Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đạt được mục tiêu khó khăn nhất
Từ VLOS
Một vài mục tiêu giá trị nhất thường khá khó để bạn có thể hoàn thành. Bạn cần phải tốn một lượng thời gian và nỗ lực khá lớn để đạt được thành tựu đáng kể, và sẽ dễ để bạn cảm thấy nản lòng và từ bỏ. Nếu có bất kỳ một nhiệm vụ to lớn nào đó mà bạn đang cố gắng hoàn thành, sẽ có lúc bạn không biết nên bắt đầu từ đâu. Hoặc có lẽ là bạn đã tiến hành thực hiện nó nhưng lại đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm động lực để tiếp tục. Cho dù là như thế nào, thiết lập kế hoạch chu đáo và thói quen mới mẻ sẽ giúp bạn hoàn thành mục tiêu khó khăn nhất của bản thân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Phát triển Kế hoạch Hành động[sửa]
-
Đánh
giá
mức
độ
cam
kết
của
bạn.
Trước
khi
bắt
đầu
tiến
hành
thực
hiện
mục
tiêu
khó
khăn,
bạn
cần
phải
tự
hỏi
bản
thân
xem
liệu
bạn
cam
kết
như
thế
nào
trong
việc
hoàn
thành
nó.
Mức
độ
cam
kết
của
bạn
là
yếu
tố
khá
quan
trọng
cho
sự
thành
công
và
khả
năng
đạt
được
mục
tiêu.[1]
- Sự cam kết có thể đại diện cho hợp đồng/cam kết cá nhân với chính mình và với mục tiêu của bản thân.
- Nếu bạn không nhận thấy sự cam kết của bản thân trong việc hoàn thành mục tiêu khó khăn, bạn sẽ khó có thể thành công. Trong trường hợp này, bạn nên xem xét lại mục tiêu của mình.
-
Bảo
đảm
rằng
mục
đích
của
bạn
khá
cụ
thể
và
có
thể
đo
lường
được.
Mục
tiêu
dễ
hoàn
thành
nhất
là
mục
tiêu
cụ
thể,
và
đủ
rõ
ràng
để
bạn
nhận
biết
thời
điểm
mà
bạn
sẽ
đạt
được
chúng.[2]
- Mục tiêu mơ hồ sẽ khó để thực hiện vì nó không rõ ràng về hành động cần thiết và thời điểm bạn sẽ hoàn thành nó.
- Có lẽ là bạn chưa thể hoàn thành mục tiêu khó khăn nhất của mình bởi vì bạn chưa xác định rõ nó.
- Ví dụ, mục tiêu "trở thành người tốt hơn" có lẽ sẽ không khả thi để thực hiện. Nó vô cùng mơ hồ, cho dù là bạn có trở thành người "tốt" đến mức nào thì bạn vẫn có thể trở nên tốt hơn. Trong trường hợp này, bạn nên suy nghĩ về định nghĩa của bạn về người tốt. Yếu tố cụ thể nào mà bạn cần có để trở nên "tốt hơn?". Gọi điện thoại cho mẹ bạn mỗi tuần một lần? Tình nguyện tham gia gây quỹ từ thiện 10 giờ mỗi tháng? Chia sẻ việc nhà nhiều hơn? Hãy thiết lập mục tiêu càng cụ thể càng tốt.
-
Chia
nhỏ
mục
tiêu.
Bước
tiếp
theo
đó
là
chia
mục
tiêu
đầy
thử
thách
của
bạn
thành
nhiều
phần
nhỏ.
Chúng
cũng
nên
là
mục
đích
rõ
ràng
và
có
thể
đo
lường.[3]
- Chia nhỏ mục tiêu sẽ cho phép bạn hình thành kế hoạch hành động theo từng bước để đạt được mục tiêu "to lớn" hơn.
- Nó cũng sẽ cung cấp cơ hội để bạn ghi chép lại sự tiến bộ mà bạn đã đạt được. Biện pháp này sẽ giúp bạn duy trì động lực cho bản thân.
- Ví dụ, nếu mục tiêu của bạn là sở hữu tấm bằng Tiến sĩ về vật lý, bạn nên suy nghĩ xem liệu bạn cần phải làm gì để đạt được mục tiêu này. Bạn cần phải nộp đơn xin học chương trình sau đại học. Bạn cần phải được nhận vào trường. Bạn cần phải hoàn thành mọi khóa học yêu cầu. Và cần phải thi đỗ bài kiểm tra vòng loại, v.v.
- Nếu bạn không biết rõ mục đích của mình để có thể chia nó thành từng phần nhỏ, bạn nên tiến hành thực hiện một vài nghiên cứu để chia nhỏ mục tiêu của mình theo cách mà bạn có thể hoàn thành chúng.[4]
-
Thiết
lập
lịch
trình
cụ
thể.
Một
khi
bạn
đã
phát
triển
một
loạt
các
mục
tiêu
nhỏ,
bạn
nên
sắp
xếp
chúng
theo
lịch
trình
phù
hợp
để
xem
xét
lượg
thời
gian
cần
thiết
để
hoàn
thành
từng
mục
tiêu.
- Lịch trình làm việc sẽ giúp bạn chịu trách nhiệm và duy trì sự tập trung bằng cách thêm vào cảm giác thôi thúc.[5]
- Cần nhớ rằng không hoàn thành mục tiêu nhỏ kịp thời hạn cũng không có nghĩa là bạn đã thất bại. Chỉ là bạn cần phải xem xét lại lịch trình của bạn và đi đúng hướng.
-
Chuẩn
bị
sẵn
sàng
để
đối
mặt
với
trở
ngại.
Hoàn
thành
mục
tiêu
khó
khăn
nhất
thường
có
nghĩa
là
vượt
qua
nhiều
trở
ngại
gian
nan.
Bạn
nên
dành
thời
gian
để
suy
nghĩ
về
yếu
tố
có
thể
ngăn
cản
bạn
đạt
được
điều
bạn
muốn.
- Suy nghĩ trước về trở ngại mà bạn có thể đối mặt sẽ giúp bạn hình thành kế hoạch để đối phó với chúng.[6]
- Ví dụ, nếu bạn đang huấn luyện bản thân để thi chạy marathon, yếu tố nào có thể sẽ ngáng đường bạn? Có lẽ là bạn sẽ bị chấn thương trong quá trình luyện tập. Hoặc, một điều gì đó sẽ xảy đến với công việc hoặc cuộc sống cá nhân của bạn khiến bạn không thể theo sát lịch huấn luyện của mình trong một khoảng thời gian. Bạn sẽ làm gì nếu một trong những điều này xảy đến?
- Sở hữu kế hoạch dự bị để đối phó với những chông gai không thể tránh khỏi trên đường thực hiện mục tiêu sẽ giúp bạn có thể dễ dàng đứng dậy mỗi khi vấp ngã. Nó sẽ giúp bạn không ngừng tiến bộ khi khó khăn đang cản trở kế hoạch của bạn.
- Chắc chắn bạn không thể nào lường trước được mọi khó khăn. Nhưng suy nghĩ trước về chúng sẽ giúp tăng cường sự tự tin của bạn ngay cả khi bạn gặp phải vấn đề mà bạn không hề ngờ tới.
Biến Mục tiêu Trở thành Hiện thực[sửa]
-
Thay
đổi
tư
duy.
Một
phần
quan
trọng
của
việc
hoàn
thành
mục
tiêu
khó
khăn
đó
chính
là
sở
hữu
tư
duy
phù
hợp.
Điều
quan
trọng
mà
bạn
cần
phải
nhớ
đó
là
mặc
dù
có
những
yếu
tố
nằm
ngoài
sự
kiểm
soát
của
bạn,
bạn
vẫn
có
thể
tạo
nên
số
phận
của
riêng
mình.
- Nhiều người tin rằng cuộc sống là một điều gì đó đã được ban cho họ, hơn là yếu tố mà họ có thể tự mình xây dựng. Suy nghĩ này được gọi là "định hướng ngoại lực". Đây là tư duy mà người sở hữu nó thường đổ lỗi cho cơ hội hoặc cho người khác khi mọi việc không diễn ra như họ mong đợi.[7]
- Định hướng ngoại lực là tư duy tự làm hại bản thân. Thay vào đó, bạn nên hình thành định hướng "nội lực" cho bản thân. Đây là kiểu tư duy mà bạn tự nói với bản thân rằng bạn có thể kiểm soát số phận của mình. Tư duy này khá mạnh mẽ và sẽ giúp bạn có thể duy trì động lực để hoàn thành mục tiêu khó khăn.[7]
- Chú ý đến biện pháp tự trò chuyện với chình mình. Khi bạn nhận thấy bản thân đang suy nghĩ rằng: "mình không thể làm gì để thay đổi điều này" hoặc "đây chính là cuộc sống của mình", bạn nên tự hỏi bản thân xem liệu suy nghĩ này có phải là sự thật. Có lẽ là bạn thật sự phải đối mặt với tình huống khó khăn mà bạn không hề tạo dựng. Nhưng trong trường hợp này, bạn nên suy nghĩ về điều mà bạn có thể thực hiện để cải thiện tình hình thay vì chấp nhận đầu hàng.[7]
- Hãy nhớ rằng bạn luôn luôn có sự lựa chọn.
-
Xác
định
tác
động.
Một
phương
pháp
tuyệt
vời
khác
để
tạo
động
lực
cho
bản
thân
đó
là
cố
gắng
hình
dung
về
tác
động
má
quá
trình
phấn
đấu
hoàn
thành
mục
tiêu
sẽ
đem
lại
cho
cuộc
sống
của
bạn.[8]
- Hình dung rằng bản thân đang trong từng giai đoạn khác nhau của quá trình thực hiện mục tiêu có thể tăng cường động lực cho bạn bằng cách giúp bạn nhận thức rõ lợi ích của mục tiêu mà bạn đề ra.
- Đây có thể là thời điểm thích hợp để viết ra một vài ý tưởng khi bạn tiến hành cân nhắc hậu quả tích cực trong việc theo đuổi mục tiêu.
-
Hình
thành
môi
trường
phù
hợp.
Bạn
sẽ
dễ
dàng
đạt
được
mục
tiêu
đầy
thử
thách
nếu
bạn
tạo
nên
môi
trường
có
thể
khuyến
khích
bạn
tập
trung
vào
điều
bạn
muốn
đạt
được.[9]
- Ví dụ, nếu bạn là người nghiện rượu bia và đang cố gắng để cai rượu, bước quan trọng mà bạn cần phải thực hiện là loại bỏ toàn bộ rượu bia khỏi nhà bạn. Bạn cũng cần phải hạn chế gặp gỡ người mà bạn thường nhậu nhẹt cùng họ. Họ có thể sẽ là nhân tố khuyến khích bạn quay về với thói quen cũ.
- Thay vào đó, bạn nên vây quanh bản thân với người cũng đang theo đuổi mục tiêu của chính mình, và thường xuyên báo cáo với họ. Phương pháp này sẽ giúp bạn chịu trách nhiệm nhiều hơn với bản thân. Những người này cũng sẽ cung cấp cho bạn lời khuyên hoặc quan điểm hữu ích, đặc biệt nếu mục tiêu của họ tương tự như bạn.[10]
-
Cống
hiến
thời
gian
cần
thiết.
Cuối
cùng,
bạn
sẽ
có
thể
hoàn
thành
mục
tiêu
khó
khăn
sau
vài
giờ
(hoặc
vài
ngày,
hoặc
vài
năm)
nỗ
lực
cố
gắng.
Bạn
nên
hiểu
rõ
rằng
sẽ
không
có
một
con
đường
tắt
nào
khác
có
thể
giúp
bạn
hoàn
thành
mục
đích
của
bạn
một
cách
nhanh
chóng,
và
bạn
phải
cống
hiến
cho
quá
trình
này
khoảng
thời
gian
cần
thiết.[6]
- Xây dựng thói quen hằng ngày mà trong đó bạn cần phải sắp xếp lượng thời gian cụ thể để thực hiện mục tiêu có thể sẽ khá hữu ích. Nếu bạn muốn chạy đua marathon, bạn cần phải dành một vài giờ để luyện tập cho cuộc đua mỗi ngày.[11]
- Sau một khoảng thời gian, tiến hành thực hiện mục tiêu sẽ trở thành thói quen. Biện pháp này sẽ giúp bảo đảm cho sự tiến bộ diễn ra liên tục và khiến quá trình thực hiện mục tiêu ít trở nên "máy móc" hơn.
-
Duy
trì
động
lực
(và
cố
gắng
trở
nên
tiến
bộ
hơn
ngay
cả
khi
bạn
không
thật
sự
như
vậy).
Bởi
vì
mục
tiêu
khó
khăn
nhất
của
bạn
có
thể
sẽ
là
thử
thách
to
lớn
nhất,
sẽ
dễ
để
bạn
đánh
mất
động
lực
hoặc
rút
lui.
Có
khá
nhiều
điều
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
để
ngăn
ngừa
tình
trạng
này
xảy
ra.
- Sử dụng biện pháp tái củng cố. Tự thưởng cho bản thân mình (củng cố tích cực) khi đang cố gắng hoàn thành mục tiêu nhỏ. Hoặc bạn có thể cho phép bản thân bỏ qua một điều nào đó mà bạn không muốn thực hiện (củng cố tiêu cực). Mua cho bản thân một đôi giày mới, hoặc bỏ qua nhiệm vụ quét nhà một lần như là phần thưởng cho bản thân đã hoàn thành tiến độ.[12]
- Phần thưởng nhỏ nhặt này có thể giúp bạn duy trì động lực. Chúng sẽ giúp tâm trí bạn học cách để liên kết yếu tố tốt đẹp với cố gắng nỗ lực thực hiện mục tiêu.
- Tái củng cố là phương pháp hiệu quả hơn là tự trừng phạt bản thân khi thất bại.[13]
- Đôi khi, bất kể bạn có tiến hành biện pháp tái củng cố nhiều như thế nào, bạn vẫn không thể nào duy trì động lực. Có lẽ là bởi vì bạn đang bị bệnh, mệt mỏi, hoặc một điều tồi tệ nào đó đã xảy ra trong công việc của bạn. Nếu thỉnh thoảng, bạn không thể theo sát thói quen của mình, bạn nên cố gắng tìm kiếm biện pháp thay thế khác để quá trình này trở nên dễ dàng hơn với bạn.
- Ví dụ, nếu bạn không thể ép bản thân cầm lấy quyển sách vật lý và ôn luyện cho kỳ thi, bạn có thể thực hiện nhiệm vụ ít gây mệt mỏi hơn cho tinh thần của bạn. Sắp xếp lại ghi chú của bạn, xem lại hướng dẫn học tập, hoặc xem phim tài liệu có liên quan đến chủ đề này. Từ đó, bạn sẽ vẫn có thể hoàn thành tiến độ ngay cả khi bạn không còn động lực.
-
Theo
dõi
sự
tiến
bộ
của
bản
thân.
Một
cách
tuyệt
vời
để
duy
trì
động
lực
đó
là
thường
xuyên
giám
sát
sự
tiến
bộ
của
mình.
Sử
dụng
ứng
dụng
điện
thoại,
lịch,
nhật
ký,
và
ghi
chú
lại
công
việc
mà
bạn
đã
thực
hiện
và
mục
tiêu
nhỏ
mà
bạn
đã
hoàn
thành.
- Khi bạn cảm thấy rằng bạn chỉ “dậm chân tại chỗ”, hãy xem lại ghi chú. Bạn sẽ nhận thấy thành tựu mà bạn đã đạt được và điều này sẽ giúp tăng cường động lực cho bạn. Nó cũng sẽ giúp bạn chịu trách nhiệm với bản thân và với kế hoạch của mình.[14]
- Khi cố gắng thực hiện mục tiêu khó khăn, bạn có thể sẽ gặp phải khá nhiều căng thẳng và lo lắng. Biện pháp khá tốt để đối phó với vấn đề này chính là ghi chép lại sự tiến bộ của bản thân vào nhật ký. Sử dụng nhật ký để viết về mọi điều mà bạn đã thực hiện cũng như cảm xúc của bạn về quá trình này. Trút bầu tâm sự theo cách này sẽ giúp xoa dịu sự lo lắng của bạn và đồng thời cũng sẽ giúp bạn duy trì sự tập trung vào nhiệm vụ trước mắt.[15]
Lời khuyên[sửa]
- Viết về lý do vì sao bạn lại muốn đạt được mục tiêu này. Hiểu rõ lý do của bạn. Viết ra càng nhiều lý do càng tốt. Kiểm tra danh sách mỗi khi bạn cảm thấy thiếu hụt động lực.
- Tạo động lực trong môi trường xung quanh. Nếu bạn đang cố gắng luyện tập cho cuộc đua marathon, bạn nên dán tờ rơi về cuộc đua trong phòng ngủ của mình, trên tủ lạnh, v.v.
- Tìm hiểu thông tin có thể giúp bạn hoàn thành mục tiêu. Hiểu biết về điều mà bạn hy vọng đạt được sẽ giúp quá trình này diễn ra dễ dàng hơn.
- Viết ra mục tiêu nhỏ mỗi ngày trên tờ lịch hoặc bản kế hoạch. Đây là thói quen tuyệt vời mà bạn có thể phát triển và nó sẽ giúp thúc đẩy khả năng tự chịu trách nhiệm của bạn lên mức cao hơn.
Cảnh báo[sửa]
- Bạn nên nhớ rằng mục tiêu mà bạn đề ra phải hợp lý. Phấn đấu thực hiện mục tiêu bất khả thi sẽ chỉ khiến bạn dễ gặp thất bại và thất vọng.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Koestner, R., Lekes, N., Powers, T. A., & Chicoine, E. (2002). Đạt được mục tiêu cá nhân: Sự phù hợp của bản thân cộng ý định thực hiện sẽ bằng với thành công. Tạp chí Nhân cách và Tâm lý học Xã hội, 83, 231–244
- ↑ Fischhoff, B., Slovic, P., & Lichtenstein, S. (1988). Biết rõ điều bạn muốn: Đo lường giá trị không bền vững. Đưa ra Quyết định: Sự tương tác có tính Mô tả, Quy chuẩn và Quy tắc, Báo Đại học Cambridge, Cambridge, 398-421. (Chương18)
- ↑ Fischhoff, B., Slovic, P., & Lichtenstein, S. (1988). Biết rõ điều bạn muốn: Đo lường giá trị không bền vững. Đưa ra Quyết định: Sự tương tác có tính Mô tả, Quy chuẩn và Quy tắc, Báo Đại học Cambridge, Cambridge, 398-421. (Chương 18)
- ↑ http://www.lifecoach-directory.org.uk/blog/2014/06/30/rediscover-your-motivation-and-set-achievable-goals-with-life-coach-directory/
- ↑ http://www.connectionsacademy.com/blog/posts/2014-01-10/How-Students-Can-Achieve-Goals-by-Setting-Deadlines.aspx
- ↑ 6,0 6,1 http://theinvestingmindset.com/goal-setting-how-to-to-achieve-your-goals-in-7-steps
- ↑ 7,0 7,1 7,2 http://www.mindtools.com/pages/article/newCDV_90.htm
- ↑ Bandura, A. (1977). Tự tin vào năng lực của bản thân: Hướng đến lý thuyết thống nhất trong sự thay đổi hành vi. Bài nhận xét Tâm lý học, 84, 191–215.
- ↑ http://www.selfgrowth.com/articles/Creating_An_Empowering_Environment_To_Achieve_your_goals.html
- ↑ http://leavingworkbehind.com/how-to-set-goals/
- ↑ http://examinedexistence.com/why-having-a-daily-routine-is-important/
- ↑ http://www.appliedbehavioralstrategies.com/reinforcement-101.html
- ↑ http://www.mdaap.org/Bi_Ped_Brief_Interv_Behav_Modification.pdf
- ↑ http://www.ascd.org/publications/educational-leadership/dec09/vol67/num04/When-Students-Track-Their-Progress.aspx
- ↑ http://psychcentral.com/lib/the-health-benefits-of-journaling/