Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đối phó với hành vi hung hăng thụ động
Từ VLOS
Hung hăng thụ động là một cách gián tiếp biểu lộ sự giận dữ mà ai đó đang cố chọc tức hoặc làm tổn thương bạn nhưng không thể hiện rõ rệt. Cái khó là ở chỗ người ta dễ dàng phủ nhận rằng họ đang làm điều không phải. Thông thường người ta có hành vi hung hăng thụ động vì không biết cách giải quyết mâu thuẫn sao cho đúng. Tuy nhiên có những cách để giúp người đó ngẫm nghĩ lại hành vi của họ và giải quyết thái độ hung hăng thụ động thông qua giao tiếp.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xác định hành vi hung hăng thụ động[sửa]
-
Nhận
biết
các
dấu
hiệu
hung
hăng
thụ
động.
Bản
chất
gian
xảo
của
sự
hung
hăng
thụ
động
là
nó
tạo
ra
sự
phủ
nhận
có
vẻ
hợp
lý
cho
người
đang
có
hành
vi
đó.
Khi
bị
chất
vấn,
họ
có
thể
chối
và
bảo
rằng
chẳng
hiểu
bạn
đang
nói
gì
hoặc
buộc
tội
bạn
phản
ứng
thái
quá.
Bạn
hãy
tập
trung
vào
cảm
nhận
của
mình
và
học
cách
nhận
ra
sự
hung
hăng
thụ
động.
- Một số biểu hiện của hành vi hung hăng thụ động bao gồm: bình luận và phản ứng châm biếm, khó tính quá mức, ưng thuận tạm thời (nói rằng đồng ý với đề nghị, nhưng trì hoãn không thực hiện), cố ý làm việc không có hiệu quả (tuân theo yêu cầu nhưng thực hiện với thái độ bê trễ), để mặc cho vấn đề leo thang do không hành động và đắc chí trước kết quả tồi tệ, có những hành động ngấm ngầm và cố ý trả thù, phàn nàn về sự bất công và tỏ thái độ câm lặng. “Tôi không tức giận” và “Tôi chỉ nói đùa thôi” là những câu mà người hung hăng thụ động thường nói.[1]
- Các dấu hiệu khác có thể bao gồm thái độ thù địch với những yêu cầu của người khác ngay cả khi được nói một cách nhẹ nhàng, căm ghét người có vị trí cao hơn hoặc những người may mắn hơn, trì hoãn xử lý các yêu cầu của người khác, cố tình làm việc với chất lượng kém cho người khác, có hành động giễu cợt, giận dỗi hoặc lý sự, và than phiền rằng mình bị coi thường.[2]
- Hành vi hung hăng thụ động được định nghĩa là sự phản kháng gián tiếp chống lại yêu cầu của người khác và là một cách tránh né đối mặt trực tiếp. Sự tránh né đối mặt là điều khó xử lý nhất.
-
Đảm
bảo
bạn
không
phản
ứng
thái
quá.
Có
vẻ
như
người
đó
đang
cố
tình
chọc
tức
bạn,
nhưng
cũng
có
khả
năng
là
bạn
đang
quá
đa
nghi
và
coi
hành
vi
của
họ
như
sự
công
kích
cá
nhân.
Xem
xét
lại
sự
bất
an
của
chính
bạn
–
có
phải
bạn
đã
quen
với
việc
có
những
người
từng
gây
khó
khăn
cho
bạn
không?
Có
phải
người
này
đang
khiến
bạn
nhớ
lại
điều
đó
không?
Có
phải
bạn
đang
cho
rằng
người
này
cũng
hành
động
như
những
người
trước
kia
không?
- Đặt mình vào địa vị của người đó. Ở góc nhìn này, bạn có nghĩ rằng một người bình thường có thể hành động tương tự trong tình huống đó không?[3]
- Bạn cũng nên nhớ rằng một số người luôn muộn giờ và chậm chạp khi hoàn tất nhiệm vụ là do một chứng rối loạn, chẳng hạn như tăng động giảm chú ý. Đừng ngay lập tức cho rằng hành vi của họ là cố tình hướng vào bạn.
-
Để
ý
xem
người
đó
khiến
bạn
cảm
thấy
thế
nào.
Việc
đối
mặt
với
một
người
hung
hăng
thụ
động
có
thể
khiến
bạn
nản
lòng,
giận
dữ,
thậm
chí
thất
vọng.
Bạn
có
cảm
tưởng
như
không
thể
nói
hoặc
làm
gì
cho
họ
hài
lòng.[4]
- Bạn có thể bị tổn thương do tác động của hành vi hung hăng thụ động. Ví dụ người đó có thể đáp lại bạn với thái độ im lặng.
- Bạn có thể nản lòng khi người đó luôn miệng kêu ca, nhưng chẳng bao giờ thấy họ có hành động gì để cải thiện tình hình. Hãy tin vào khả năng phán đoán của bạn.
- Việc ở bên cạnh người đó sẽ khiến bạn mệt mỏi hoặc buồn nản, bởi vì bạn đã tốn quá nhiều năng lượng để cố gắng đối phó với hành vi hung hăng thụ động của họ.
Phản ứng với hành vi hung hăng thụ động[sửa]
-
Luôn
giữ
thái
độ
tích
cực.
Sức
mạnh
của
lối
suy
nghĩ
tích
cực
giúp
bạn
đối
phó
với
các
vấn
đề
hàng
ngày
trong
cuộc
sống.
Những
người
hung
hăng
thụ
động
sẽ
cố
kéo
bạn
vào
cơn
lốc
tiêu
cực.
Đôi
khi
họ
tìm
kiếm
phản
ứng
tiêu
cực
để
có
thể
quay
ngược
lại
chĩa
mũi
dùi
vào
bạn
mà
không
bị
trách
cứ.
Bạn
đừng
để
điều
đó
xảy
ra.[5]
- Giữ thái độ tích cực nghĩa là bạn không chìm xuống ngang hàng với họ. Đừng trả đũa lại cũng bằng thái độ hung hăng thụ động. Không rủa xả, la hét hoặc giận dữ quá mức. Nếu giữ được sự tích cực, bạn sẽ ở vị trí tốt hơn để tập trung vào hành động của họ thay vì tập trung vào mình. Nếu nổi giận, bạn sẽ đi chệch khỏi vấn đề chính.
- Thể hiện hành vi tích cực. Dù là đang giao tiếp với trẻ em hay người trưởng thành, bạn cần xử lý những xung đột của chính mình với một thái độ sao cho người khác biết phải ứng xử thế nào với bạn. Sự hung hăng thụ động là một cách bộc lộ cảm xúc đằng sau chiếc mặt nạ lãnh đạm. Thay vì thế, bạn hãy thể hiện cảm xúc một cách cởi mở, trung thực và trực tiếp. Khi đối mặt với những hành vi hung hăng thụ động như thái độ im lặng, bạn hãy dẫn dắt cuộc đối thoại sang hướng tích cực.
-
Luôn
giữ
bình
tĩnh.
Nếu
bạn
bực
bội,
hãy
trấn
tĩnh
lại
trước
khi
giải
quyết
vấn
đề
(đi
dạo,
bật
nhạc
lên
và
khiêu
vũ,
giải
ô
chữ),
sau
đó
xác
định
bạn
cần
gì
ở
tình
huống
đó,
ví
dụ
như
bạn
có
thể
chịu
được
kết
quả
hợp
lý
nào.
- Không phản ứng thái quá dưới bất cứ hình thức nào, đặc biệt là giận dữ. Và không trực tiếp buộc tội ai đó hung hăng thụ động, vì việc đó sẽ mở cánh cửa cho họ phủ nhận mọi thứ và còn trách bạn là “suy diễn” hoặc quá nhạy cảm hay đa nghi.
- Dù xảy ra chuyện gì, bạn cũng đừng nổi giận. Đừng để người kia thấy rằng họ chọc tức được bạn. Nếu không, bạn đã vô tình củng cố và tạo thêm cơ hội cho hành vi đó tái diễn.
- Chống lại sự bùng phát cơn giận hoặc phản ứng xuất phát từ cảm xúc. Bạn sẽ có vẻ ngoài tự chủ, và bạn sẽ có biểu hiện như một người không sợ ai đe dọa.
-
Bắt
đầu
đối
thoại
về
vấn
đề
xảy
ra.
Nếu
bạn
cân
bằng
về
cảm
xúc,
có
lòng
tự
trọng
và
bình
tĩnh,
cách
tiếp
cận
tốt
nhất
là
đơn
giản
đề
cập
đến
việc
đó.
(ví
dụ
như,
“Có
thể
tớ
nhầm,
nhưng
hình
như
cậu
bực
mình
vì
anh
Minh
không
mời
cậu
đến
buổi
tiệc
đó.
Cậu
có
muốn
nói
về
việc
này
không?”)
- Nói một cách trực tiếp và cụ thể. Người hung hăng thụ động có thể dùng xảo thuật để xuyên tạc ý của bạn nếu bạn nói quá chung chung hoặc mơ hồ. Nếu đang đối phó với một người hung hăng thụ động, bạn cần nói thật rõ ràng về vấn đề hiện tại.
- Điểm nguy hiểm của việc chất vấn là những lời nói thốt ra trở nên quá chung chung với những câu như “Anh lúc nào cũng vậy!” Điều này sẽ không giúp gì cho bạn, do đó quan trọng là bạn nên chất vấn người đó về một hành động cụ thể. Ví dụ, nếu thái độ im lặng khiến bạn bực mình, bạn hãy kể về một sự kiện cụ thể, trong đó sự im lặng khiến bạn có cảm giác như thế nào.
-
Cố
gắng
khiến
người
đó
phải
công
nhận
rằng
họ
đang
tức
giận.
Làm
điều
này
với
thái
độ
ôn
hòa,
nhưng
quả
quyết,
chẳng
hạn
như
bạn
có
thể
nói,
“Lúc
này
anh
có
vẻ
rất
bực
dọc”
hoặc”
Tôi
thấy
hình
như
có
chuyện
gì
đó
làm
anh
phiền
lòng”.
- Diễn tả cảm giác của bạn trước hành vi của người đó, ví dụ như, “Khi anh nói kiểu cộc lốc như vậy, tôi cảm thấy tổn thương và có cảm giác như bị gạt qua một bên”. Như vậy, họ phải thừa nhận hành vi của họ đã ảnh hưởng lên bạn. Tập trung nói đến cảm giác của bạn và không dùng ngôn ngữ trách móc với họ.
- Dùng những câu có chủ ngữ là “tôi”.[6] Khi nói chuyện với ai đó, nhất là khi có xung đột, bạn cần cố gắng dùng câu có chủ ngữ ở ngôi thứ nhất thay vì câu có chủ ngữ ờ ngôi thứ hai. Ví dụ, thay vì nói “Cậu thật thô lỗ”, bạn có thể nói, “Tớ thấy rất buồn khi cậu đóng sầm cửa vì tớ có cảm giác như cậu không muốn nghe tớ”. Câu trước là câu có chủ ngữ ở ngôi thứ hai. Nói chung, câu có chủ ngữ ở ngôi thứ hai ám chỉ sự đổ lỗi, phán xét hoặc buộc tội. Ngược lại, câu có chủ ngữ là “tôi” cho phép bạn diễn tả cảm xúc của mình mà không chĩa mũi dùi vào người kia.
- Người hung hăng thụ động thường hay nói quanh co. Đừng quanh co lại với họ. Hãy thẳng thắn nhưng lịch sự, trung thực nhưng dịu dàng. Tuy nhiên cũng đừng cố tô vẽ.
Bảo vệ mình khỏi hành vi hung hăng thụ động[sửa]
-
Đặt
giới
hạn
cho
người
hung
hăng
thụ
động.
Mặc
dù
bạn
không
muốn
kích
động
một
cuộc
đối
đầu
giận
dữ,
nhưng
bạn
cũng
không
cần
làm
bao
cát
cho
người
kia
trút
giận.
Hành
vi
hung
hăng
thụ
động
có
thể
gây
tổn
hại
và
cũng
là
một
dạng
bạo
hành.
Bạn
có
quyền
vạch
ranh
giới.
- Một trong những sai lầm lớn nhất người ta hay mắc phải là quá khoan dung. Một khi đã nhượng bộ hành vi hung hăng thụ động, bạn đã đánh mất quyền lựa chọn của mình. Nói cho cùng, đây là sự đấu tranh quyền lực. Bạn có thể duy trì sự tích cực và bình tĩnh, trong khi vẫn mạnh mẽ và quả quyết để tỏ ra mình sẵn sàng đến mức nào.
- Theo đến cùng các giới hạn bạn đã đặt ra. Tỏ rõ rằng bạn sẽ không chấp nhận bị đối xử bất công. Nếu người đó liên tục đến muộn và điều đó khiến bạn phiền lòng, bạn hãy nói rõ rằng lần sau nếu cô ấy còn đến muộn khi hẹn xem phim với bạn, bạn sẽ đi xem phim mà không cần cô ấy. Đó là một cách để cho thấy bạn sẽ không trả giá cho hành vi của người đó.
-
Tìm
ra
và
xử
lý
gốc
rễ
của
vấn
đề.
Cách
tốt
nhất
để
đối
phó
với
kiểu
giận
dữ
này
là
phát
hiện
mọi
sự
thay
đổi
càng
sớm
càng
tốt.
Và
cách
tốt
nhất
để
làm
điều
này
là
tìm
được
nguồn
gốc
của
cơn
giận.
- Nếu người đó không phải típ người hay tỏ ra giận dữ, bạn hãy nói chuyện với một người đủ thân thiết với họ để có thể hỏi điều gì khiến họ tức giận, và những dấu hiệu nhỏ nào cho thấy họ đang giận dữ.
- Suy nghĩ sâu hơn, và trung thực đánh giá điều gì có thể dẫn đến sự hung hăng thụ động. Hành vi hung hăng thụ động thường là biểu hiện của một nguyên nhân khác.
-
Thực
hành
giao
tiếp
một
cách
quyết
đoán.
Có
kiểu
giao
tiếp
hung
hăng,
có
kiểu
giao
tiếp
thụ
động,
và
có
kiểu
giao
tiếp
hung
hăng
-
thụ
động.
Tất
cả
các
kiểu
giao
tiếp
đó
đều
không
đem
lại
hiệu
quả
như
kiểu
giao
tiếp
quyết
đoán.
- Giao tiếp quyết đoán nghĩa là tỏ ra quả quyết và không bị động, nhưng tôn trọng. Tỏ ra tự tin, hợp tác và diễn đạt rằng bạn muốn giải quyết vấn đề sao cho hai bên cùng có lợi.[7]
- Điều quan trọng là lắng nghe và không chen vào những lời buộc tội hoặc đổ lỗi trong cuộc đối thoại. Xem xét và công nhận quan điểm của đối phương. Tôn trọng cảm giác của họ, dù cho bạn nghĩ đó là sai.
-
Quyết
định
khi
nào
nên
hoàn
toàn
tránh
người
đó.
Nếu
người
đó
thường
xuyên
có
hành
vi
hung
hăng
thụ
động
đối
với
bạn,
thì
đó
là
lý
do
hoàn
toàn
xác
đáng
để
bạn
tránh
họ.
Bạn
phải
đặt
hạnh
phúc
của
mình
lên
trên.
- Tìm cách hạn chế thời gian tiếp xúc với người đó, và cố gắng chỉ tương tác với họ khi bạn đang ở giữa những người khác. Tránh tương tác khi chỉ có mặt hai người.
- Nếu người đó chẳng đem lại điều gì đáng kể ngoài năng lượng tiêu cực, bạn hãy tự hỏi rằng liệu mối quan hệ này có đáng giữ lại trong cuộc đời của bạn không.
-
Không
cho
người
đó
biết
nhiều
thông
tin
về
mình
khiến
họ
có
thể
sử
dụng
để
chống
lại
bạn.
Không
kể
với
người
hung
hăng
thụ
động
những
thông
tin
cá
nhân,
những
tình
cảm
và
suy
nghĩ
của
bạn.
- Họ có thể hỏi về cuộc sống của bạn với vẻ vô tư hoặc quan tâm chân thành. Bạn có thể trả lời những câu hỏi đó, nhưng tránh đưa ra những thông tin chi tiết. Nên nói ngắn gọn và chung chung, nhưng cần thân thiện.
- Tránh các chủ đề nhạy cảm hoặc tiết lộ điểm yếu của bạn. Những người hung hăng thụ động thường nhớ những điều bạn đã nói với họ, đôi khi là những điều rất nhỏ nhặt, và rồi sau đó họ tìm cách sử dụng những thông tin đó chống lại bạn.
-
Cầu
viện
sự
giúp
đỡ
của
người
trung
gian
hoặc
người
phân
xử.
Đó
phải
là
một
bên
thứ
ba
khách
quan,
bất
kể
là
người
đại
diện
nhân
sự,
người
thân
trong
gia
đình
(nhưng
khách
quan),
hoặc
thậm
chí
là
một
người
bạn
chung.
Điều
quan
trọng
là
chọn
ai
đó
mà
người
hung
hăng
thụ
động
cũng
có
thể
tin
cậy.
- Trước khi gặp người trung gian, bạn nên cho họ biết những lo lắng của mình. Cố gắng nhìn từ góc độ của người khác và hiểu nguyên nhân khiến họ giận dữ. Đừng khó chịu và đừng để ý đến thái độ hung hăng thụ động của họ, cho dù bạn đang cố gắng giúp họ.
- Khi một mình đối mặt với người đó, bạn có thể nghe họ nói “Thoải mái đi, tôi chỉ đùa thôi” hoặc “Anh cứ quan trọng hóa vấn đề”. Đó là lý do tại sao sự can thiệp của bên thứ ba có thể hiệu quả hơn.
-
Nói
rõ
những
hậu
quả
nếu
họ
tiếp
tục
hành
vi
đó.
Người
hung
hăng
thụ
động
thường
hành
động
ngấm
ngầm,
do
đó
hầu
như
họ
sẽ
phản
kháng
khi
bị
chất
vấn
về
hành
vi
của
mình.
Phủ
nhận,
viện
cớ
và
hướng
mũi
nhọn
vào
người
khác
chỉ
là
một
vài
cách
trả
đũa
của
họ.
- Cho dù họ có nói gì, hãy tuyên bố rằng bạn sẵn sàng bước tới. Điều quan trọng là bạn cần đưa ra một hoặc nhiều hậu quả mạnh mẽ để buộc người hung hăng thụ động phải xem xét lại hành vi của họ.
- Khả năng xác định và quyết đoán khi đặt ra hậu quả là một trong những kỹ năng mạnh mẽ nhất mà chúng ta có thể dùng để “hạ bệ” một người hung hăng thụ động. Nếu được diễn đạt một cách rành mạch, hậu quả đặt ra sẽ dừng hành động của người khó chịu kia và buộc họ phải chuyển thái độ từ cản trở sang hợp tác.
-
Củng
cố
hành
vi
tốt/phù
hợp.[8]
Trong
lĩnh
vực
tâm
lý
hành
vi,
củng
cố
là
một
việc
bạn
thực
hiện
hoặc
đối
xử
với
một
người
sau
khi
họ
biểu
hiện
một
hành
vi
nào
đó.
Mục
đích
của
sự
củng
cố
là
cải
thiện
hành
vi
đó.
- Điều này đồng nghĩa với việc thưởng cho hành vi tốt mà bạn muốn họ tiếp tục phát huy và ra hình phạt đối với hành vi xấu mà bạn muốn loại trừ. Sự củng cố tích cực không dễ thực hiện, bởi vì hành vi xấu dễ nhận thấy hơn hành vi tốt. Bạn cần có cái nhìn bao quát để tìm thấy hành vi tốt và tận dụng mọi cơ hội để khuyến khích hành vi đó.
- Ví dụ, nếu người hung hăng thụ động tỏ ra cởi mở và trung thực về cảm giác của họ - “Tôi cảm thấy như anh cố tình đối xử tệ với tôi!” – đó là điều tốt! Bạn hãy củng cố hành vi này bằng cách nói “Cảm ơn anh đã cho tôi biết anh cảm thấy thế nào. Tôi thực sự cảm kích điều đó”.
- Điều này sẽ hướng sự chú ý tích cực về hành vi tốt là truyền đạt cảm giác của họ. Từ đó bạn có thể mở đầu cuộc đối thoại.
Lời khuyên[sửa]
- Khi bạn gắt gỏng, chì chiết hoặc nổi giận, bạn đã khiến mâu thuẫn gia tăng và tạo thêm cớ cho đối phương phủ nhận trách nhiệm.
- Nếu bạn dung dưỡng các chiến lược của đối phương hoặc nhận trách nhiệm của họ vào mình, bạn đã tạo điều kiện và khuyến khích cho hành vì hung hăng thụ động.
- Những người có hành vi như vậy thường cảm thấy tự hào về khả năng chế ngự cảm xúc của mình.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/passive-aggressive-diaries/201011/10-things-passive-aggressive-people-say
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/expert-answers/passive-aggressive-behavior/faq-20057901
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/in-flux/201408/how-stop-taking-things-personally
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/communication-success/201501/6-tips-dealing-passive-aggressive-people
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/mindful-anger/201510/the-5-fighting-words-you-need-drop-your-relationship
- ↑ http://www.austincc.edu/colangelo/1318/istatements.htm
- ↑ http://www.counselling-directory.org.uk/passive-aggressive.html
- ↑ http://www.skillsyouneed.com/ips/verbal-communication.html