Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Vượt qua cuộc chia tay khi vẫn sống chung với nhau
Từ VLOS
Việc chấm dứt mối quan hệ là một quá trình khó khăn và thậm chí có thể trở nên phức tạp hơn khi cả hai đang sống chung với nhau. Sự thay đổi trong mối quan hệ dẫn đến vai trò và trách nhiệm mới. Để giảm bớt đau đớn hoặc căng thẳng khi chia tay, bạn cần thực hiện một vài thay đổi và đặt ra giới hạn mới cụ thể hơn. Hai bên đang trong quá trình chia tay cần đối thoại rõ ràng, cởi mở, và chân thành trong khi lên kế hoạch và duy trì ngôi nhà chung trong thời gian này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đặt ra giới hạn[sửa]
-
Thảo
luận
tài
chính.
Khi
sống
chung
cả
hai
sẽ
có
được
lợi
ích
khi
chia
sẻ
trách
nhiệm
tài
chính.
Tuy
nhiên,
khi
chấm
dứt
mối
quan
hệ,
trách
nhiệm
có
thể
chuyển
đổi
và
bạn
cần
thảo
luận
về
vấn
đề
này
một
cách
cởi
mở.
Đưa
ra
quy
định
mỗi
người
sẽ
thanh
toán
các
khoản
nhất
định
và
tuân
theo
một
cách
chặt
chẽ.[1][2]
- Mục đích là để phân chia tài chính với đối tác một cách phù hợp.
- Duy trì sự công bằng, chia hóa đơn thành hai phần bằng nhau và tránh trường hợp một bên cảm thấy như đang bị lợi dụng.
- Không chia sẻ trách nhiệm tài chính cá nhân.
- Lập thỏa thuận hoặc danh sách phân công trách nhiệm cho mỗi bên.
-
Phân
chia
công
việc
gia
đình.
Sau
khi
quyết
định
chia
tay,
cả
hai
sẽ
phải
tự
thực
hiện
nhiệm
vụ
của
mình
trong
nhà,
chẳng
hạn
như
tự
giặt
giũ
quần
áo,
và
chia
sẻ
những
công
việc
khác
như
là
dọn
dẹp
phòng
khách
sử
dụng
chung.[3]
- Cởi mở và rõ ràng nhằm tránh cảm giác giận dữ hoặc tổn thương.
- Chia sẻ công việc như đối với bất kỳ người bạn ở chung nhà.
- Chịu trách nhiệm đối với phần nhiệm vụ được giao, tự dọn dẹp vệ sinh.
-
Đặt
ra
nguyên
tắc
và
giới
hạn
trong
nhà.
Mặc
dù
cả
hai
đang
sống
chung
nhà,
nhưng
hai
bên
cần
đặt
ra
giới
hạn
vì
mối
quan
hệ
bây
giờ
không
còn
như
trước.
Những
giới
hạn
này
giúp
tạo
nên
ý
thức
không
gian
riêng.
Thảo
luận
về
việc
ai
sẽ
sử
dụng
phòng
vào
thời
điểm
nào,
tôn
trọng
giới
hạn
mới
đã
quy
định.[3]
- Ngủ ở hai phòng khác nhau nếu có thể.
- Tạo không gian cho người kia, dành thời gian trong phòng ngủ hoặc phòng dành cho khách.
- Phân chia khu vực bếp và tự quản lý đồ đạc của mình.
- Thảo luận về vấn đề dẫn khách về nhà và thời gian phù hợp với hai bên.
-
Đồng
ý
rằng
mọi
thứ
đã
chấm
dứt.
Bước
quan
trọng
nhất
khi
sống
chung
hậu
chia
tay
đó
là
nhất
trí
rằng
mối
quan
hệ
đã
đến
hồi
kết.
Cả
hai
rất
dễ
thực
hiện
những
hành
động
trước
đây,
rơi
vào
các
tình
huống
khi
hai
bên
còn
quen
nhau,
khiến
cho
việc
chia
tay
trở
nên
đau
đớn
và
căng
thẳng
hơn.
Chấm
dứt
mối
quan
hệ
cũ
và
không
để
bản
thân
thực
hiện
những
thói
quen
trước
đây.[3]
- Không nên thực hiện những hành động lãng mạn trước đây.
- Xác định chia tay rõ ràng và tránh làm khó khăn và phức tạp thêm tình hình.
-
Thảo
luận
nguyên
tắc
dành
cho
mối
quan
hệ
mới.
Tuy
rằng
cả
hai
vẫn
đang
sống
chung,
nhưng
mối
quan
hệ
đã
chấm
dứt
và
hai
bên
đang
tìm
kiếm
những
mối
quan
hệ
mới.
Thảo
luận
chân
thành
về
cảm
giác
của
hai
bên
khi
nhìn
thấy
người
khác
xuất
hiện
trong
nhà
trong
thời
gian
sống
chung.
Tôn
trọng
ý
kiến
của
đối
phương
và
trình
bày
rõ
ràng
nhu
cầu
riêng
của
bản
thân.[4][3]
- Nếu một bên không đồng ý, bên kia cần tôn trọng và không gặp gỡ hay dẫn đối tác mới về nhà. Điều này sẽ tạo thêm áp lực và đau khổ, khiến cho việc chia tay trở nên tồi tệ hơn.
- Nếu cả hai đồng ý vấn đề này, bạn có thể thảo luận thêm về một số quy định hoặc giới hạn cần áp dụng.
Quy định ngày chuyển nhà[sửa]
-
Quyết
định
ai
sẽ
là
người
ra
đi.
Mặc
dù
quyết
định
này
không
mấy
dễ
dàng,
nhưng
một
người
cần
phải
rời
khỏi
nhà
càng
sớm
càng
tốt.
Việc
ai
nên
chuyển
nhà
có
thể
không
rõ
ràng,
vì
thế
hai
bên
cần
trao
đổi
cởi
mở
và
thành
thật
về
vấn
đề
rời
khỏi
nhà
và
ai
là
người
thích
hợp
để
làm
điều
đó.[4]
- Giữ thái độ khách quan khi đưa ra quyết định ai sẽ là người ra đi.
- Nếu có thể, bạn nên tình nguyện rời khỏi nhà để mọi việc trở nên dễ dàng hơn.
- Đôi khi có những vấn đề nảy sinh khiến cho một bên không thể dọn đi nơi khác. Chúng thường có liên quan đến tài chính và khi đó bạn nên sắp xếp và trao đổi với người kia để tình hình trở nên dễ chịu hơn.
-
Quy
định
ngày
cụ
thể.
Nhằm
đưa
ra
quyết
định
cuối
cùng,
cả
hai
cần
xác
định
ngày
cụ
thể
dọn
đi
nơi
khác.
Điều
này
giúp
thúc
đẩy
tiến
trình
và
việc
chuyển
nhà
thuận
lợi
hơn.[3][2]
- Cùng nhau quyết định khung thời gian phù hợp nhất cho hai bên.
- Hoàn tất ngày chuyển đi cụ thể hoặc trước ngày đó.
- Tuân thủ quyết định ngày giờ và nỗ lực tiến hành quyết định này.
-
Thực
hiện
kế
hoạch.
Trước
khi
chuyển
nhà,
bạn
cần
đảm
bảo
tiến
trình
xảy
ra
theo
đúng
kế
hoạch.
Cả
hai
đã
quy
định
ngày
chuyển
đi
cụ
thể,
do
đó
việc
chấm
dứt
mối
quan
hệ
sẽ
trở
nên
suôn
sẻ
nếu
hai
bên
đều
tuân
thủ
thời
gian
này.
Bạn
và
người
kia
cần
lên
kế
hoạch
kỹ
lưỡng
cho
việc
di
chuyển
và
rằng
mọi
thứ
đã
được
hoàn
tất
để
kết
thúc
mọi
chuyện
thật
êm
đẹp.[2]
- Nếu là người chuyển đi bạn cần tìm nhà mới, bạn cùng nhà nếu cần, và bắt đầu dọn dẹp đồ đạc và di chuyển vật dụng cá nhân.
- Nếu đối tác là người chuyển đi, bạn cần đảm bảo rằng mình đủ khả năng thanh toán tiền nhà hiện tại hoặc tìm người mới ở chung nếu không đủ khả năng tài chính.
Tìm kiếm hỗ trợ từ bạn bè[sửa]
-
Trao
đổi
với
bạn
bè
và
gia
đình.
Trình
bày
với
người
thân
hoặc
những
người
mà
bạn
tin
tưởng
để
cải
thiện
tâm
trạng
trong
thời
gian
khó
khăn
này.
Gần
gũi
với
những
người
xung
quanh
để
cảm
thấy
an
toàn
và
ổn
định
trong
thời
gian
chia
tay.[5]
- Dành thời gian với người thân yêu giúp giảm bớt cảm giác cô đơn và xây dựng ý thức giá trị bản thân.
- Kết bạn mới thông qua nhóm tình nguyện, đi tập gym, hoặc tham gia diễn đàn trực tuyến có cùng sở thích hoặc mối quan tâm với bạn.
-
Ra
ngoài
thường
xuyên.
Ở
nhà
suốt
ngày
có
thể
khiến
bạn
phải
đối
mặt
với
người
cũ
liên
tục.
Điều
này
làm
bạn
cảm
thấy
căng
thẳng
hơn
và
dẫn
đến
việc
chấm
dứt
mối
quan
hệ
trở
nên
khó
khăn.
Khi
dành
thời
gian
ở
ngoài
với
bạn
bè
hoặc
làm
một
số
hoạt
động
yêu
thích,
bạn
có
thể
giúp
cho
việc
chia
tay
dễ
dàng
hơn
cho
cả
hai.[3]
- Bạn cũng có thể ở nhà bạn bè hoặc người thân một thời gian.
-
Không
e
ngại
nhờ
giúp
đỡ
hoặc
thổ
lộ
cảm
xúc
của
bản
thân.
Trong
quá
trình
chia
tay,
việc
thảo
luận
cởi
mở
và
chân
thành
về
cảm
nhận
và
nhu
cầu
của
bản
thân
là
điều
khá
hữu
ích.
Trò
chuyện
với
gia
đình
và
bạn
bè
về
cảm
xúc
hiện
tại
và
không
nên
ngần
ngại
nhờ
giúp
đỡ
khi
cần.
Sự
hỗ
trợ
này
giúp
cho
quá
trình
khó
khăn
diễn
ra
suôn
sẻ
hơn.[5]
- Nếu cần nói chuyện hoặc sự giúp đỡ từ bạn bè và gia đình, bạn có thể chủ động nhờ cậy họ.
- Chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ một cách cởi mở với người mà bạn tin tưởng.
- Công bằng, cởi mở, và thành thật với người cũ trong lúc vẫn chung sống với nhau.
Lời khuyên[sửa]
- Luôn giữ thái độ thân thiện. Bạn cần đưa ra lựa chọn sáng suốt và rõ ràng khi bước sang giai đoạn mới.
- Luôn chân thành và ngay thẳng, bày tỏ nhu cầu và cảm xúc đồng thời biết lắng nghe đối tác.
- Hạn chế ở nhà chung và dành thời gian với bạn bè và gia đình càng nhiều càng tốt.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://money.usnews.com/money/personal-finance/articles/2013/04/16/when-live-in-lovers-break-up-the-financial-consequences?page=2
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.alternet.org/sex-amp-relationships/what-can-go-wrong-when-you-break-keep-living-together-because-money-troubles
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 http://www.dnainfo.com/new-york/20150217/astoria/how-live-with-your-ex-after-breakup
- ↑ 4,0 4,1 http://droherphd.com/blog/breaking-up-but-still-living-together/
- ↑ 5,0 5,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/social-support/art-20044445