hành vi cảm xúc thái quá, thì nên cố gắng đợi một chút, nếu có thể, đợi trước khi trò chuyện với ai đó.
- Sự quyết đoán mang lại cảm giác cân bằng và quyền lựa chọn. Chắc chắn rằng sự quyết đoán của bạn không trở nên thái quá và không trở thành sự công kích nguy hiểm.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/assertive/art-20044644?pg=2
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 http://web.clark.edu/tmcbeth/HDEV%20155%20Assertiveness/PPT%20Slides/hdev155_ch3ppt.pdf
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://www.health.com/health/m/gallery/0,,20568071_4,00.html
- ↑ https://revelle.ucsd.edu/res-life/life-skills/assertiveness.html