Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Xoa dịu cơn ngứa tai cho chó
Từ VLOS
Chó có thể gãi tai ở một mức độ nào đó, tuy nhiên nếu thấy chó gãi liên tục hoặc ngứa tai, bạn cần xác định nguyên nhân gây ngứa. Bạn có thể điều trị các bệnh gây ngứa tai tiềm ẩn cho chó sau khi xác định nguyên nhân khiến chó khó chịu. Hầu hết các trường hợp ngứa là do nhiễm ký sinh trùng, nhiễm trùng tai (do vi khuẩn hoặc nấm) hoặc có vật thể lạ trong tai (chẳng hạn như bông cỏ).
Mục lục
Các bước[sửa]
Giảm ngứa ngay lập tức[sửa]
-
Biết
khi
nào
nên
đưa
chó
đi
khám
thú
y.
Nếu
thấy
chó
liên
tục
gãi
tai,
bạn
nên
đưa
chó
đến
phòng
khám
thú
y
để
kiểm
tra.
Bác
sĩ
thú
y
có
thể
dùng
một
dụng
cụ
(ống
soi
tai)
để
kiểm
tra
sâu
bên
trong
ống
tai
và
xác
định
màng
nhĩ
có
bị
tổn
thương
hay
không.
Bác
sĩ
thú
y
cũng
có
thể
tìm
nguyên
nhân
khác
gây
tai
ngứa.
Ví
dụ,
bác
sĩ
thú
y
có
thể
lau
tai
cho
chó
để
chẩn
đoán
nhiễm
trùng.
- Nếu chó tỏ ra đau đớn và gây khó khăn trong quá trình kiểm tra, bác sĩ thú y có thể cho chó dùng thuốc an thần và vệ sinh tai cho chó. Cách này giúp bác sĩ thú y quan sát màng nhĩ và tạo điều kiện cho thuốc thoa ngấm vào da.
- Không nên thoa thuốc cho chó khi chưa hỏi ý kiến bác sĩ thú y. Nếu màng nhĩ bị tổn thương, thuốc có thể xâm nhập vào tai giữa hoặc tai trong và gây mất thăng bằng vĩnh viễn hoặc ảnh hưởng đến thính giác của chó (thậm chí là điếc).
-
Cẩn
trọng
khi
sử
dụng
tinh
dầu
tràm
trà.
Tinh
dầu
tràm
trà
có
thể
được
khuyến
nghị
cho
trường
hợp
viêm
và
nhiễm
trùng
da
nhưng
tinh
dầu
này
có
chứa
tecpen
gây
độc
cho
chó.[1]
Động
vật
chỉ
chịu
đựng
được
tinh
dầu
tràm
trà
được
pha
loãng
có
nồng
độ
0,1-1%.
Tuy
nhiên,
hầu
hết
các
loại
dầu
gội,
thuốc
sát
trùng
và
thuốc
điều
trị
cho
da
tại
cửa
hàng
vật
nuôi
đều
chứa
nồng
độ
tinh
dầu
cao,
do
đó
có
thể
gây
nguy
hiểm
cho
chó.
Nếu
sử
dụng
sản
phẩm
từ
tinh
dầu
tràm
trà,
bạn
nên
đảm
bảo
tinh
dầu
đã
được
pha
loãng.
- Theo dõi dấu hiệu nhiễm độc tecpen sau khi dùng tinh dầu tràm trà cho chó. Dấu hiệu nhiễm độc tecpen thường là buồn nôn, nôn mửa và tê liệt (thường ở cả chó và mèo). Chó có thể bị tê liệt nghiêm trọng, co giật, thậm chí tử vong khi dùng tinh dầu tràm trà.[2]
-
Thử
dùng
thuốc
kháng
histamine
cho
chó.
Nếu
không
chắc
chắn
nguyên
nhân
gây
ngứa
tai
ở
chó
là
gì,
bạn
có
thể
giúp
chó
xoa
dịu
cơn
ngứa
trước
khi
xác
định
nguyên
nhân
thật
sự.
Có
thể
cho
chó
dùng
2
mg
thuốc
kháng
histamine
thông
thường
như
Diphenhydram.
Thuốc
kháng
histamine
thường
ở
dạng
viên
nén
và
được
cho
uống
3
lần
mỗi
ngày.[3]
Thuốc
kháng
histamine
hoạt
động
bằng
cách
ngăn
chặn
và
phòng
ngừa
viêm
nhiễm.
- Lưu ý rằng ngay cả khi bạn đã bắt đầu điều trị, chó vẫn có thể tiếp tục gãi tai. Ngoài ra, không phải trường hợp ngứa tai nào cũng có thể khỏi nhờ thuốc kháng histamine. Bạn có thể thử thuốc histamine nếu chó cảm thấy đỡ ngứa hơn nhưng chỉ khoảng 10-15% con chó hết ngứa sau khi dùng thuốc.[4]
-
Giảm
ngứa
tạm
thời
cho
chó.
Bác
sĩ
thú
y
có
thể
cho
chó
dùng
corticosteroid
ngắn
hạn
để
giúp
giảm
ngứa
tạm
thời
trước
khi
tìm
ra
thuốc
đặc
trị.
Corticosteroid
là
thuốc
kháng
viêm
mạnh
và
có
thể
giảm
ngứa
hiệu
quả.
Bên
cạnh
đó,
bạn
cũng
có
thể
tham
khảo
bác
sĩ
thú
y
về
việc
dùng
các
thuốc
dạng
kem
không
kê
đơn
chứa
0,5-1%
hydrocortisone.
Thoa
các
loại
thuốc
dạng
kem
này
ngoài
vành
tai
và
xunh
quanh
tai
sẽ
giúp
chó
xoa
dịu
viêm
da.
- Nên cẩn trọng vì steroid không nên được dùng chung với một số thuốc như NSAID (thuốc kháng viêm không steroid) điều trị viêm khớp. Uống 2 thuốc trên cùng một lúc có thể khiến chó viêm bị loét dạ dày nghiêm trọng, cuối cùng là xuất huyết và dẫn đến tử vong.[4]
Nhận biết và điều trị nhiễm trùng tai[sửa]
-
Tìm
các
triệu
chứng
nhiễm
trùng
tai.
Nhiễm
trùng
tai
thường
gây
đau
đớn
và
khó
chịu
dữ
dội
cho
chó,
do
đó,
bạn
nên
chú
ý
khi
chó
chà
và
gãi
liên
tục
lên
tai.
Bạn
cũng
có
thể
nhận
thấy
tai
chó
bị
đỏ,
sưng,
nóng
khi
chạm
vào,
hôi
và
có
mủ
chảy
ra
(giống
như
lớp
ráy
hoặc
mủ
dày
đặc).
Có
nhiều
nguyên
nhân
gây
nhiễm
trùng
tai
(rận
tai,
vi
khuẩn
hoặc
nấm).
Vì
vậy,
bạn
nên
đưa
chó
đi
chẩn
đoán
ở
phòng
khám
thú
y.
- Nếu không chắc chắn chó có bị nhiễm trùng tai hay không, bạn nên so 2 tai chó với nhau. Nếu 1 bên tai có dấu hiệu bất thường hoặc bị kích ứng, chó có khả năng bị nhiễm trùng tai.[5]
-
Đưa
chó
đi
khám
thú
y.
Có
nhiều
nguyên
nhân
gây
nhiễm
trùng
tai,
do
đó
chó
cần
được
bác
sĩ
chẩn
đoán
và
kê
đơn
thuốc
nhỏ
tai
kháng
sinh.
Nếu
chó
đã
bị
nhiễm
trùng
tai
trước
đó,
bác
sĩ
thú
y
có
thể
lau
tai
cho
chó
để
lấy
mẫu
mũ
đi
cấy.
Cách
này
giúp
xác
định
vi
khuẩn
gây
nhiễm
trùng
tai
và
tìm
ra
thuốc
kháng
sinh
để
tiêu
diệt
vi
khuẩn.
Nhiễm
trùng
tai
nặng
cần
được
điều
trị
kết
hợp
thuốc
nhỏ
tai
với
thuốc
uống
kháng
sinh.[6]
- Có rất nhiều thuốc sẵn có. Bác sĩ thú y có thể chọn loại tốt nhất cho chó và chỉ cho bạn biết tần suất và thời hạn dùng thuốc. Phạm vi điều trị phụ thuộc vào kích thước và tình trạng của chó.
-
Vệ
sinh
tai
chó.
Bạn
nên
chọn
sản
phẩm
vệ
sinh
dịu
nhẹ,
pH
cân
bằng,
giữ
ẩm
và
dễ
bay
hơi.
Nên
chọn
sản
phẩm
dạng
nước
thay
vì
lau
tai
chó
vì
nước
có
thể
xâm
nhập
sâu
vào
ống
tai
để
loại
bỏ
mủ
bám
dính
và
vi
khuẩn.
Đặt
vòi
chai
nước
rửa
tai
vào
ống
tai
và
thoải
mái
bóp
cho
nước
chảy
vào
tai.
Bịt
ống
tai
bằng
một
miếng
bông,
đồng
thời
xoa
bóp
đầu
chó
ở
bên
ngoài.
Gỡ
miếng
bông
và
lau
sạch
nước
chảy
ra
ngoài
tai.
Lặp
lại
cho
đến
khi
tai
chó
sạch
hoàn
toàn.
- Nếu nhận thấy chó nghiêng đầu sang một bên, chó rất có thể đã bị rách màng nhĩ và nước rửa tai có thể xâm nhập vào tai giữa hoặc tai trong. Bạn nên ngưng sử dụng nước rửa tai và đưa chó đi khám thú y.
- Làm sạch mủ tai có thể giảm số lượng vi khuẩn và giúp chó bớt ngứa. Tuy nhiên, nếu vệ sinh tai khiến chó đau hoặc sưng tai, bạn nên ngưng lại và đưa chó đi khám thú y.
Nhận biết và điều trị ký sinh trùng[sửa]
-
Tìm
dấu
hiệu
nhiễm
trùng
do
ký
sinh
trùng
bên
ngoài.
Nếu
cả
2
tai
đều
khỏe
mạnh
nhưng
chó
vẫn
cứ
gãi
tai,
chó
rất
có
thể
bị
nhiễm
trùng
do
ký
sinh
trùng
bên
ngoài
(như
bọ
chét
hoặc
rận
ghẻ).
Bạn
nên
kiểm
tra
xem
bọ
chét
và
phân
bọ
chét
(cặn
bẩn
bọ
chét)
có
bị
đẩy
từ
lông
vào
tai
và
gây
nhiễm
trùng
tai
cho
chó
hay
không.
[6]
- Bọ chét di chuyển rất nhanh nên không phải lúc nào bạn cũng có thể nhìn thấy chúng. Cặn bẩn bọ chét trông giống như những đám bụi màu nâu và khi lau đám bụi này bằng bông ẩm, bạn sẽ nhận thấy một quầng màu cam do vết cắn của bọ chét đã khô máu và đang trong quá trình hồi phục.
- Rận ghẻ rất nhỏ và không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Tuy nhiên, bạn có thể thấy lông chó xỉn màu hơn bình thường, đặc biệt ở vành tai và chân.
-
Thực
hiện
theo
kế
hoạch
điều
trị
của
bác
sĩ
thú
y.
Nếu
cho
rằng
chó
bị
ngứa
tai
do
bọ
chét
hoặc
rận
ghẻ,
bạn
nên
nói
chuyện
với
bác
sĩ
thú
y
về
sản
phẩm
chống
ký
sinh
trùng
để
điều
trị
viêm
nhiễm
và
giảm
ngứa
cho
chó.[6]
- Có nhiều thuốc thoa tại chỗ có sẵn giúp tiêu diệt bọ chét và rận ghẻ hiệu quả. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ thú để chọn thuốc và xác định liều lượng phù hợp với chó.
-
Tìm
dấu
hiệu
nhiễm
ký
sinh
trùng
bên
trong
(rận
tai).
Rất
khó
có
thể
nhìn
sâu
bên
trong
tai
chó,
do
đó
bạn
chỉ
có
thể
nhận
biết
nhiễm
trùng
bên
trong
khi
chó
gãi
tai
hoặc
thấy
từng
mảng
ráy
dày
và
nâu
bị
vỡ
vụn.
Chính
rận
tai
là
tác
nhân
làm
đóng
ráy
tai
và
gây
nhiễm
trùng
tai
phổ
biến
ở
chó.
Bác
sĩ
thú
y
cần
dùng
một
dụng
cụ
khuếch
đại
(như
đèn
Auroscope
hoặc
ống
soi
tai)
để
nhìn
rận
chạy
qua
chạy
lại
hoặc
quan
sát
rận
hay
trứng
rận
dưới
kính
hiển
vi.[7]
- Khi bị ghẻ Otodectic hoặc nhiễm rận tai, rận tai có thể ăn ráy trong ống tai và gây nhiễm trùng ống tai ngang và dọc.
-
Thực
hiện
theo
kế
hoạch
điều
trị
rận
tai
của
bác
sĩ
thú
y.
Bác
sĩ
thú
y
có
thể
khuyên
bạn
dùng
thuốc
không
kê
đơn
chứa
Pyrethrin.
Thông
thường,
bạn
có
thoa
thuốc
Pyrethroid
trong
ống
tai
1-2
lần
mỗi
ngày
trong
10-14
ngày.
Thoa
Pyrethrin
tại
chỗ
thường
an
toàn
đối
với
chó
vì
thuốc
rất
khó
ngấm
vào
máu.[8]
- khuẩn.
- Về lý thuyết, chó có nguy cơ bị ngộ độc nếu ăn thuốc Pyrethrin hoặc liếm thuốc từ tai của con chó được thoa thuốc. Dấu hiệu ngộ độc bao gồm tăng tiết nước bọt, run cơ, kích động và co giật trong trường hợp nặng. Nếu nhận thấy các dấu hiệu kể trên, bạn nên giữ chó trong một căn phòng tối và yên tĩnh để giúp chó bớt kích động và gọi điện xin bác sĩ thú y tư vấn.
Nhận biết và loại bỏ vật thể lạ[sửa]
-
Chú
ý
khi
chó
gãi
tai
và
nghiêng
đầu.
Mắc
vật
thể
lạ
như
cỏ
hoặc
cỏ
may
trong
ống
tai
là
vấn
đề
thường
gặp
ở
chó.
Bạn
nên
chú
ý
dấu
hiệu
chó
đột
nhiên
ngứa
sau
khi
đi
dạo
hoặc
chó
đang
bình
thường
bỗng
dưng
nghiêng
đầu
sang
một
bên
và
điên
cuồng
gãi
tai
sau
khi
đi
dạo.
- Vật thể lạ như cỏ có thể di chuyển xuống ống tai chó và gây ngứa dữ dội. Chó có thể nghiêng đầu sang một bên nếu có vật thể lạ bên trong tai.
-
Đưa
chó
đến
phòng
khám
thú
y
để
loại
bỏ
vật
thể
lạ.
Bạn
không
thể
nhìn
sâu
vào
trong
tai
của
chó
để
tìm
vật
thể
lạ.
Vì
ống
tai
có
hình
chữ
"L"
nên
vật
thể
lạ
có
thể
luồn
vào
sâu
bên
trong.
Bác
sĩ
thú
y
cần
dùng
ống
soi
tai
(dụng
cụ
có
tác
dụng
phóng
to
và
chiếu
sáng)
để
nhìn
sâu
vào
bên
trong
tai
của
chó.
Bác
sĩ
thú
y
có
thể
gắp
vật
thể
gây
kích
ứng
ra
khỏi
tai
bằng
một
cái
kẹp
đặc
biệt
dài
gọi
là
kẹp
sinh
thiết.[5]
- Loại bỏ vật thể lạ thường không mất nhiều thời gian và không gây đau đớn cho chó.
Lời khuyên[sửa]
- Không dùng thuốc không kê đơn tiêu chuẩn để điều trị nhiễm trùng cho chó khi chưa hỏi ý kiến của bác sĩ thú y. Khi bị nhiễm trùng, chó cần dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn hoặc nấm. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh phải được sử dụng dưới sự kiểm soát nên không có bất kỳ một thuốc không kê đơn hay sản phẩm từ cửa hàng vật nuôi nào được phép chứa thành phần kháng sinh. Vì vậy thuốc không kê đơn có thể không có hiệu quả hoặc gây kích thích thêm cho chó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ In vitro evaluation of topical biocide and antimicrobial susceptibility of Staphylococcus from dog. Valentine, Dew, Weese. Vet Dermatol. 2012 Dec 23(6):493-e95
- ↑ Concentrated tea tree oil toxicosis in dogs and cats: 443 cases (2002-2012). Khan, McLean, Slater. J Am Vet Med Assoc.2014 Jan 1;244 (1): 95-9
- ↑ The Veterinary Formulary. Yolande Bishop. Pharmaceutical Press. 4th edition.
- ↑ 4,0 4,1 Plumb's Veterinary Drug Handbook. Donald Plumb.
- ↑ 5,0 5,1 http://www.vetstreet.com/care/my-pet-has-itchy-ears-whats-going-on
- ↑ 6,0 6,1 6,2 Small Animal Internal Medicine. Nelson & Couto. Mosby.
- ↑ https://www.aspca.org/pet-care/dog-care/ear-mites
- ↑ Poisoning due to Pyrethroids. Bradberry, Cage et al. Toxicology Review. 2005:24(2):93-106