Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Viết đặt vấn đề
Từ VLOS
(đổi hướng từ Viết đặt Vấn đề)
Đặt vấn đề (báo cáo vấn đề) là một đoạn viết ngắn thường xuất hiện ở phần mở đầu của báo cáo hay đề xuất để giải thích cho vấn đề mà tài liệu đang muốn chuyển tải đến người đọc. Một cách tổng quan, đặt vấn đề sẽ chỉ ra các thông tin căn bản của vấn đề, giải thích vì sao vấn đề này có ảnh hưởng, xác định giải pháp càng nhanh chóng và trực tiếp càng tốt. Các cách đặt vấn đề thường được dùng trong giới kinh doanh với mục đích lên kế hoạch, ngoài ra có thể dùng trong các tình huống học thuật như là một phần của báo cáo mang tính đề xuất hay một dự án trên giấy. Hãy xem Bước 1 bên dưới để bắt đầu viết cách Đặt vấn đề cho riêng mình!
Mục lục
[ẩn]
Các bước[sửa]
Viết Vấn đề của Riêng bạn[sửa]
-
Mô
tả
một
hiện
trạng
"lý
tưởng".
Có
rất
nhiều
cách
để
viết
cách
đặt
một
vấn
đề
—
một
số
khuyên
ta
nên
đi
thẳng
vào
vấn
đề,
trong
khi
một
số
khác
lại
yêu
cầu
cung
cấp
trước
bối
cảnh
nền
tảng
để
vấn
đề
(và
cả
giải
pháp
của
nó)
sau
đó
có
thể
được
hiểu
dễ
dàng
hơn
đối
với
người
đọc.
Nếu
không
rõ
phải
bắt
đầu
như
thế
nào,
hãy
dành
nó
lại
để
làm
sau.
Dù
ta
đã
biết
tính
ngắn
gọn
là
mục
tiêu
mà
bất
cứ
loại
hình
viết
nào
cũng
cần
hướng
đến,
nhưng
bài
viết
được
hiểu
rõ
ràng
còn
quan
trọng
hơn
nhiều.
Hãy
khởi
đầu
bằng
việc
mô
tả
cách
thức
mà
mọi
thứ
"nên"
vận
hành
như
thế
nào.
Thậm
chí
trước
khi
đề
cập
đến
vấn
đề,
bạn
hãy
giải
thích
trong
vài
câu
về
việc
mọi
thứ
sẽ
ra
sao
nếu
vấn
đề
này
không
tồn
tại.
- Ví dụ, chúng ta đang làm việc tai một hãng hàng không lớn và nhận thấy rằng cách hành khách lên máy bay rất bất tiện về thời gian và lãng phí các nguồn lực khác. Trong trường hợp này, ta có thể bắt đầu đặt vấn đề bằng cách mô tả tình huống lý tưởng khi mà hệ thống hoạt động hiệu quả mà công ty cần hướng tới, đại loại như thế này: "Các thủ tục lên máy bay của hãng hàng không ABC nên hướng tới việc đưa hành khách lên máy bay trong mỗi chuyến bay thật nhanh và hiệu quả để phi cơ có thể cất cánh sớm. Tiến trình này nên được tối ưu hóa về mặt thời gian nhưng cũng cần đủ đơn giản để tất cả hành khách có thể hiểu nó một cách dễ dàng."
-
Giải
thích
vấn
đề.
Nhà
phát
minh
Charles
Kettering
từng
nói
"Khi
một
vấn
đề
đã
được
vạch
rõ
nghĩa
là
nó
đã
được
giải
quyết
một
nửa."[1]
Một
trong
những
mục
tiêu
quan
trọng
(nếu
không
muốn
nói
là
mục
tiêu
quan
trọng
nhất)
của
bất
cứ
cách
đặt
vấn
đề
nào
là
nó
phải
ăn
khớp
với
vấn
đề
đang
muốn
chuyển
tải
đến
người
đọc
và
do
vậy
nó
cần
thật
rõ
ràng,
trực
tiếp
và
dễ
hiểu.
Tóm
tắt
một
cách
ngắn
gọn
vấn
đề
bạn
định
giải
quyết
—
điều
này
sẽ
đi
vào
trọng
tâm
của
vấn
đề
ngay
lập
tức
và
đặt
các
thông
tin
quan
trọng
nhất
của
vấn
đề
bạn
báo
cáo
ở
vị
trí
gần
trên
cùng
của
bài
viết,
nơi
dễ
thấy
nhất.
Nếu
bạn
vừa
đưa
ra
hiện
trạng
"lý
tưởng"
như
đã
gợi
ý
ở
trên,
bạn
có
thể
sẽ
muốn
bắt
đầu
câu
với
các
cụm
từ
như
"Tuy
nhiên,…"
hay
"Đáng
tiếc,…"
để
đưa
ra
các
vấn
đề
ngăn
cản
cái
nhìn
lý
tưởng
đó
trở
thành
hiện
thực.
- Giả sử ta đang nghĩ đến phát triển một hệ thống đưa khách lên xuống máy bay nhanh hơn và hiệu suất cao hơn hệ thống chỗ ngồi truyền thống "từ sau ra trước". Trong trường hợp này, ta có thể viết tiếp các câu như: "Tuy nhiên, hệ thống đưa khách lên xuống máy bay hiện tại của hãng hàng không ABC sử dụng không hiệu quả về mặt thời gian và nguồn lực. Nó lãng phí nhiều thời gian, các thủ tục đưa khách lên xuống máy bay hiện tại khiến cho tính cạnh tranh của hãng kém đi. Cũng bởi vì tiến trình chậm chạp này mà hình ảnh thương hiệu cũng không còn được ưa thích."
-
Giải
thích
chi
phí
tài
chính
của
vấn
đề.
Sau
khi
đã
đặt
xong
vấn
đề,
bạn
sẽ
muốn
lý
giải
vì
sao
đây
là
một
giải
pháp
lớn
—
vì
sau
cùng
thì
không
ai
muốn
mất
thời
gian
và
nguồn
lực
chỉ
để
giải
quyết
một
những
vấn
đề
nhỏ
lẻ.
Trong
giới
kinh
doanh,
tiền
hầu
như
luôn
luôn
là
vấn
đề
cuối
cùng,
vì
thế
bạn
hãy
làm
nổi
bật
các
ảnh
hưởng
tài
chính
của
vấn
đề
đang
đặt
ra
đối
với
công
ty
hay
tổ
chức
bạn
đang
nhắm
đến.
Ví
dụ,
vấn
đề
bạn
đang
thảo
luận
có
làm
việc
kinh
doanh
sinh
lợi
nhiều
hơn
hay
không?
Liệu
nó
có
chủ
động
gây
ra
phí
tổn
các
khoản
tiền
kinh
doanh
của
bạn
không?
Liệu
nó
có
làm
hư
hại
hình
ảnh
thương
hiệu
và
vì
thế
gây
thiệt
hại
đến
tiền
kinh
doanh
của
bạn
không?
Hãy
viết
thật
chính
xác
và
cụ
thể
các
gánh
nặng
tài
chính
của
vấn
đề
bạn
chọn
—
cố
gắng
làm
rõ
chính
xác
khoản
tiền
(hoặc
dự
toán
kỹ)
chi
phí
của
vấn
đề
mà
bạn
đặt
ra.
- Đối với ví dụ về hãng hàng không, chúng ta có thể giải thích các chi phí tài chính của vấn đề đã nêu như sau: "Tính không hiệu quả của hệ thống đưa hành khách lên máy bay hiện tại là một gánh nặng tài chính rõ rệt của hãng. Tính bình quân, hệ thống hiện hành lãng phí bốn mươi phút trên mỗi lượt lên xuống máy bay, kết quả là lãng phí tổng cộng 20 giờ mỗi ngày cho tất cả các chuyến bay. Có nghĩa là chúng ta đã bỏ phí khoảng $400 mỗi ngày, hay $146,000 mỗi năm."
-
Hỗ
trợ
các
khẳng
định.
Bất
kể
bạn
có
khẳng
định
rằng
vấn
đề
này
có
tốn
chi
phí
bao
nhiêu
tiền
của
công
ty
đi
nữa
nhưng
nếu
bạn
không
thể
đưa
ra
chứng
cứ
hỗ
trợ
cho
khẳng
định
đó,
nghiêm
túc
mà
nói
bạn
có
thể
sẽ
không
được
chọn.
Khi
đưa
ra
các
khẳng
định
cụ
thể
về
mức
độ
nghiêm
trọng
của
vấn
đề,
hãy
bắt
đầu
hỗ
trợ
nhận
định
đó
bằng
các
chứng
cứ.
Trong
một
vài
trường
hợp,
chứng
cứ
có
thể
lấy
từ
chính
nghiên
cứu
của
bạn,
từ
dữ
liệu
của
một
dự
án
hoặc
nghiên
cứu
có
liên
quan,
hay
thậm
chí
từ
nguồn
của
một
bên
thứ
ba
có
uy
tín
nào
đó.
- Trong một vài tình huống học thuật hay doanh nghiệp, bạn cần liên hệ rõ ràng đến các chứng cứ có trong cách đặt vấn đề, trong khi số khác chỉ cần dùng chú thích ở cuối trang hay trích dẫn là đủ. Nếu vẫn chưa rõ, hãy hỏi sếp hoặc giáo viên của bạn để có được lời khuyên.
- Hãy cũng xem xét lại các câu đã dùng ở bước trên. Chúng mô tả chi phí của vấn đề, nhưng không giải thích được các chi phí đó được tìm ra như thế nào. Một câu giải thích xuyên suốt hơn có thể là như thế này: "...Dựa trên các dữ liệu thu được từ hiệu suất nội bộ,[1] bình quân, hệ thống đưa hành khách lên xuống máy bay hiện hành lãng phí khoảng bốn phút mỗi lượt lên xuống, từ đó ta mất 20 giờ làm việc mỗi ngày cho tổng số chuyến bay của hãng ABC. Lương nhân viên $20 mỗi giờ, có nghĩa là chúng ta đang lãng phí khoảng $400 mỗi ngày, hay $146,000 mỗi năm." Giải thích cho chú thích ở cuối trang — trong một bài đặt vấn đề thực tế, bạn sẽ phải kèm theo một bài tham khảo hay phụ lục có chứa dữ liệu đã đề cập.
-
Đưa
ra
giải
pháp.
Khi
đã
giải
thích
vấn
đề
là
gì
cũng
như
tại
sao
nó
lại
quan
trọng,
tiếp
đến
hãy
giải
thích
cách
bạn
sẽ
đối
đầu
với
nó.
Cùng
với
các
phát
biểu
ban
đầu,
giải
thích
về
các
giải
pháp
phải
được
viết
càng
rõ
ràng
và
ngắn
gọn
càng
tốt.
Hãy
xoáy
vào
các
khái
niệm
lớn,
quan
trọng,
vững
chắc
trước
và
để
dành
các
vấn
đề
nhỏ
hơn
lại
đằng
sau
—
bạn
sẽ
còn
rất
nhiều
cơ
hội
để
tìm
hiểu
các
khía
cạnh
nhỏ
của
giải
pháp
đề
xuất
trong
phần
thân
bài.
- Trong ví dụ của hãng hàng không, giải pháp cho sự thiếu hiệu quả là hệ thống mới mà ta vừa khám phá ra, vì vậy ta nên giải thích ngắn gọn các nét khát quát của hệ thống mới này và tránh đi sâu vào chi tiết. Có thể nói những câu như: "Sử dụng hệ thống đưa hành khách lên xuống máy bay đã được sửa đổi bởi Tiến sĩ Edward Right từ Học viện Kinh doanh Hiệu quả Kowlard, đưa khách lên xuống từ hai bên thay vì từ sau ra trước, hãng ABC sẽ loại trừ được bốn phút dư thừa đã nêu trên." Sau đó ta có thể tiếp tục giải thích bản chất của hệ thống mới, nhưng chỉ nên dùng không quá một hoặc hai câu cho việc này, vì việc phân tích nó đầy đủ hơn chính là "phần thân" của bài đề xuất.
-
Giải
thích
lợi
ích
của
giải
pháp.
Một
lần
nữa,
giờ
bạn
đã
nói
cho
những
người
đọc
biết
"cái
gì"
nên
được
hoàn
thành
ở
vấn
đề,
sẽ
rất
tuyệt
nếu
bạn
giải
thích
"tại
sao"
giải
pháp
này
lại
hay.
Vì
thực
tế
các
nhà
kinh
doanh
luôn
tìm
mọi
cách
để
tăng
tính
hiệu
quả
và
nhận
về
nhiều
tiền
hơn,
bạn
do
vậy
cần
phải
tập
trung
chính
vào
tác
động
tài
chính
của
giải
pháp
—
chẳng
hạn
như
những
khoản
chi
nào
sẽ
được
giảm
bớt,
và
các
dạng
thu
nhập
mới
nào
sẽ
được
tạo
ra,
v.v...
Tất
nhiên,
bạn
cũng
có
thể
giải
thích
về
các
lợi
ích
vô
hình,
như
làm
tăng
độ
hài
lòng
của
hành
khách,
nhưng
toàn
bộ
phần
giải
thích
này
không
nên
dài
quá,
vài
dòng
là
đủ.
- Trong ví dụ của chúng ta, có thể mô tả ngắn gọn cách mà hãng có thể thu được lợi nhuận từ việc tiết kiệm tiền với giải pháp trên. Có thể viết những câu như sau: "Hãng ABC về cơ bản có thể thu được lợi nhuận từ việc áp dụng chương trình mới. Ví dụ, khoảng tiền $146,000 tiết kiệm hàng năm được ước tính có thể chuyển thành nguồn tạo ra doanh thu mới, ví dụ như mở rộng chọn lựa các chuyến bay cho các thị trường có nhu cầu cao. Thêm vào đó, bằng việc trở thành hãng hàng không đầu tiên của Mỹ áp dụng giải pháp này, hãng ABC có thể được ghi nhận như là một nhân tố định hướng ngành trong khu vực cả về giá trị và sự tiện lợi."
-
Kết
luận
bằng
cách
tóm
tắt
vấn
đề
và
giải
pháp.
Sau
khi
đã
trình
bày
hiện
trạng
lý
tưởng
đến
công
ty,
vạch
ra
các
vấn
đề
hạn
chế
để
đạt
được
mức
lý
tưởng
này,
và
đưa
ra
giải
pháp
cho
nó,
bạn
đã
gần
hoàn
thành
bài
viết
rồi.
Việc
còn
lại
là
kết
luận
báo
cáo
bằng
cách
tóm
tắt
những
ý
tranh
luận
chính
cho
phép
bạn
dễ
dàng
đi
vào
phần
thân
bài
chính
của
đề
xuất.
Không
cần
phải
có
một
kết
luận
quá
dài
—
hãy
cố
gắng
nói
trong
một
vài
câu,
mô
tả
các
ý
chính
đã
nêu
trong
phần
đặt
vấn
đề
cũng
như
những
gì
bạn
định
nói
trong
phần
thân
bài.
- Trong ví dụ về hãng hàng không ở trên, chúng ta có thể kết luận như sau: "Tối ưu hóa thủ tục đưa hành khách lên xuống máy bay hay lựa chọn áp dụng các thủ tục mới hiệu quả hơn là điều kiện sống còn cho sự cạnh tranh liên tục của hãng. Trong đề xuất này, thủ tục đưa hành khách lên xuống máy bay thay thế được phát triển bởi Tiến sĩ Right đã được phân tích tính khả thi và các bước thực hiện hiệu quả đã được đưa ra." Kết luận này tóm tắt điểm chính của bước đặt vần đề — đó là quy trình lên máy bay hiện hành chưa được tốt và phương án này tốt hơn — và cho người đọc biết phải kỳ vọng điều gì nếu như họ đọc tiếp.
-
Với
các
bài
viết
học
thuật,
đừng
quên
đặt
các
câu
luận
điểm.
Khi
phải
viết
các
bài
đặt
vấn
đề
ở
trường,
phần
nhiều
khá
giống
với
những
bài
dùng
để
làm
việc,
tuy
nhiên
cũng
có
những
thứ
yêu
cầu
phải
thêm
vào
nếu
bạn
muốn
được
đánh
giá
cao.
Ví
dụ,
nhiều
lớp
học
viết
bài
luận
yêu
cầu
đặt
câu
luận
điểm
ngay
trong
phần
đặt
vấn
đề.
Câu
luận
điểm
(hay
đôi
khi
chỉ
cần
gọi
là
"luận
điểm")
là
một
câu
đơn
tóm
tắt
toàn
bộ
tranh
luận
của
bạn,
rút
gọn
lại
các
bản
chất
của
chúng.
Một
luận
điểm
hay
phải
vạch
ra
được
cả
vấn
đề
và
giải
pháp
của
nó
càng
súc
tích
và
rõ
ràng
càng
tốt.
- Ví dụ, ta đang viết về vấn đề đạo văn học thuật — các công ty bán các bài luận làm sẵn và/hoặc các bài đặt viết cho các sinh viên để nộp như sản phẩm do chính mình làm ra. Với câu luận điểm, ta có thể dùng câu sau để ghi nhận vấn đề và giải pháp ta đang định đề nghị: "Việc mua bán các bài luận học thuật sẽ phá hoại quá trình học tập vì các sinh viên giàu sẽ có lợi thế cạnh tranh tốt hơn chỉ bằng cách mua các bài luận được viết bởi các giáo sư với các công cụ phân tích kỹ thuật số mạnh mẽ hơn."
- Một số loại lại yêu cầu bạn dứt khoát phải đặt luận điểm vào một nơi nhất định trong bài viết (ví dụ, câu đầu tiên hoặc cuối cùng). Sau đó, bạn được quyền viết tự do hơn — hãy nhờ giáo viên hướng dẫn nếu không rõ.
-
Làm
theo
tiến
trình
tương
tự
cho
các
vấn
đề
liên
quan
đến
khái
niệm.
Không
phải
tất
cả
cách
đặt
vấn
đề
đều
dựa
vào
các
tài
liệu
thực
tế,
các
vấn
đề
hữu
hình.
Một
số,
đặc
biệt
là
trong
học
thuật
(và
đặc
biệt
hơn
cả
là
trong
vấn
đề
nhân
văn),
sẽ
đối
mặt
với
các
vấn
đề
thuộc
về
khái
niệm
—
là
những
vấn
đề
mang
tính
trừu
tượng
mà
chúng
ta
buộc
phải
nghĩ
đến.
Trong
những
trường
hợp
này,
bạn
vẫn
có
thể
dùng
các
cách
đặt
vấn
đề
cơ
bản
để
trình
bày
vấn
đề
(hiển
nhiên
trường
hợp
này
không
có
liên
quan
gì
đến
trọng
tâm
về
kinh
doanh).
Nói
cách
khác,
bạn
sẽ
phải
xác
định
vấn
đề
(thông
thường
thì,
đối
với
các
vấn
đề
mang
tính
khái
niệm,
điều
này
sẽ
khó
mà
hiểu
rõ
được),
giải
thích
tại
sao
vấn
đề
này
lại
đáng
quan
tâm,
giải
thích
về
kế
hoạch
mà
bạn
đã
có
để
xử
lý
vấn
đề,
và
tóm
tắt
chúng
lại
bằng
một
câu
kết
luận.
- Ví dụ, chúng ta được yêu cầu viết phần đặt vấn đề cho một báo cáo về sự quan trọng của hệ ký hiệu thuộc tôn giáo trong tác phẩm The Brothers Karamazov của tác giả Fyodor Dostoevsky. Trong trường hợp này, phần đặt vấn đề của chúng ta nên xác minh một vài khía cạnh chưa được rõ của hệ ký hiệu tôn giáo trong tiểu thuyết, giải thích vì sao chúng quan trọng (lấy ví dụ, ta có thể nói bởi vì sự hiểu biết tốt hơn về hệ ký hiệu tôn giáo có thể sẽ giúp khai thác nhiều thứ hơn từ cuốn sách), và chỉ ra cách ta sẽ lên kế hoạch để bổ trợ phần tranh luận.
Đánh bóng Bài viết[sửa]
-
Viết
ngắn
gọn.
Nếu
có
một
việc
bạn
luôn
luôn
cần
để
tâm
khi
viết
các
báo
cáo
vấn
đề
thì
đây
chính
là
nó.
Đặt
vấn
đề
không
nên
quá
dài
mà
chỉ
cần
đủ
để
nêu
ra
vấn
đề
và
giải
pháp
cho
người
đọc.
Không
được
lãng
phí
câu
nào.
Bất
cứ
câu
nào
trong
bài
viết
không
đóng
góp
trực
tiếp
cho
mục
tiêu
của
việc
đặt
vấn
đề
cần
phải
được
loại
bỏ.
Hãy
sử
dụng
ngôn
ngữ
rõ
ràng,
trực
tiếp.
Đừng
sa
vào
các
chi
tiết
nhỏ
lẻ
—
đặt
vấn
đề
nên
chỉ
giải
quyết
các
mặt
cần
thiết
của
vấn
đề
và
giải
pháp.
Một
cách
tổng
quan,
hãy
viết
phần
đặt
vấn
đề
càng
ngắn
càng
tốt
mà
không
làm
mất
tính
thông
tin
của
nó.
- Phần đặt vấn đề không phải là nơi bày tỏ ý kiến cá nhân hay "sở thích", vì nó khiến cho phần đặt vấn đề trở nên dài dòng không cần thiết. Tùy thuộc vào tính quan trọng của đề tài bạn chọn và người nghe mà có thể bạn có hoặc không có cơ hội để trình bày bài viết dài dòng của mình được.
-
Viết
cho
khán
giả.
Khi
viết
báo
cáo
vấn
đề,
điều
quan
trọng
là
bạn
hãy
nhớ
mình
đang
viết
cho
người
khác
đọc
chứ
không
phải
cho
chính
bản
thân.
Đối
với
những
khán
giả
khác
nhau
sẽ
có
mức
độ
hiểu
biết
khác
nhau,
họ
có
lý
do
để
đọc
bài
bạn
khác
nhau,
và
thái
độ
của
họ
đối
với
vấn
đề
bạn
đang
đưa
ra
cũng
khác
nhau,
vì
vậy
hãy
để
tâm
đến
khán
giả
khi
viết.
Hãy
làm
cho
vấn
đề
của
mình
đặt
ra
càng
rõ
ràng
và
dễ
hiểu
cho
người
nghe
càng
tốt,
nghĩa
là
khi
cần
bạn
hãy
thay
đổi
ngữ
điệu,
lối
văn,
và
kiểu
nói
cho
riêng
từng
khán
giả.
Khi
viết,
hãy
tự
hỏi
bản
thân
những
câu
như:
- "Mình đang viết cho ai?"
- "Tại sao mình lại đang nhắm đến đối tượng người nghe này?"
- "Người này có biết tất cả các thuật ngữ và khái niệm như mình không?"
- "Với vấn đề này, liệu người nghe có cùng thái độ như mình không?"
- "Tại sao người nghe của mình nên quan tâm đến điều này?"
-
Đừng
sử
dụng
biệt
ngữ
mà
không
giải
thích
nghĩa.
Như
đã
nói
ở
trên,
phần
đặt
vấn
đề
nên
viết
càng
dễ
hiểu
cho
người
đọc
càng
tốt.
Điều
này
có
nghĩa
là,
trừ
khi
bạn
viết
cho
những
người
hiểu
biết
về
các
thuật
ngữ
trong
lĩnh
vực
bạn
viết,
nếu
không
hãy
tránh
việc
sử
dụng
các
biệt
ngữ
quá
nhiều
và
đảm
bảo
rằng
bạn
đã
định
nghĩa
tất
cả
những
biệt
ngữ
mà
bạn
đã
cố
ý
dùng.
Không
bao
giờ
đặt
giả
định
là
khán
giả
sẽ
tự
hiểu
tất
cả
các
khái
niệm
thuộc
chuyên
môn
(biệt
ngữ)
mà
bạn
dùng
hay
thử
dùng
vì
điều
đó
sẽ
làm
người
đọc
phát
ngán
và
giảm
sự
quan
tâm
khi
bắt
họ
đối
mặt
với
những
thuật
ngữ
và
thông
tin
không
quen
thuộc
gì
cả.
- Ví dụ, nếu ta đang viết chuyên đề giáo dục thầy thuốc cho bậc cao học, thì việc giả định rằng mọi người đều biết từ "xương bàn tay" là tương đối ổn. Tuy nhiên, nếu viết cho tất cả mọi người gồm cả thầy thuốc và những nhà đầu tư có thể có hoặc không có kiến thức về y dược, thì tốt nhất là ta nên giới thiệu định nghĩa về "xương bàn tay" — là phần xương giữa 2 khớp nối đầu tiên của ngón tay.
-
Hãy
gắn
với
một
vấn
đề
được
định
rõ
và
thu
hẹp.
Phần
đặt
vấn
đề
tốt
nhất
không
được
viết
lan
man,
lộn
xộn.
Thay
vào
đó,
chúng
tập
trung
vào
một
vấn
đề
riêng,
dễ
xác
định
và
giải
pháp
của
nó.
Nói
chung,
các
chủ
đề
xác
định,
thu
hẹp
dễ
thuyết
phục
hơn
những
đề
tài
rộng
lớn
và
mơ
hồ.
Vì
vậy
bất
kể
khi
nào
có
thể,
hãy
chú
ý
vào
phần
đặt
vấn
đề
(và
phần
thân
của
tài
liệu)
sao
cho
nó
có
trọng
tâm
cụ
thể.
Vì
điều
này
sẽ
giúp
cho
bài
của
bạn
sẽ
ngắn
gọn
và
thường
rất
tốt
(ngoại
trừ
trong
các
tình
huống
học
thuật
bạn
cần
phải
đáp
ứng
độ
dài
tối
thiểu
cho
bài
viết).
- Có một quy tắc chủ đạo là chỉ nên đưa ra các vấn đề mà bạn rõ ràng có thể giải quyết được và vượt xa sự nghi ngờ ban đầu. Nếu không chắc chắn có giải pháp rõ ràng nào có thể giúp giải quyết toàn bộ vấn đề của bạn, hãy thu hẹp phạm vi dự án cũng như thay đổi phần đặt vấn đề sang phản ánh cái mới có trọng tâm hơn.
- Để giữ phạm vi đặt vấn đề trong tầm kiểm soát, một cách hữu ích là hãy đợi đến lúc bạn đã hoàn thành phần chính của đề xuất hoặc tài liệu rồi mới viết báo cáo vấn đề. Trong trường hợp này, khi viết phần đặt vấn đề, bạn có thể dùng tài liệu thực tế đó làm hướng dẫn để không phải đoán những lý do có thể cần phải bao quát khi viết.
-
Hãy
ghi
nhớ
quy
tắc
"5
W".
Các
cách
đặt
vấn
đề
nên
được
viết
cung
cấp
được
nhiều
thông
tin
trong
càng
ít
chữ
càng
tốt,
nhưng
cũng
không
nên
chi
tiết
quá.
Nếu
bạn
đang
phân
vân
không
rõ
phải
viết
gì
trong
báo
cáo,
thì
có
một
ý
hay
đó
là
thử
trả
lời
5
W
(ai-who,
cái
gì-what,
ở
đâu-where,
khi
nào-when,
và
tại
sao-why),
và
với
how-như
thế
nào.
Giải
quyết
5
W
sẽ
cho
người
đọc
sự
hiểu
biết
căn
bản
về
vấn
đề
và
giải
pháp
mà
không
cần
phải
đi
sâu
vào
những
chi
tiết
không
cần
thiết.
- Lấy ví dụ, bạn đang viết một đề xuất để đề nghị một dự án phát triển xây dựng gửi tới hội đồng thành phố, bạn hãy tuân theo quy tắc 5 W bằng cách giải thích rõ người nào sẽ có lợi từ việc phát triển này (who), việc phát triển yêu cầu những gì (what), nên phát triển ở đâu (where), dự kiến khi nào sẽ tiến hành (when), và tại sao sự phát triển này lại thật sự là một ý kiến thông minh cho thành phố (why).
-
Dùng
lời
văn
trang
trọng.
Các
cách
đặt
vấn
đề
hầu
như
luôn
luôn
được
sử
dụng
cho
các
đề
xuất
và
dự
án
quan
trọng.
Vì
lẽ
đó,
bạn
hãy
sử
dụng
lối
viết
trang
trọng
(giống
với
kiểu
mà
bạn
sẽ
dùng
cho
phần
chính
của
đề
xuất)
trong
phần
đặt
vấn
đề.
Hãy
viết
thật
rõ
ràng,
rành
mạch
và
đi
thẳng
vào
vấn
đề.
Đừng
cố
tìm
cách
thuyết
phục
những
người
đọc
bằng
giọng
văn
thân
mật
hay
suồng
sã
trong
phần
đặt
vấn
đề.
Cũng
đừng
dùng
lời
lẽ
trêu
đùa.
Đừng
kể
các
câu
chuyện
vô
nghĩa
bên
lề.
Đừng
dùng
tiếng
lóng
hoặc
lối
nói
thô
tục.
Các
cách
đặt
vấn
đề
tốt
chỉ
ra
rằng
chúng
thật
sự
là
công
việc
cần
hoàn
thành
và
không
lãng
phí
thời
gian
hay
công
sức
để
viết
những
thứ
không
cần
thiết.
- Bạn có thể vào đề một cách sát sao nhất đối với các nội dung mang tính thuần về "giải trí" trong các bài viết học thuật về con người. Ở đây, thỉnh thoảng ta vẫn có thể bắt gặp các cách đặt vấn đề bắt đầu bằng một trích dẫn hay một từ gói gọn. Tuy vậy, ngay cả trong các trường hợp này, trích dẫn dùng để chỉ ra vấn đề cần tranh luận còn toàn bộ phần đặt vấn đề vẫn phải được viết với giọng văn trang trọng.
-
Luôn
luôn
đọc
lại
để
kiểm
tra
lỗi.
Đây
là
điều
bắt
buộc
cho
bất
cứ
bài
viết
quan
trọng
nào
—
không
có
bản
phác
thảo
nào
mà
không
cần
đến
đôi
mắt
của
một
người
hiệu
đính
bài
cẩn
thận.
Một
khi
đã
viết
xong
đặt
vấn
đề,
hãy
đọc
nhanh
lại
nó.
Bài
viết
có
vẻ
trôi
chảy
chưa?
Nó
có
trình
bày
mạch
lạc
các
ý
tưởng
không?
Các
ý
đã
sắp
xếp
hợp
logic
chưa?
Nếu
chưa,
hãy
sửa
lại
ngay.
Khi
đã
hài
lòng
với
cấu
trúc
bài
báo
cáo,
hãy
kiểm
tra
lại
lỗi
phát
âm,
ngữ
pháp
và
định
dạng.
- Đọc lại bài đặt vấn đề trước khi gửi đi sẽ không bao giờ làm bạn phải hối tiếc. Bởi lẽ, một cách tự nhiên, Đặt vấn đề thường là phần đầu tiên của đề xuất hoặc báo cáo mà người ta sẽ đọc, bất cứ lỗi nào có ở đây sẽ khiến bạn lúng túng vô cùng và phản ánh toàn bộ tài liệu của bạn theo hướng tiêu cực.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- http://www.ceptara.com/node/33
- http://www.faculty.virginia.edu/schoolhouse/WP/probstattemplate.html
- http://www.personal.psu.edu/faculty/c/a/caw43/behrendwriting/problemstatements.html
- https://www.hs-heilbronn.de/6553371/Academic_writing_2010.pdf
- http://journals.lww.com/academicmedicine/fulltext/2001/09000/problem_statement,_conceptual_framework,_and.21.aspx