Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Vượt qua nỗi sợ nha sĩ
Từ VLOS
Đi khám răng có thể trở thành nỗi đau theo nghĩa đen đối với nhiều người. Một phần lớn dân số thậm chí cảm thấy sợ hãi khi phải đi nha sĩ.[1] Nếu bạn mắc phải căn bệnh ám ảnh nha khoa hoặc thậm chí là thường xuyên tránh đi nha sĩ, bạn có thể vượt qua nỗi sợ hãi bằng cách xác định chúng và xây dựng trải nghiệm tích cực với nha sĩ của bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu rõ Nỗi sợ hãi[sửa]
- Nhận thức được rằng sợ đi khám răng là điều hoàn toàn bình thường. Không có lý do gì khiến bạn trở nên xấu hổ bởi nỗi sợ đi nha sĩ của mình. Nhiều người trên thế giới cũng đang gặp phải nỗi ám ảnh này. Bạn không nên cho phép nó ngăn bạn nhận được sự chăm sóc răng miệng thích hợp vì điều này có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và khả năng giao tiếp của bạn.[1]
-
Viết
ra
nỗi
sợ
hãi
cụ
thể.
Nhiều
người
có
thể
không
muốn
thừa
nhận
rằng
họ
gặp
phải
nỗi
ám
ảnh
nha
khoa.
Để
có
thể
vượt
qua
nỗi
sợ
đi
nha
sĩ,
bạn
nên
viết
ra
danh
sách
nguyên
nhân
gây
lo
lắng
cho
bạn.[4]
- Bạn thậm chí có thể sẽ không nhận thức được nỗi sợ hãi của bản thân cho đến khi bạn bắt đầu suy nghĩ về nó.[4] Bạn có thể sẽ nhận thấy rằng quá trình chăm sóc răng miệng tại phòng nha không khiến bạn hoảng sợ, nhưng nha sĩ mới chính là người khiến bạn cảm thấy sợ hãi. Đây là nỗi sợ khá dễ dàng để bạn có thể vượt qua chỉ đơn giản bằng cách tìm kiếm phương pháp tiếp cận mới.
- Đem danh sách này đến gặp nha sĩ và thảo luận về nỗi sợ hãi với họ. Nha sĩ có thể cung cấp cho bạn lời lý giải hợp lý về nguyên nhân gây lo lắng của bạn.
-
Tìm
hiểu
nguyên
nhân
hình
thành
nỗi
sợ
hãi.
Nỗi
sợ
hãi
thường
được
hình
thành
dựa
trên
trải
nghiệm
hoặc
ký
ức
của
bạn.[4]
Xác
định
nguồn
gốc
của
tình
trạng
ám
ảnh
nha
khoa
mà
bạn
đang
gặp
phải
có
thể
giúp
bạn
chủ
động
tiến
hành
thực
hiện
các
bước
để
vượt
qua
nỗi
sợ
đi
nha
sĩ
của
bạn.
- Suy nghĩ về trải nghiệm cụ thể có thể góp phần hình thành nỗi sợ nha sĩ và sử dụng trải nghiệm tích cực để chống lại chúng sẽ giúp bạn hình thành tư duy phù hợp để bắt đầu vượt qua nỗi ám ảnh của mình. Ví dụ, nếu bạn gặp phải tình trạng sâu răng hoặc lấy tủy răng vô cùng đau đớn, hãy suy nghĩ về tình huống mà nha sĩ đã khen bạn rằng bạn giữ gìn vệ sinh răng miệng rất tốt hoặc về quá trình điều trị vấn đề răng miệng hoàn toàn không đau đớn chẳng hạn như làm sạch răng mà bạn đã trải qua để bù đắp cho nỗi sợ của mình.[4]
- Nếu bạn không thể xác định cụ thể nguồn gốc gây sợ hãi cho bạn, nó có thể bắt nguồn từ ký ức hoặc nỗi từ phía xã hội, chẳng hạn như câu chuyện kinh dị liên quan đến nha khoa mà bạn bè hoặc người thân của bạn đã kể.
- Suy nghĩ dần dần về nguồn gốc của chứng ám ảnh nha khoa sẽ giúp bạn vượt qua nỗi sợ hãi. Có thể điều duy nhất mà bạn cần thực hiện để vượt qua sự sợ hãi đó chính là nhìn nhận nó.[4]
-
Cần
biết
rằng
dịch
vụ
nha
khoa
đã
được
cải
thiện
rất
nhiều.
Trước
khi
bạn
tiến
hành
thực
hiện
các
bước
cụ
thể
trong
việc
đi
đến
phòng
nha
để
giúp
bản
thân
vượt
qua
nỗi
sợ
hãi,
bạn
nên
nhớ
rằng
trong
những
năm
gần
đây,
dịch
vụ
nha
khoa
đã
được
cải
thiện
khá
đáng
kể.
Máy
khoan
thời
cổ
xưa
và
kim
tiêm
gây
mê
to
tướng
đã
không
còn
tồn
tại.
Hiểu
rõ
sự
cải
thiện
trong
nha
khoa
có
thể
giúp
bạn
giảm
thiểu
sự
sợ
hãi.[5]
- Ngày nay, có khá nhiều biện pháp điều trị vấn đề răng miệng chẳng hạn như sâu răng. Máy khoan hiện tại đã có nút bấm để ngừng hoạt động khi bạn muốn hoặc thậm chí bạn có thể lựa chọn phương pháp điều trị bằng tia laser để loại bỏ khu vực bị viêm nhiễm.[5]
- Nhiều nha sĩ cũng đã cố gắng cải thiện phòng mạch của mình theo kiểu ít đem lại cảm giác như đang trong buồng bệnh hơn bằng cách sử dụng màu sắc nhẹ nhàng và loại bỏ mùi hương đặc trưng liên quan đến quá trình đi khám răng.[5]
Tìm kiếm Nha sĩ[sửa]
-
Tìm
kiếm
nha
sĩ
phù
hợp
với
bạn.
Nha
sĩ
có
thể
tạo
không
khí
chung
cho
toàn
bộ
buổi
khám
bệnh
của
bạn.
Nếu
họ
không
hình
thành
sự
ấm
áp
và
chào
đón
và
có
xu
hướng
lạnh
lùng,
nỗi
sợ
hãi
của
bạn
sẽ
trở
nên
trầm
trọng
hơn.
Tìm
kiếm
vị
bác
sĩ
phù
hợp
sẽ
giúp
bạn
vượt
qua
nỗi
sợ
nha
sĩ
một
cách
đáng
kể.
- Cách tốt nhất để tìm được bác sĩ tốt đó chính là thông qua sự giới thiệu của bạn bè và người thân. Người khác sẽ không giới thiệu cho bạn vị nha sĩ mà bản thân họ không thấy thoải mái với người này.
- Bạn cũng có thể tham khảo lời nhận xét trực tuyến về nha sĩ hoặc trên báo hoặc tạp chí.
-
Sắp
xếp
lịch
để
tiến
hành
thảo
luận
với
nha
sĩ
tiềm
năng
của
bạn.
Lên
lịch
hẹn
gặp
nha
sĩ
tiềm
năng
để
có
thể
tìm
kiếm
người
phù
hợp.
Gặp
gỡ
và
thảo
luận
về
sức
khỏe
và
nỗi
sợ
hãi
với
họ
sẽ
giúp
bạn
nhận
thức
được
cảm
giác
thoải
mái
của
bạn
khi
tiếp
xúc
với
một
người
cụ
thể
nào
đó,
người
có
thể
xử
lý
mối
lo
ngại
về
nha
khoa
của
bạn.
- Đưa ra câu hỏi cho ứng viên và thảo luận về nỗi sợ hãi của bạn. Chuẩn bị sẵn danh sách cụ thể về nỗi sợ hãi có thể giúp bạn chắc chắn rằng bạn không bỏ sót bất kỳ điều gì.
- Bạn nên nhớ bảo đảm rằng vị nha sĩ nghiêm túc nhìn nhận bạn cũng như sự sợ hãi của bạn. Không nên chấp nhận bất kỳ người nào phớt lờ bạn, vì điều này có thể làm tăng thêm nỗi sợ của bạn và đây cũng là dấu hiệu cho thấy rằng người đó không dịu dàng hoặc cảm thông.[5]
-
Thiết
lập
kế
hoạch
tiến
hành
dần
dần
dịch
vụ
nha
khoa
đơn
giản.
Một
khi
bạn
đã
tìm
được
vị
nha
sĩ
khiến
bạn
cảm
thấy
thoải
mái,
bạn
có
thể
lên
kế
hoạch
cho
nhiều
buổi
khám
bệnh
hơn.
Bắt
đầu
bằng
dịch
vụ
chăm
sóc
răng
miệng
đơn
giản
chẳng
hạn
như
làm
sạch
răng
và
từ
từ
chuyển
sang
dịch
vụ
quan
trọng
hơn
chẳng
hạn
như
lấy
tủy
răng
hoặc
bọc
mão
răng
nếu
có.[5]
- Phương pháp này sẽ giúp bạn xây dựng mối quan hệ tin cậy với nha sĩ của bạn.[5]
-
Nếu
bạn
cảm
thấy
không
thoải
mái
với
bất
kỳ
điều
gì,
bạn
có
thể
yêu
cầu
nha
sĩ
ngừng
quá
trình
điều
trị
để
giúp
bạn
bình
tĩnh
lại.[5]
- Bạn càng đi nha sĩ thường xuyên bao nhiêu thì bạn lại càng có trải nghiệm tích cực bấy nhiêu, và bạn sẽ tăng cường khả năng duy trì sức khỏe răng miệng cho bản thân cũng như vượt qua nỗi ám ảnh nha khoa của chính mình.[5]
- Lên lịch hẹn với nha sĩ vào thời điểm mà bạn sẽ không phải chờ đợi lâu. Trở thành bệnh nhân đầu tiên của buổi sáng là chiến thuật khá tốt.[5]
Quản lý Sự sợ hãi trong Quá trình Tiến hành Dịch vụ Nha khoa[sửa]
-
Giao
tiếp
với
nha
sĩ.
Nền
tảng
của
bất
kỳ
một
mối
quan
hệ
bác
sĩ
–
bệnh
nhân
tốt
đẹp
nào
cũng
đều
thông
qua
quá
trình
giao
tiếp
hiệu
quả.[6]
Trò
chuyện
với
nha
sĩ
của
bạn
trước
khi,
trong
khi,
và
sau
khi
thực
hiện
thủ
tục
nha
khoa
có
thể
giúp
làm
giảm
thiểu
nỗi
sợ
hãi
của
mình.[6]
- Trước khi thực hiện dịch vụ nha khoa, hãy trò chuyện với nha sĩ về bất kỳ nỗi sợ hãi hoặc mối lo ngại nào mà bạn đang gặp phải.[6] Bạn cũng nên yêu cầu nha sĩ giải thích cho bạn hiểu rõ về phương pháp điều trị nha khoa mà bạn lựa chọn trước khi bắt đầu.[5]
- Yêu cầu nha sĩ thông báo cho bạn biết tình hình khi đang tiến hành điều trị. Bạn nên nhớ rằng bạn có quyền được biết chuyện gì đang xảy ra.[5]
-
Viết
kịch
bản
về
phương
pháp
nha
khoa
khiến
bạn
sợ
hãi.
Khắc
phục
sự
sợ
hãi
có
thể
khiến
bất
kỳ
một
người
nào
mất
đi
sự
tự
tin
và
lảng
tránh
tình
huống.
Sử
dụng
chiến
thuật
hành
vi
bằng
cách
viết
kịch
bản
trước
buổi
hẹn
có
thể
giúp
bạn
tham
gia
vào
tình
huống
không
hề
đáng
sợ
này
và
giảm
thiểu
nỗi
sợ
nha
sĩ
của
bạn.[7]
- Viết kịch bản là kỹ thuật mà trong đó bạn hình thành khái niệm cho kế hoạch đối phó hoặc “kịch bản” cho tình huống cụ thể và theo sát nó. Ví dụ, nếu bạn cảm thấy sợ hãi khi bạn sắp phải thực hiện dịch vụ làm sạch răng, bạn có thể viết ghi chú và phát triển kế hoạch có thể cho phép bạn có quyền ra lệnh tương tự trong buổi khám bệnh. Hãy suy nghĩ về câu trả lời cho bất kỳ một câu hỏi hoặc phản ứng trước bất kỳ tình huống bất ngờ nào có thể phát sinh trong quá trình tương tác.[7]
- Suy nghĩ về dịch vụ nha khoa bằng từ ngữ đơn giản. Nếu bạn cảm thấy sợ hãi khi phải đi nha sĩ hoặc trước việc tiến hành dịch vụ nha khoa cụ thể nào đó, bạn có thể suy nghĩ về nó bằng từ ngữ đơn giản. Đây là kỹ thuật hành vi có thể giúp bạn định hình cách suy nghĩ và cảm xúc của bản thân về tình huống bằng cách khiến chúng trông như chỉ là tình huống phổ biến và tầm thường.[7]
-
Sử
dụng
kỹ
thuật
thư
giãn.
Thư
giãn
sẽ
giúp
bạn
cảm
nhận
trải
nghiệm
tích
cực
hơn
tại
phòng
nha
và
giảm
thiểu
tối
đa
sự
sợ
hãi
của
bạn.
Từ
bài
tập
hít
thở
cho
đến
thiền,
có
rất
nhiều
kỹ
thuật
thư
giãn
mà
bạn
có
thể
sử
dụng
để
quản
lý
nỗi
ám
ảnh
nha
khoa
của
bạn.[5]
- Nhiều nha sĩ sẽ khuyên bạn sử dụng khí nitơ oxit, thuốc an thần, hoặc thuốc chống lo âu chẳng hạn như alprazolam để giúp bạn thư giãn trong suốt quá trình điều trị.[5]
- Một vài nha sĩ sẽ kê toa thuốc chống lo âu cho bạn trước buổi khám bệnh nếu bạn gặp phải tình trạng kích động thần kinh nghiêm trọng.[8]
- Nếu bạn đang sử dụng bất kỳ một loại thuốc chống lo âu nào khác không phải do nha sĩ chỉ định, bạn nên chắc chắn rằng bạn cho nha sĩ của bạn biết rõ về chúng trước khi tiến hành dịch vụ nha khoa để có thể đảm bảo rằng sẽ không xảy ra bất kỳ một tình trạng tương tác thuốc nguy hiểm nào.[9]
- Cần nhớ rằng sử dụng các loại thuốc này trong quá trình sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe răng miệng sẽ khá tốn kém, và bảo hiểm nha khoa của bạn có thể sẽ không chi trả cho khoản chi phí này.
- Bài tập hít thở sẽ giúp bạn thư giãn. Bạn có thể hít thở nhịp nhàng trong 4 giây và thở ra trong 4 giây. Nếu điều này có thể giúp ích cho bạn, hãy suy nghĩ về từ “thư” khi bạn hít vào và “giãn” trong khi bạn thở ra để giúp loại bỏ càng nhiều nỗi sợ hãi khỏi tâm trí càng tốt.[5]
- Nếu cần thiết, bạn có thể tăng gấp đôi kỹ thuật thư giãn.[5]
-
Gây
xao
nhãng
cho
bản
thân
bằng
nhiều
loại
phương
tiện
truyền
thông
khác
nhau.
Bạn
có
thể
sử
dụng
nhiều
loại
phương
tiện
truyền
thông
khác
nhau
để
gây
xao
nhãng
cho
bản
thân
trong
suốt
quá
trình
khám
răng.
Nghe
nhạc
hoặc
xem
chương
trình
TV
mà
nha
sĩ
đã
cài
đặt
sẵn
có
thể
giúp
bạn
thư
giãn
và
giảm
thiểu
nỗi
sơ
hãi
của
bạn.[1]
- Ngày nay, nhiều nha sĩ có chuẩn bị sẵn máy nghe nhạc MP3 hoặc TV và máy tính bảng để gây xao nhãng cho bệnh nhân.[1]
- Nếu nha sĩ của bạn không có sẵn những thiết bị này, bạn có thể hỏi xem liệu bạn có thể nghe nhạc êm dịu hoặc đọc sách trong suốt quá trình khám bệnh hay không.[1]
- Bạn cũng có thể sử dụng “quả cầu sức khỏe” (stress ball) để giúp bản thân phân tâm và thư giãn trong suốt buổi khám bệnh.
- Bạn cũng có thể lắng nghe loại nhạc êm dịu hoặc xem video vui nhộn trước buổi hẹn khám răng để có thể thư giãn và liên kết hình ảnh của nha sĩ với sự bình tĩnh, điều này sẽ giúp bạn vượt qua sự sợ hãi.[1]
-
Đi
khám
răng
cùng
bạn
bè
hoặc
người
thân.
Bạn
có
thể
đi
cùng
bạn
bè
hoặc
người
thân
đến
buổi
hẹn
khám
răng
vì
họ
có
thể
gây
xao
nhãng
cho
bạn
và
giúp
bạn
bình
tĩnh
lại.
- Nếu bạn cảm thấy lo lắng cùng cực, bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ xem liệu bạn bè của bạn có thể đi cùng bạn vào phòng phẫu thuật hay không. Biết rằng một người nào đó mà bạn tin tưởng đang hiện diện trong căn phòng cùng bạn có thể giúp bạn thư giãn.
-
Phòng
ngừa
vấn
đề
răng
miệng
nghiêm
trọng
bằng
cách
đi
khám
răng
thường
xuyên
hơn.
Nhiều
người
sợ
phải
đi
nha
sĩ
bởi
vì
sự
đau
đớn
và
phức
tạp
mà
dịch
vụ
điều
trị
thường
đem
lại
cho
họ
chẳng
hạn
như
lấy
tủy
răng.
Bằng
cách
làm
sạch
răng
và
khám
răng
thường
xuyên,
bạn
không
chỉ
đang
giúp
bản
thân
vượt
qua
nỗi
sợ
nha
sĩ
mà
còn
ngăn
ngừa
sự
hình
thành
của
vấn
đề
răng
miệng
nghiêm
trọng
hơn.[5]
- Bạn nên nhớ chăm sóc sức khỏe răng miệng mỗi ngày để giảm thiểu nguy cơ bạn phải tiến hành thủ tục điều trị nha khoa phức tạp. Chải răng ít nhất là hai lần mỗi ngày và sử dụng chỉ nha khoa có thể giúp bạn ngăn ngừa vấn đề phát sinh.[5]
- Bạn càng có được những buổi khám răng tích cực bao nhiêu thì bạn sẽ càng nhanh chóng vượt qua nỗi sợ nha sĩ bấy nhiêu.[5]
-
Tự
thưởng
cho
bản
thân
sau
buổi
khám
răng
tích
cực.
Sau
buổi
khám
bệnh,
bạn
có
thể
tự
thưởng
cho
bản
thân
bằng
một
điều
gì
đó
mà
bạn
mong
muốn
hoặc
bằng
cách
thực
hiện
hoạt
động
vui
tươi
nào
đó.
Điều
này
sẽ
giúp
bạn
liên
kết
quá
trình
khám
răng
với
phần
thưởng
thay
vì
nỗi
sợ
hãi.
- Ví dụ, bạn có thể mua cho bản thân một món quà nhỏ nào đó chẳng hạn như một chiếc áo hoặc một đôi giày vì đã mạnh dạn đi khám răng.
- Bạn có thể thực hiện một hoạt động thú vị nào đó chẳng hạn như đi đến công viên giải trí hoặc công viên nước trong khu vực bạn sinh sống.
- Bạn có thể sẽ muốn tránh tự thưởng bánh kẹo ngọt cho bản thân bởi vì chúng có thể gây sâu răng và khiến bạn phải đi khám răng thường xuyên hơn.
Lời khuyên[sửa]
- Duy trì thái độ tích cực. Bạn nên nhớ rằng bạn đi nha sĩ là để giữ gìn sự sạch sẽ cho răng miệng, chứ không phải là để dọa bản thân mình.
- Khi đi khám răng, bạn hãy nhớ bình tĩnh và thư giãn. Hãy để nha sĩ thực hiện điều mà họ cần làm. Vì cuối cùng, mục tiêu ở đây chính là giữ cho hàm răng của bạn luôn sạch sẽ và không bị sâu răng. Nha sĩ không có ý định gây sợ hãi cho bạn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 http://www.health.harvard.edu/blog/dental-fear-our-readers-suggest-coping-techniques-20100825327
- ↑ http://well.blogs.nytimes.com/2013/06/10/rethinking-the-twice-yearly-dentist-visit/?_r=0
- ↑ http://www.bozartfamilydentistry.com/what-expect-when-havent-gone-dentist-years/
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 http://emotionaldetective.typepad.com/emotional-detective/2011/05/identifying-fears.html
- ↑ 5,00 5,01 5,02 5,03 5,04 5,05 5,06 5,07 5,08 5,09 5,10 5,11 5,12 5,13 5,14 5,15 5,16 5,17 http://psychcentral.com/library/phobia_dentist.htm
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://www.dentalfearcentral.org/help/
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 7,4 https://www.psychologytoday.com/blog/the-athletes-way/201201/building-bulletproof-courage
- ↑ http://www.dentalfearcentral.org/help/sedation-dentistry/oral-sedation/
- ↑ http://www.dentalfearcentral.org/help/sedation-dentistry/oral-sedation/