Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đốt cháy mỡ thừa và duy trì sức khỏe
Từ VLOS
Chế độ giảm cân cấp tốc hứa hẹn giúp bạn giảm cân đáng kể và nhanh chóng nghe có vẻ rất hấp dẫn nhưng thực chất lại không phải là lựa chọn tốt nhất cho sức khỏe. [1] Chế độ ăn kiêng khiến bạn đói hoặc cắt giảm một số thực phẩm có thể giúp giảm cân bằng cách đốt cháy mỡ nhưng đồng thời cũng làm mất đi lượng cơ và nước quan trọng. Những chế độ ăn kiêng này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, khiến cơ thể thiếu hụt các vitamin và khoáng chất quan trọng. Thay vì ăn kiêng để giảm cân cấp tốc và có thể gây hại cho sức khỏe, bạn có thể tiến hành các bước dưới đây để vừa đốt cháy mỡ thừa, vừa ngăn ngừa tình trạng mất cơ và duy trì cơ thể khỏe mạnh.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi thói quen ăn uống[sửa]
-
Giảm
tổng
lượng
calo.
Bạn
sẽ
giảm
được
cân
khi
đốt
cháy
nhiều
calo
hơn
lượng
calo
nạp
vào.
Cũng
chính
vì
vậy
mà
người
ít
vận
động
và
ăn
nhiều
thường
tăng
cân.
Bước
đầu
tiên
để
giảm
cân
là
ăn
ít
calo.
Theo
dõi
lượng
calo
dung
nạp
mỗi
ngày
bằng
cách
ghi
chép
thông
tin
về
lượng
calo
trên
nhãn
thực
phẩm
và
nước
uống
mà
bạn
tiêu
thụ.
Đối
với
thực
phẩm
không
có
nhãn
ghi
thông
tin
dinh
dưỡng,
bạn
có
thể
tra
cứu
lượng
calo
bằng
các
công
cụ
trên
mạng.[2]
- Xác định lượng calo mà cơ thể cần để duy trì cân nặng hiện tại bằng cách dùng máy tính trực tuyến giúp tính mức độ hoạt động. Bạn có thể thử tìm công cụ máy tính tính lượng calo trên mạng.
- Mỗi 450 g mỡ chứa 3500 calo.[3] Để giảm 450 g mỡ thừa mỗi tuần, mỗi ngày bạn cần ít đi 500 calo so với nhu cầu calo của cơ thể để duy trì cân nặng hiện tại.
-
Kiểm
soát
khẩu
phần
ăn.[4]
Khẩu
phần
ăn
trong
nhà
hàng
hay
thậm
chí
ăn
ở
nhà
cũng
thường
lớn
hơn
nhu
cầu
cơ
thể.
Khi
bạn
ăn
quá
nhiều,
cơ
thể
sẽ
biến
thức
ăn
thành
mỡ
và
tích
trữ
để
sử
dụng
dần.
Vì
vậy,
nên
đọc
kỹ
nhãn
thực
phẩm
để
biết
khẩu
phần
ăn
phù
hợp
là
bao
nhiêu.
Nếu
ăn
thực
phẩm
không
có
nhãn,
bạn
có
thể
tìm
đọc
các
thông
tin
hướng
dẫn
tính
khẩu
phần
ăn
phù
hợp.[5]
- Dùng cốc đong và cân nhà bếp để đong đúng khẩu phần ăn được khuyến nghị.
- Các nhà hàng thường rất tinh vi và làm khẩu phần ăn lớn hơn nhiều so với khẩu phần ăn được khuyến nghị. Mặc dù vậy, một số nhà hàng cũng có đăng thông tin dinh dưỡng trong phần ăn lên trang mạng trực tuyến. Nếu có thể, bạn nên kiểm tra trước thông tin dinh dưỡng và lên thực đơn khoảng từ 500-600 calo.
- Nhớ rằng bạn không nhất thiết phải ăn hết đĩa thức ăn. Ăn một nửa để đạt mục tiêu lượng calo và giữ phần còn lại để ăn sau. Bạn có thể nhờ phục vụ đóng gói phần ăn còn lại để mang về nhà.
- Một số nhà hàng có thực đơn ít calo hơn hay khẩu phần ăn chỉ bằng 1/2 bình thường. Nếu có thể, bạn nên đặt thức ăn từ thực đơn ít cao.
-
Bổ
sung
thêm
chất
béo
tốt
và
giảm
chất
béo
xấu.[6]
Loại
chất
béo
mà
bạn
tiêu
thụ
có
thể
ảnh
hưởng
đến
việc
cơ
thể
lựa
chọn
đốt
cháy
chất
béo
hay
tích
trữ
chất
béo.
Chất
béo
tốt
như
dầu
không
bão
hòa
nên
là
nguồn
chất
béo
đầu
tiên
trong
chế
độ
ăn.
Chọn
dầu
ô
liu
hoặc
dầu
hạt
cải
thay
cho
bơ
hoặc
mỡ
lợn.
Các
nguồn
chất
béo
tốt
khác
gồm
có
các
loại
hạt,
quả
bơ,
cá
và
bơ
lạc
tự
nhiên.
Không
ăn
thực
phẩm
chứa
chất
béo
chuyển
hóa
hoặc
có
từ
“hydro
hóa
một
phần”
trong
thành
phần.
Tránh
tiêu
thụ
chất
béo
bão
hòa
hết
mức
có
thể,
giảm
xuống
mức
ít
hơn
10%
tổng
lượng
calo.
- Để tính tổng lượng calo từ chất béo bão hòa, nhân lượng chất béo (tính bằng gram) với 9. Ví dụ, thực phẩm chứa 5 g chất béo bão hòa sẽ chứa 45 g từ chất béo bão hòa.
- Chia lượng calo này cho tổng lượng calo hàng ngày, sau đó nhân với 100. Duy trì kết quả tính được ở mức nhỏ hơn 10.
- Ví dụ, nếu ăn 210 calo từ chất béo bão hòa và 2300 calo mỗi ngày, thì lượng calo từ chất béo bão hòa sẽ chiếm 9%.
-
Giảm
hoặc
ngừng
tiêu
thụ
thực
phẩm
đã
qua
xử
lý.
Đây
là
những
thực
phẩm
đã
trải
qua
một
vài
quá
trình
xử
lý
trong
nhà
máy
và
thường
được
đóng
trong
hộp,
lon,
túi
hoặc
các
bao
bì
khác.
Thông
thường
(không
phải
luôn
luôn),
thực
phẩm
đã
qua
xử
lý
chứa
nhiều
chất
béo,
đường
và
muối
khiến
bạn
tăng
cân.
Không
những
vậy,
thực
phẩm
đã
qua
xử
lý
còn
thiếu
hụt
nhiều
dưỡng
chất
so
với
thực
phẩm
toàn
phần.
Nên
dần
loại
bỏ
thực
phẩm
đã
qua
xử
lý
ra
khỏi
chế
độ
ăn
bằng
cách
giảm
2-3
món
thực
phẩm
đã
qua
xử
lý
mỗi
ngày.
Thay
thế
bằng
thực
phẩm
toàn
phần
như
rau
củ
quả
và
các
loại
hạt.
- Thực phẩm trải qua nhiều quá trình xử lý có thể là thực phẩm có chất lượng không như bạn mong muốn. Tuy nhiên, thực phẩm đã được xử lý không hoàn toàn xấu. Vẫn có nhiều loại thực phẩm đóng gói khá phù hợp với chế độ ăn lành mạnh, ví dụ rau củ đông lạnh, cá phi lê đông lạnh và bỏng ngô.
- Ngoài ra, nên nhớ rằng thực phẩm không đóng gói, đóng hộp hay bao bì tương tự vẫn có thể không tốt cho sức khỏe. Bánh Brownie sô cô la tự làm từ nguyên liệu hữu cơ vẫn là bánh Brownie, tức chứa rất nhiều calo.
- Tại cửa hàng, bạn có thể tránh mua thực phẩm đã qua xử lý bằng cách chủ yếu dạo quanh khu vực xung quanh, nơi bày bán chủ yếu là nông sản, chế phẩm từ sữa động vật, thịt và hải sản, bánh nướng. Chỉ chọn thực phẩm ít trải qua quá trình xử lý.
- Tự chế biến bữa ăn trước và đem đông lạnh thành từng khẩu phần ăn để ăn suốt cả tuần. Súp rau củ tự nấu là một lựa chọn tuyệt vời để đem đông lạnh.[7]
- Tìm mua thực phẩm chứa ít hơn 3 nguyên liệu trong danh sách thành phần để tránh mua phải thực phẩm trải qua nhiều quá trình xử lý.
-
Tăng
cường
bổ
sung
chất
xơ.[8]
Chất
xơ
là
cacbon-hydrat
mà
cơ
thể
không
thể
tiêu
hóa.
Chất
xơ
có
nhiều
lợi
ích
đối
với
sức
khỏe,
bao
gồm
duy
trì
sức
khỏe
hệ
tiêu
hóa
và
giúp
bạn
thấy
no
lâu
hơn,
tránh
ăn
quá
nhiều.
Chất
xơ
có
nhiều
trong
ngũ
cốc
nguyên
hạt,
rau
củ
quả
và
các
loại
hạt.
Nên
ăn
25-30
g
chất
xơ
mỗi
ngày
và
uống
nhiều
nước.
- Hoa quả giàu chất xơ gồm có mâm xôi đỏ, mâm xôi đen, xoài và ổi.
- Rau củ giàu chất xơ gồm có đậu hạt, đậu lăng, atisô và bông cải xanh.
-
Uống
nhiều
nước.[9]
Nước
là
yếu
tố
quan
trọng
giúp
kiểm
soát
cân
nặng.
Nước
giúp
đẩy
chất
thải
từ
quá
trình
chuyển
hóa
chất
ra
khỏi
cơ
thể,
giúp
quá
trình
trao
đổi
chất
diễn
ra
hiệu
quả
hơn
để
đốt
cháy
mỡ
nhanh
hơn.
Nước
còn
giúp
bạn
thấy
no
để
không
ăn
quá
mức.
Lượng
nước
được
khuyến
nghị
ở
nam
giới
là
3
lít
mỗi
ngày
(khoảng
13
cốc)
và
ở
nữ
giới
là
2,2
lít
mỗi
ngày
(khoảng
9
cốc).
- Nếu tập các bài thể dục cường độ cao hoặc tập cơ tim cường độ cao trong ngày, hoặc sống ở nơi có khí hậu nóng, bạn cần tăng lượng nước lên.
-
Ăn
nhiều
bữa
nhỏ
suốt
cả
ngày.
Thay
vì
3
bữa
lớn,
bạn
có
thể
chia
thành
6
bữa
nhỏ
hơn.
Cơ
thể
có
thể
xử
lý
thức
ăn
với
lượng
nhỏ
tốt
hơn,
nhờ
đó
giảm
được
lượng
thức
ăn
bị
tích
trữ
thành
mỡ.
Cách
này
cũng
giúp
ổn
định
nồng
độ
đường
huyết
và
tăng
khả
năng
hấp
thu
vitamin
cùng
khoáng
chất.[10]
Chỉ
cần
đảm
bảo
bữa
ăn
nhỏ
đầy
đủ
thực
phẩm
toàn
phần,
tốt
cho
sức
khỏe
và
không
phải
là
thực
phẩm
đã
qua
xử
lý.
Có
thể
tham
khảo
thực
phẩm
bữa
ăn
sau:
- Bữa #1 (8 giờ sáng): 1 quả chuối cỡ vừa và 1 cốc yến mạch.
- Bữa #2 (10 giờ sáng): Sinh tố từ 1 cốc rau bina (cải bó xôi), 4 quả dâu tây cỡ vừa, 1 cốc mâm xôi đỏ, 1 thìa hạt lanh và 240 ml sữa hạnh nhân không đường.
- Bữa #3 (12 giờ trưa): 1 lát bánh mì ngũ cốc nguyên hạt với 1 quả trứng luộc, 1/4 cốc bơ dằm.
- Bữa #4 (3 giờ chiều): 1 cốc salad rắc 1/2 quả bơ, 1/4 cốc phô mai tươi, 2 thìa hạt hướng dương và sốt giấm Balsamic.
- Bữa #5 (5 giờ chiều): 120 g gà nướng với món phụ là đậu xanh và 1/2 cốc gạo lứt.
- Bữa #6 (7 giờ tối): ½ cốc hạt diêm mạch nấu chín kết hợp với nấm và ớt chuông xào.
Thay đổi lối sống[sửa]
-
Tập
thể
dục
3-4
lần
mỗi
tuần.[11]Tập
thể
dục
là
một
phần
quan
trọng
của
chế
độ
giảm
cân
và
giúp
tối
đa
hóa
lượng
mỡ
được
đốt
cháy.
Để
đạt
mục
tiêu
đốt
cháy
mỡ
thừa
hiệu
quả
nhất,
bạn
nên
bắt
dầu
tập
thể
dục
khoảng
2
tiếng
30
phút
mỗi
tuần,
sau
đó
tăng
lên
30
phút
trong
tuần
kế
tiếp.
Kết
hợp
nâng
tạ
với
tập
cơ
tim
cường
độ
cao
là
cách
tốt
nhất
để
đốt
cháy
mỡ
thừa.
Có
thể
tham
khảo
chương
trình
tập
luyện
4
tuần
sau:
- Sundays: Week One — 45 min. Cardio; Week Two — 45 min. Cardio; Week Three — 60 min. Cardio; Week Four — 60 min. Cardio
- Chủ nhật: Tuần 1 - 45 phút. Tập cơ tim; Tuần 2 - 45 phút. Tập cơ tim; Tuần 3 - 60 phút. Tập cơ tim; Tuần 4 - 60 phút. Tập cơ tim.
- Thứ Hai: NGHỈ cả 4 tuần.
- Thứ Ba: Tuần 1 - 30 phút tập tăng cường sức khỏe phần trên; Tuần 2 - 45 phút tập tăng cường sức khỏe phần trên; Tuần 3 - 45 phút tập tăng cường sức khỏe phần trên; Tuần 4 - 60 phút tập tăng cường sức khỏe phần trên.
- Thứ Tư: NGHỈ cả 4 tuần.
- Thứ 5: Tuần 1 - 45 phút tập cơ tim; Tuần 2 - 45 phút tập cơ tim; Tuần 3 - 60 phút tập cơ tim; Tuần 4 - 60 phút tập cơ tim.
- Thứ Sáu: NGHỈ cả 4 tuần.
- Thứ Bảy: Tuần 1 - 30 phút tập tăng cường sức khỏe phần dưới; Tuần 2 - 45 phút tập tăng cường sức khỏe phần dưới; Tuần 3 - 45 phút tập tăng cường sức khỏe phần dưới; Tuần 4 - 60 phút tập tăng cường sức khỏe phần dưới.
-
Kết
hợp
tập
sức
bền.[12]
Rèn
luyện
sức
bền
là
cách
tuyệt
vời
để
tăng
khối
lượng
cơ
bắp
trong
khi
đốt
cháy
mỡ
thừa.
Có
thể
rèn
luyện
sức
bền
bằng
cách
tập
tạ,
tập
với
đai
đàn
hồi
hoặc
chỉ
cần
tận
dụng
trọng
lượng
cơ
thể.
Thử
kết
hợp
bài
tập
sức
bền
cho
từng
phần
cơ
khác
nhau
trên
cơ
thể.
Bắt
đầu
với
tạ
hơi
nặng
hoặc
đai
có
độ
đàn
hồi
hơi
cao
và
thực
hiện
3
hiệp,
mỗi
hiệp
10
lần
trong
mỗi
lần
tập
hoặc
đến
khi
thất
bại.
Sau
khi
thực
hiện
được
ở
mức
khó
trong
3
lần
tập
liên
tiếp
(đủ
3
hiệp,
mỗi
hiệp
10
lần)
mà
không
thất
bại,
bạn
có
thể
tăng
khối
lượng
tạ
hoặc
giảm
độ
đàn
hồi
của
đai
một
bậc.
- Các bài tập cho thân dưới gồm có Squat (xuống tấn), Lunge (chùng chân), Deadlift và Leg Press (đạp đùi).
- Bài tập cho thân trên gồm có chống đẩy, gập bụng, đẩy ngực, tập Overhead Press (nâng tạ qua đầu), gập cơ tay trước, hít xà kép và Lateral pull-down (kéo xô sau đầu).
-
Tăng
cường
tập
cơ
tim.[13]
Tập
cơ
tim
là
thuật
ngữ
khác
để
chỉ
các
hoạt
động
giúp
tăng
cường
sức
mạnh
tim
và
phổi
hay
bài
tập
sức
bền.
Tập
cơ
tim
giúp
tăng
tốc
độ
đốt
cháy
mỡ
thừa
và
nhiều
lợi
ích
khác,
bao
gồm
giảm
nguy
cơ
mắc
bệnh
tim
mạch.
- Chạy bộ, đi bộ nhanh hoặc đi bộ: Nếu bắt đầu đi bộ, bạn nên đặt mục tiêu tăng dần là đi bộ nhanh, sau đó đến chạy bộ.
- Tận hưởng các hoạt động ngoài trời như thể thao, bơi lội, leo núi và đạp xe.
- Nếu muốn tập trong phòng tập thể hình, bạn có thể tập cùng máy chạy bộ, máy tập toàn thân Elliptical, máy đạp xe và máy leo thang bộ.
- Thử bài tập ngắt quảng, ví dụ như luân phiên giữa đi bộ nhanh với chạy bộ.
- Thay đổi giữa bài tập cơ tim cường độ cao với bài tập cơ tim chậm hơn/lâu hơn để đốt cháy nhiều mỡ thừa.
-
Ngủ
thêm.[14]
Người
trưởng
thành
trên
17
tuổi
nên
ngủ
đủ
7-9
tiếng
mỗi
tuần;
trẻ
nhỏ
từ
6-17
tuổi
cần
ngủ
đủ
10-11
tiếng
mỗi
tối.[15]
Các
nghiên
cứu
mới
đây
cho
thấy
người
bị
thiếu
ngủ
hay
khó
ngủ
có
nguy
cơ
béo
phì
cao
hơn
so
với
người
ngủ
đủ
7-9
tiếng.
Nguyên
nhân
là
do
thiếu
ngủ
sẽ
làm
thay
đổi
quá
trình
chuyển
hóa
chất
và
đốt
cháy
mỡ
thừa.[16]
Những
mẹo
sau
giúp
bạn
có
giấc
ngủ
ngon:[17]
- Đảm bảo phòng ngủ tối hoàn toàn bằng cách kéo rèm tối che kín cửa sổ.
- Không ăn tối ít nhất 2 tiếng trước khi đi ngủ để tránh bị ợ nóng hoặc tăng năng lượng khi bạn đang cố ngủ.
- Chỉ dùng giường ngủ để ngủ và “chuyện ấy”. Không làm những việc khác như xem tivi, đọc sách, nghe nhạc hay dùng máy tính trên giường ngủ.
-
Thử
những
thay
đổi
nhỏ
những
ý
nghĩa
trong
cuộc
sống.
Những
thay
đổi
nhỏ
trong
cuộc
sống
sẽ
giúp
bạn
kiên
trì
với
thói
quen
mới.
Và
cuối
cùng,
bạn
sẽ
tạo
được
những
thay
đổi
tích
cực
cho
một
lối
sống
lành
mạnh
hơn
mà
bạn
có
thể
duy
trì
trong
thời
gian
dài.
Một
số
thay
đổi
nhỏ
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
suốt
cả
ngày
để
có
lối
sống
lành
mạnh
hơn:
- Đi thang bộ thay vì thang máy.
- Đậu xe ở cuối bãi gửi xe.
- Bắt đầu một sở thích khiến bạn di chuyển nhiều, ví dụ như đạp xe hoặc đi bộ đường dài (đi bộ leo núi).
- Đến chợ của nông dân để mua nông sản tươi.
- Tự trồng vườn rau củ cho riêng mình.
Lời khuyên[sửa]
- Không bỏ bữa. Bỏ bữa chỉ khiến bạn ăn nhiều hơn vào bữa kế tiếp và dẫn đến tăng cân.
- Cân bằng năng lượng; tức lượng calo mà bạn dung nạp phải được đốt cháy thông qua việc tập thể dục.
- Nếu rơi vào tình trạng ăn uống quá độ khi căng thẳng hoặc khi trở nên nhạy cảm, bạn nên chỉnh đốn lại thói quen này, tốt nhất là cùng với sự hỗ trợ của chuyên gia trị liệu hoặc nhà tư vấn. Hiểu rõ yếu tố khiến bạn có thói quen ăn uống không lành mạnh sẽ giúp bạn có lối sống lành mạnh hơn.
Cảnh báo[sửa]
- Không cố gắng quá sức khi tập luyện. Ngừng tập nếu thấy không thể tập thể nữa, hít thở sâu và uống nhiều nước. Tập chậm lại và giảm cường độ bài tập nếu bị đau đầu hoặc khô cổ họng; đó có thể là dấu hiệu mất nước và bạn cần uống nước ngay.
- Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu BẤT KỲ chế độ ăn uống hay tập luyện nào.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://tn.gov/health/article/MCH-nutrition-weighttips
- ↑ http://ndb.nal.usda.gov/ndb/search/list
- ↑ http://www.nutrition.gov/weight-management/commonly-asked-questions-faqs
- ↑ http://www.eatright.org/resource/food/nutrition/dietary-guidelines-and-myplate/portion-distortion
- ↑ https://www.nhlbi.nih.gov/health/educational/lose_wt/eat/fd_exch.htm
- ↑ http://www.cnpp.usda.gov/sites/default/files/dietary_guidelines_for_americans/PolicyDoc.pdf
- ↑ https://food.unl.edu/fnh/freezer-bags.
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/dietaryfiber.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/water/art-20044256
- ↑ http://my.clevelandclinic.org/heart/prevention/askdietician/ask4_02.aspx
- ↑ https://www.choosemyplate.gov/physical-activity-amount
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/fitness/in-depth/strength-training/art-20046670
- ↑ http://www.health.gov/paguidelines/guidelines/chapter2.aspx
- ↑ http://sleepfoundation.org/sleep-topics/obesity-and-sleep/page/0/1
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/expert-answers/how-many-hours-of-sleep-are-enough/faq-20057898
- ↑ http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=130432596
- ↑ http://www.cdc.gov/sleep/about_sleep/sleep_hygiene.htm