Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Vượt qua nỗi cô đơn
Từ VLOS
(đổi hướng từ Vượt qua nỗi Cô đơn)
Có rất nhiều lý do để con người cảm thấy cô đơn, ví dụ như giao tiếp xã hội vụng về và bị cô lập có chủ tâm. Thậm chí, một số người cũng rơi vào tình trạng lẻ loi cho dù xung quanh họ có rất nhiều người khác, và lý do là họ thiếu sự gắn kết đầy ý nghĩa với những người này.[1] Đôi khi, mỗi người trong chúng ta đều trải qua sự cô đơn, và chắc chắc một điều rằng cảm giác đó không bao giờ dễ chịu. Để vượt qua nỗi cô đơn, bạn cần phải thực hiện rất nhiều bước khác nhau, như gặp gỡ những người bạn mới, học cách trân trọng khoảng thời gian một mình, và tái gắn kết lại với gia đình bạn. Để biết thêm về việc làm thế nào để thoát khỏi sự cô đơn, hãy dành ít thời gian tham khảo các gợi ý dưới đây.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu rõ Cảm giác của sự Cô đơn[sửa]
-
Tìm
hiểu
lý
do
tại
sao
bạn
cảm
thấy
cô
độc.
Để
có
thay
đổi
tích
cực
có
thể
giúp
ích
cho
bạn,
hãy
dành
thời
gian
để
tìm
hiểu
nguyên
nhân
tại
sao
bạn
lại
cảm
thấy
cô
đơn.[2]
Chẳng
hạn
như,
bạn
có
thể
cảm
thấy
cô
độc
bởi
vì
bạn
có
ít
bạn
bè
xung
quanh.
Nếu
đúng
như
vậy,
bạn
nên
đi
ra
ngoài
và
bắt
đầu
kết
thêm
bạn.
Tuy
nhiên,
sau
khi
làm
quen
thêm
nhiều
bạn
mới,
bạn
vẫn
sẽ
có
cảm
giác
cô
đơn
nếu
sự
cô
đơn
ấy
xuất
phát
từ
việc
bạn
có
quá
nhiều
bạn
nhưng
giữa
họ
và
bạn
lại
không
có
mối
gắn
kết
thiêng
liêng
và
ý
nghĩa.
Các
câu
hỏi
dưới
đây
có
thể
giúp
bạn
tìm
ra
được
nguyên
nhân
cốt
lõi
thật
sự:
- Khi nào thì bạn cảm thấy mình cô đơn nhất?
- Có phải có một số người nào đó làm bạn cảm thấy đơn độc hơn khi bên cạnh họ?
- Bao lâu thì bạn lại có cảm giác này?
- Khi cô đơn, bạn thường muốn làm gì?
-
Tập
viết
nhật
ký
để
nắm
bắt
được
suy
nghĩ
và
cảm
giác
nội
tâm.
Ghi
nhật
ký
có
thể
giúp
bạn
hiểu
rõ
hơn
về
cảm
giác
cô
đơn
và
đây
cũng
được
xem
như
là
một
cách
hay
để
giải
tỏa
căng
thẳng.[3]
Để
bắt
đầu
hành
trình
ghi
chép,
bạn
nên
chọn
nơi
nào
đó
yên
tĩnh
thoải
mái
và
lên
kế
hoạch
dành
khoảng
20
phút
mỗi
ngày
để
viết.
Hãy
viết
về
cung
bậc
cảm
xúc
hoặc
suy
nghĩ
riêng
của
bạn.
Hay
bạn
có
thể
sử
dụng
dấu
nhắc
viết
nội
dung.
Một
số
gợi
ý
về
dấu
nhắc
mà
bạn
có
thể
cân
nhắc
như:
- “Tôi cảm thấy cô đơn khi…”
- “Tôi cảm thấy cô đơn bởi vì…”
- Bạn bắt đầu có cảm giác cô đơn vào lúc nào? Bao lâu thì bạn lại có cảm giác này?[4]
-
Tập
thiền.
Một
số
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
ngồi
thiền
sẽ
giúp
làm
xoa
dịu
cảm
giác
cô
đơn
và
trầm
cảm.[5]
Tịnh
tâm
còn
là
một
phương
pháp
tuyệt
vời
để
bạn
hiểu
rõ
hơn
về
nỗi
cô
đơn
đang
ẩn
sau
trong
tâm
hồn
cũng
như
giúp
bạn
biết
được
chúng
đến
từ
đâu.
Tập
thiền
đòi
hỏi
nhiều
thời
gian,
thực
hành
và
sự
hướng
dẫn.
Vì
vậy,
cách
tốt
nhất
là
bạn
nên
tìm
một
lớp
học
thiền
quanh
khu
vực
bạn
đang
sống.
Nếu
xung
quanh
đó
không
có
lớp
nào,
bạn
nên
đầu
tư
mua
một
băng
đĩa
CD
hướng
dẫn
làm
cách
nào
để
tịnh
tâm.[6]
- Trước khi bắt đầu tập thiện, hãy tìm một nơi yên tĩnh và thả lỏng cơ thể. Bạn có thể ngồi trên ghế hoặc một tấm đệm đặt trên sàn trong khi hai chân bắt chéo vào nhau. Nhắm mắt và tập trung vào hơi thở của bạn. Khi tập trung vào nhịp thở, đừng để bị phân tâm bởi những suy nghĩ vẩn vơ khác. Hãy lờ mọi thứ xung quanh.
- Trong khi nhắm mắt, hãy tưởng tượng về thế giới xung quanh bạn. Đừng quên chú ý tới cảm xúc của bạn. Bạn nghe thấy gì, ngửi thấy mùi hương gì? Bạn cảm thấy thế nào về thể chất lẫn tâm hồn?[7]
- Cân nhắc đến việc trò chuyện với bác sỹ về cảm giác của bạn. Thật khó để bày tỏ lý do tại sao bạn cảm thấy cô độc và bạn vượt qua cảm giác ấy như thế nào. Chuyên gia tâm lý dày dặn kinh nghiệm có thể giúp bạn nắm rõ và vượt qua nỗi cô đơn. Cảm giác này có thể ám chỉ rằng bạn đang suy sụp hoặc tình trạng sức khỏe tinh thần bên trong con người bạn không ổn định. Thẳng thắn trao đổi và trò chuyện với chuyên gia trị liệu có thế giúp bạn biết được chuyện gì đang xảy ra và có hành động hữu hiệu để thoát khỏi tình trạng này.
Làm Bản thân cảm thấy Thoải mái[sửa]
-
Nhận
ra
rằng
bạn
không
cô
độc.
Cô
đơn
chỉ
đơn
thuần
là
một
phần
của
việc
làm
người,
nhưng
nó
cũng
có
thể
làm
bạn
có
cảm
giác
rằng
bạn
rất
bất
bình
thường.
Hãy
gặp
gỡ
và
trò
chuyện
với
một
người
bạn
thân
hoặc
ai
đó
trong
gia
đình
về
việc
bạn
cảm
thấy
như
thế
nào.
Khi
bày
tỏ
hết
nỗi
niềm
với
họ,
bạn
cũng
có
thể
hỏi
xem
họ
đã
bao
giờ
có
cùng
cảm
giác
như
vậy
hay
chưa.
Quá
trình
gặp
gỡ
và
chia
sẻ
nỗi
niềm
với
ai
đó
sẽ
giúp
bạn
nhận
ra
rằng
bạn
không
cô
đơn
như
bạn
vẫn
nghĩ
.[8]
- Thử nói một vài câu như, “Gần đây, mình hay cảm thấy cô đơn và mình muốn biết là liệu bạn đã bao giờ có cảm giác như vậy hay chưa.”
- Nếu bạn không có bạn thân hoặc ai đó trong gia đình để chia sẻ, hãy trò chuyện với giáo viên, chuyên gia tư vấn tâm lý, hoặc thậm chí linh mục.[2]
-
Tiến
lên
phía
trước.
Thay
vì
cứ
chăm
chăm
vào
việc
bạn
cảm
thấy
cô
đơn
đến
dường
nào,
hãy
làm
gì
đó
để
tâm
trí
không
còn
vướng
bận
gì
đến
chuyện
này
nữa.
Hãy
đi
bộ,
đạp
xe
dạo
vòng
vòng,
hoặc
đọc
một
quyển
sách
nào
đó.
Bạn
nên
dành
nhiều
thời
gian
hơn
cho
việc
khám
phá
hoạt
động
và
sở
thích
của
mình
và
đừng
ngại
thử
điều
mới
lạ.
Trải
nghiệm
sẽ
mang
lại
cho
bạn
nền
tảng
giúp
bạn
tự
tin
phát
ngôn
trong
các
tình
huống
xã
hội
(từ
đó
bạn
sẽ
có
cơ
hội
bắt
chuyện
với
nhiều
người
hơn)
và
mở
đầu
cho
những
câu
chuyện
làm
người
khác
thấy
thích
thú.[2]
- Hãy để bản thân luôn bận rộn. Thời gian rảnh rỗi là nguyên nhân làm cho bạn cảm thấy cô độc. Vì vậy, đừng quên lao mình vào công việc hoặc các hoạt động ngoại khóa.
-
Tự
bản
thân
mình
thực
hiện
hoạt
động
xã
hội.
Nếu
bạn
không
rủ
rê
được
ai
đó
để
đi
chơi
nguyên
ngày,
đừng
để
điều
đó
ngăn
cản
việc
bạn
tự
ra
ngoài
và
tận
hưởng
một
mình.
Chẳng
hạn
như
nếu
bạn
muốn
ra
ngoài
ăn
tối
hoặc
xem
phim,
hãy
làm
những
gì
bạn
muốn.
Mặc
dù
nghe
có
vẻ
hơi
kỳ
kỳ
khi
bạn
làm
những
điều
đó
một
mình
trong
khi
bạn
hoàn
toàn
có
thể
thực
hiện
chúng
với
người
khác,
nhưng
đừng
do
dự.
Không
có
gì
là
kỳ
lạ
cả
khi
được
là
chính
mình
và
làm
mọi
việc
mình
muốn.
Một
khi
bạn
nhớ
được
tại
sao
bạn
lại
làm
những
việc
này
trước
kia,
bạn
có
thể
thực
hiện
lại
chúng
dễ
dàng
hơn!
- Nếu bạn ra ngoài đi ăn hoặc uống café một mình, đừng quên mang theo một quyển sách, tạp chí hoặc nhật ký. Lúc này, bạn sẽ có việc để làm (bận rộn) trong khi muốn tương tác với cái gì đó. Nên nhớ rằng mọi người thường đi ra ngoài một mình để dành nhiều thời gian cho bản thân hơn; chứ không phải là kiểu như khi bạn ngồi một mình, mọi người sẽ nghĩ bạn cô đơn và không có người bạn nào cả.
- Sẽ mất khá nhiều thời gian để quen với việc cảm giác tự đi ra ngoài một mình. Nhưng đừng từ bỏ việc này ngay cả khi bạn hơi lúng túng ở lần đầu tiên.
-
Nghĩ
đến
việc
nuôi
thú
cưng.
Nếu
bạn
đang
nỗ
lực
mà
không
cần
nhờ
đến
bạn
bè
hay
người
thân,
hãy
cân
nhắc
đến
việc
nuôi
mèo
hoặc
chó
từ
các
khu
vực
bảo
vệ
động
vật
ở
địa
phương.
Từ
bao
đời
nay,
thú
cưng
được
xem
như
là
bạn
đồng
hành
trong
nhà
đáng
tin
cậy
của
con
người.
Vì
vậy,
việc
chiếm
được
tình
cảm
của
chúng
sẽ
mang
lại
cho
bạn
trải
nghiệm
đáng
quý.
- Hãy là một người chủ có trách nhiệm. Đảm bảo rằng thú cưng nhà bạn đã được triệt sản và bạn chỉ nên chào đón chúng đến thế giới của bạn khi bạn đã sẵn sàng đảm nhận trọng trách chăm sóc chúng thật tốt.
Hòa Nhập lại với Xã hội[sửa]
-
Tích
cực
tham
gia
các
hoạt
động.
Để
làm
quen
thêm
nhiều
bạn
mới,
bạn
phải
bước
ra
khỏi
vỏ
ốc
của
mình
và
hòa
nhập
với
thế
giới
bên
ngoài.
Thử
tham
gia
liên
đoàn
thể
thao,
đăng
ký
một
lớp
học
năng
khiếu
nào
đó,
hoặc
trở
thành
người
tình
nguyện
trong
cộng
đồng
nơi
bạn
đang
sống.
Nếu
bạn
là
người
nhút
nhát
hay
mắc
cỡ,
hãy
đăng
ký
vào
nhóm
gồm
các
thành
viên
có
triệu
chứng
ám
ảnh
xã
hội,
cho
dù
đó
là
chỉ
là
nhóm
trực
tuyến.
Để
có
thêm
ý
tưởng
về
các
hoạt
động
ở
khu
vực
bạn
đang
sinh
sống,
bạn
nên
tìm
kiếm
ở
các
trang
như
Craigslist,
Meetup,
hoặc
các
trang
trực
tuyến
nội
địa.[9]
- Không nên chú tâm hoàn toàn vào việc kết bạn và gặp gỡ mọi người. Hãy mạnh dạn hòa nhập vào xã hội và không hy vọng quá nhiều. Bạn nên để bản thân thấy thích thú và thoải mái cho dù có chuyện gì xảy ra. Làm những gì bạn thích đồng thời tham gia vào các nhóm gồm nhiều thành viên như câu lạc bộ sách, ca đoàn trong nhà thờ, chiến dịch chính trị, hòa nhạc và triển lãm nghệ thuật.
-
Thử
thách
bản
thân
bằng
việc
xung
phong
khởi
xướng
các
mối
quan
hệ
xã
hội.
Làm
quen
người
mới
đòi
hỏi
bạn
phải
bắt
đầu
từ
bước
đầu
tiên
và
rủ
người
khác
tham
gia
cùng.
Đừng
chỉ
ngồi
im
một
chỗ
và
chờ
người
khác
tới
bắt
chuyện
với
bạn.
Thay
vào
đó,
hãy
mạnh
dạn
tiến
lại
gần
họ
trước.
Hỏi
xem
liệu
họ
có
muốn
nói
chuyện
hay
đi
uống
café
với
bạn
hay
không.
Tốt
nhất
bạn
nên
cho
họ
thấy
sự
quan
tâm
của
bạn
đối
với
họ
trước
khi
họ
thể
hiện
sự
quan
tâm
đến
bạn.[9]
- Hãy là chính mình khi bạn đang làm quen với ai đó. Đừng cố gắng gây ấn tượng với người bạn mới quen bằng việc nói dối hay khoác lác về bản thân. Điều đó có thể khiến một tình bạn mới chưa kịp chớm nở đã kết thúc.
- Hãy trở thành người lắng nghe thấu hiểu. Tập trung hết mình khi mọi người đang nói chuyện. Điều quan trọng ở đây là bạn nên hồi đáp lại câu chuyện cô bạn thân của bạn vừa mới kể để cho cô ấy thấy rằng bạn đã chú ý lắng nghe toàn bộ. Nếu không, cô ấy sẽ cho rằng bạn chẳng để tâm gì tới những điều cô ấy nói.[9]
-
Dành
thời
gian
cho
gia
đình.
Mối
quan
hệ
sâu
sắc
và
gắn
bó
giữa
bạn
với
gia
đình
sẽ
giúp
bạn
thoát
khỏi
cảm
giác
hiu
quạnh.
Thậm
chí
ngay
cả
khi
bạn
không
trải
qua
kỷ
niệm
ngọt
ngào
nào
với
thành
viên
trong
gia
đình
ở
quá
khứ,
bạn
vẫn
nên
cải
thiện
lại
mối
quan
hệ
đó
bằng
một
lời
mời
chân
thành.
Ví
dụ
như
bạn
có
thể
mời
ai
đó
trong
gia
đình
mà
bạn
không
gặp
trong
một
thời
gian
dài
đi
ăn
trưa
hoặc
uống
café
để
cơ
hội
gặp
nhau
và
trò
chuyện.
- Khi nỗ lực để cải thiện hoặc tăng thêm tình cảm cho mối quan hệ với gia đình, bạn có thể áp dụng những chiến lược mà bạn đã sử dụng để kết thêm bạn mới, như là người mở lời mời trước, tự tin là chính mình và trở thành người lắng nghe sáng suốt.[9]
- Chắc chắn rằng sự hiện diện của bạn làm người khác thấy dễ chịu. Chủ động thu hút ai đó về phía bạn bằng cách cho họ thấy bạn là bạn đồng hành thú vị. Hãy khen ngợi thay vì chỉ trích và phê phán. Khi vô tình bình luận về ai đó, đừng soi mói trang phục, thói quen hay đầu tóc của họ. Họ không cần bạn nhắc nhở rằng áo họ dính vết bẩn nhỏ trong khi họ không có cách nào để giải quyết nó cả. Những gì họ muốn nghe ở đây là bạn khen áo len của họ thật phong cách hoặc bạn đã đọc hết bài báo mà họ viết. Không nên làm lố quá. Chỉ đơn thuần là bạn nên đề cập đến cái gì đó mà bạn thích. Đây được xem như là một trong những cách hay để phá vỡ tảng băng xung quanh và giúp xây dựng lòng tin vững chắc theo thời gian vì mọi người sẽ nhận ra rằng bạn không phải đang phê bình hay chê bai gì họ.[8]
-
Tham
gia
vào
cộng
đồng
trực
tuyến.
Đôi
khi,
việc
giao
tiếp
với
cộng
đồng
mạng
có
thể
dễ
dàng
hơn
so
với
giao
tiếp
ở
ngoài
đời
thực.
Tuy
nhiên,
hãy
nhớ
rằng,
lợi
ích
của
việc
tương
tác
online
không
thể
so
sánh
được
với
tiếp
xúc
trực
tiếp.[9]
Cho
dù
như
vậy,
đôi
khi
cộng
đồng
mạng
có
thể
trở
thành
nơi
thuận
tiện
để
bạn
chia
sẻ
suy
nghĩ
và
kinh
nghiệm
của
bản
thân,
hoặc
đặt
các
câu
hỏi
cho
ai
có
cùng
hoàn
cảnh
giống
bạn.
Diễn
đàn
trực
tuyến
cũng
cho
phép
bạn
giúp
thành
viên
khác
cũng
như
giúp
chính
bản
thân
mình.
- Luôn cảnh giác và đảm bảo an toàn khi online. Không phải tất cả mọi người đều nói đúng sự thật về họ. Họ có thể là kẻ săn mồi đi tìm kiếm và gài bầy những tâm hồn cô đơn.
Tận hưởng Cảm giác Cô độc[sửa]
- Phân biệt sự khác nhau giữa cô đơn và cô độc. Cô đơn là khi bạn cảm thấy không vui trong trạng thái một mình trong khi đó, cô độc là khi bạn vẫn thấy hạnh phúc và biết cách tự hưởng thụ khi ở một mình. Tất nhiên là không có gì sai trái với trạng thái cô độc, sự khao khát muốn và tận hưởng cảm giác một mình. Khoảnh khắc một mình thực sự rất thú vị và hữu ích.
- Học cách hoàn thiện và làm bản thân cảm thấy hạnh phúc. Thông thường, chúng ta có xu hướng dành hết thời gian cho người khác, mà bỏ bê chính bản thân mình. Nếu bạn đang trải qua giai đoạn cô đơn, hãy tận dụng chính khoảng thời gian này đế làm tất cả những gì mà bạn muốn cho bản thân. Đây là một cơ hội thật tuyệt vời và bạn xứng đáng được hạnh phúc!
- Suy nghĩ đến việc gia nhập phòng tập gym. Rèn luyện sức khỏe và chăm sóc cơ thể là điều đầu tiên chúng ta quẳng sang một bên khi quá bận rộn với công việc. Nếu bạn dành ít thời gian cho người khác, hãy sử dụng thời gian đó để tập thể dục. Khi rèn luyện cơ thể ở phòng tập gym, bạn sẽ có cơ hội gặp gỡ thêm nhiều bạn mới hoặc thậm chí gặp ai đó thực sự đặc biệt trong tim bạn![2]
-
Học
thêm
kỹ
năng
mới.
Dành
chút
thời
gian
để
bản
thân
khám
phá
thêm
một
sở
thích
mới
sẽ
giúp
bạn
vượt
qua
được
cảm
giác
cô
đơn,
ngay
cả
khi
tự
bản
thân
bạn
thực
hiện
điều
đó.
Bạn
có
thể
học
cách
chơi
một
nhạc
cụ
nào
đó,
hội
họa,
hay
thậm
chí
học
khiêu
vũ.
Các
môn
này
không
chỉ
giúp
bạn
làm
quen
thêm
nhiều
người
mới,
mà
còn
mang
đến
cho
cảm
xúc
trong
bạn
một
hướng
đi
đầy
sáng
tạo.
Hãy
biến
nỗi
cô
đơn
thành
cái
gì
đó
tốt
đẹp
hơn
đi
nào!
- Tự thưởng cho mình một món ăn ngon do chính tay bạn nấu hoặc làm đồ nướng cho bạn bè và hàng xóm. Nấu nướng là một nghệ thuật rất đáng để thực hiện. Bạn có thể tập trung hết mình vào việc nấu các món ăn bổ dưỡng.
- Đừng ngại tham gia câu lạc bộ để chia sẻ với thành viên có cùng sở thích giống như bạn.[8]
- Làm gì đó lớn lao. Mọi người thường mơ ước làm chuyện gì đó to tát nhưng họ lại có hàng ngàn lời biện hộ để thoái thác việc đó. Có phải bạn từng mơ ước viết một quyển sách hoặc làm một bộ phim? Hãy tận dụng khoảnh khắc cô đơn như một lời biện minh cho các hành động tuyệt vời đó. Biết đâu chúng sẽ giúp bạn thoát khỏi nỗi cô đơn thì sao, ai mà biết được cơ chứ?
Lời khuyên[sửa]
- Đối với ai đó bạn tình cờ quen, không nên vội vã xem họ là bạn thân thật sự và đặt hết lòng tin vào họ. Lòng tin cần phải được xây dựng từ từ và bạn phải biết chấp nhận con người thật của họ. Việc làm quen thêm nhiều bạn mới không có gì là sai trái cả vì bạn sẽ thấy thoải mái khi gặp gỡ trực tiếp và chia sẻ câu chuyện của mình với một nhóm bạn nào đó, trong khi sẽ có một nhóm bạn thân bạn tin tưởng để kể hết hết câu chuyện riêng tư. Hãy xem sự giao tiếp như vòng tròn đồng tâm.
- Nhận ra rằng con người vẫn có thể cảm thấy “cô đơn trong đám đông.” Bạn có thể có bạn bè, gia đình, và người quen nhưng vẫn có cảm giác hiu quạnh. Đối với một số người, mở lòng với mọi người xung quanh thực sự rất khó khăn. Trong trường hợp này, họ nên tìm sự trợ giúp của các chuyên gia tâm lý.
- Học cách hài lòng với bản thân. Khi bạn học cách yêu bản thân, điều đó sẽ thể hiện ra bên ngoài. Mọi người thường bị thu hút bởi những ai tự tin và lạc quan.
- Hiểu rõ rằng không phải chỉ có tình yêu mới làm bạn cảm thấy hạnh phúc. Sẽ thật khó khăn biết bao khi thấy bạn bè của bạn đi ra ngoài và hẹn hò hoặc mang trong mình cảm giác rằng bạn bất bình thường khi không quen ai đó. Tuy nhiên, không nhất thiết phải hẹn hò để có cảm giác rằng bạn cũng là một phần trong xã hội hoặc có cảm giác rằng bạn đang ở trong vòng tay của những ai quan tâm đến bạn. Đơn giản là bạn nên kết bạn thêm nhiều bạn mới và chỉ thực sự hẹn hò khi bạn đã sẵn sàng.
- Nên nhớ, lý do bạn tự ý thức là bởi vì mỗi người đều tự ý thức được việc họ làm. Mọi người không tập trung chỉ trích lỗi lầm của bạn. Thay vào đó, họ có xu hướng tự dằn vặt về lỗi lầm của họ hơn.
- Tạo bầu không khí và tính tình lạc quan. Hãy nhận ra rằng sự cô đơn là thời điểm thích hợp để thử cái gì đó mới lạ, thư giãn đầu óc và nuôi dưỡng sự sáng tạo. Rất nhiều người nổi tiếng đã dành thời gian để ở một mình.
- Luôn là chính mình! Bạn không nhất thiết phải trở thành người khác để làm ai đó thích hay ở bên cạnh bạn. Mỗi người sẽ có phong cách và điểm đặc biệt khác nhau. Dành thời gian chăm sóc bản thân và tìm hiểu những tính cách tốt đẹp ẩn sâu bên trong con người bạn. Mọi người quý mến bạn vì bạn là chính bạn chứ không phải là ai đó mà bạn cố gắng bắt chước giống vậy.
- Đôi khi, bạn lại chính là người thể hiện rõ bản thân mình. Đừng biến mình trở thành người như vậy, ngay cả khi bạn phải trải qua khoảnh khắc lúng túng trong một thời gian ngắn. Mọi chuyện sẽ trở nên tốt đẹp hơn nếu bạn dành thời gian ra ngoài, gặp gỡ người khác và không ngại thử thách điều mới lạ. Hãy yêu bản thân mình sao cho người khác cũng yêu quý bạn giống như vậy.
- Đối với những người có tín ngưỡng tôn giáo, hãy suy nghĩ đến việc gia nhập nhóm gồm các thành viên có lòng tin giống như bạn. Hầu hết nhà thờ đều có một vài nhóm giống như vậy. Nếu nhà thờ nơi bạn ở không có, hãy kêu gọi thành lập.
- Nghỉ ngơi sẽ giúp bạn nhớ lại mọi thứ và làm bản thân dịu lại.
- Hãy nghĩ đến nơi nào đó làm bạn thấy hạnh phúc hoặc muốn đến.
- Nghe nhạc hay đọc sách với con người thứ hai trong bạn vì nó sẽ mang lại cho bạn cảm giác giống như ai đó đang trò chuyện với bạn vậy.
- Nếu bạn vẫn cảm thấy cô đơn, hãy thử suy nghĩ đến việc kiếm thêm một người bạn về ở chung phòng hoặc sống với bố mẹ. Có thể nuôi thú cưng, như chó hoặc mèo nếu muốn!
- Nếu bạn là người trầm lặng ít nói, hãy tự tin lên nào! Mọi người không thể nhận ra bạn hoặc hiểu rõ hơn về con người bạn nếu bạn không gây được sự chú ý.
- Dành thời gian nâng cao và hoàn thiện tài năng của bạn, như tham gia câu lạc bộ khiêu vũ, ca đoàn trong nhà thờ, lớp học nhạc,…Bạn sẽ có cơ hội gặp gỡ nhiều thành viên mới có cùng sở thích giống bạn!
Cảnh báo[sửa]
- Một số băng nhóm hoặc hội sùng bái nào đó sẽ lợi dụng sự yếu mềm và cô đơn để tác động tiêu cực đến bạn. Do đó, bạn nên cảnh giác và lắng nghe lời khuyên từ một số người khác về bất cứ nhóm nào mà bạn định gia nhập.
- Nếu cảm giác cô đơn cứ dai dẳng bám theo bạn, hãy tìm đến sự trợ giúp của y học. Nó có thể là dấu hiệu của bệnh trầm cảm.
- Khi bạn cảm thấy cô đơn, tạm thời tránh xa những trang mạng xã hội như Facebook hoặc Twitter – chúng sẽ không giúp được gì cho mối quan hệ xã hội của bạn. Một số người không chỉ có ác cảm với các trang mạng này, mà việc chứng kiến một vài người bạn của bạn “cập nhập trạng thái mới của họ” với hoạt động thú vị cũng làm tâm trạng bạn trở nên tồi tệ hơn. Thay vào đó, hãy tổ chức hoạt động ngoài trời, như đi bộ đường dài, chơi với cún cưng, hoặc đi dạo với anh chị em trong nhà.
- Quá lệ thuộc vào cộng đồng mạng như một hướng đi xã hội cho riêng mình sẽ gây nghiện và làm mọi thứ trở nên phức tạp hơn. Bạn chỉ nên sử dụng chúng như một công cụ để gặp gỡ những người cùng sở thích quanh khu vực bạn sống và nỗ lực để hiểu rõ bạn bè trực tuyến. Đây được xem như dụng cụ lọc hữu hiệu giúp bạn nhận ra sở thích tương đồng. Tuy nhiên, cũng không nên trông chờ mọi người sẽ ngoại tuyến giống như bạn trong khi họ đang online.
- Bạn có thể gặp phải một vài người xấu bụng trong một nhóm tiêu cực nào đó. Hãy cố gắng gia nhập một nhóm tích cực và hòa nhập với các thành viên tốt tính.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/pieces-mind/201301/accepting-loneliness
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.counseling.ufl.edu/cwc/how-to-deal-with-loneliness.aspx
- ↑ http://psychcentral.com/lib/the-health-benefits-of-journaling/721/
- ↑ http://journalbuddies.com/journaling-resources/self-esteem-confidence-journal-prompts-for-kids/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/pura-vida/201401/meditation-medicine-loneliness
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2012/06/09/7-easy-ways-to-be-mindful-every-day/
- ↑ http://secularbuddhism.org/meditation-support/basic-meditation-instructions/
- ↑ 8,0 8,1 8,2 http://psychcentral.com/blog/archives/2012/07/16/10-more-ideas-to-help-with-loneliness/
- ↑ 9,0 9,1 9,2 9,3 9,4 http://www.helpguide.org/articles/relationships/how-to-make-friends.htm