Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Động viên một người bạn
Từ VLOS
Sẽ khá khó khăn khi trông thấy một người bạn phải đối phó với cảm giác đau đớn. Nguyên nhân có thể là bất kỳ điều gì từ sự qua đời của người thân hoặc người mà họ yêu thương, một căn bệnh, một cuộc chia tay, hoặc thậm chí là điểm số thấp trong học tập. Mặc dù bạn sẽ không thể động viên bạn của bạn một cách thường xuyên, có khá nhiều điều mà bạn có thể thực hiện để bảo đảm rằng người đó biết rõ bạn luôn có mặt để giúp đỡ và khiến họ ngừng suy nghĩ về nỗi đau của mình.
Mục lục
Các bước[sửa]
Có mặt vì người đó[sửa]
-
Lắng
nghe.
Lắng
nghe
là
một
trong
những
hành
động
quan
trọng
nhất
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
cho
người
đang
đau
khổ.
Lắng
nghe
tích
cực
sẽ
chứng
tỏ
sự
quan
tâm
bạn
dành
cho
người
đó
và
cho
họ
thấy
rằng
bạn
luôn
lắng
nghe
họ.
Thông
thường,
lắng
nghe
một
cách
có
chủ
ý
thường
đáng
giá
hơn
bất
kỳ
một
cử
chỉ
nào
khác.[1]
- Khi bạn thật sự lắng nghe, bạn nên nhớ loại bỏ mọi tác nhân gây xao nhãng. Điều này có nghĩa là bạn không được sử dụng điện thoại cũng như không trò chuyện với người khác.
- Cố gắng nhìn vào mắt người đó khi họ đang nói. Bạn không cần phải nhìn chằm chằm, nhưng giao tiếp bằng mắt sẽ cho thấy bạn đang tập trung chú ý. Đây cũng là cách khá tốt để tránh bị phân tâm.
- Nói cho bạn của bạn biết rằng họ có thể gọi điện cho bạn vào mọi thời điểm. Thỉnh thoảng, bạn bè sẽ dựa dẫm vào bạn và ngược lại. Trở thành bạn tốt có nghĩa là bạn sẽ luôn có mặt, ngay cả vào thời điểm không thuận lợi.
-
Đưa
ra
câu
hỏi
mở.
Thay
vì
nhảy
ngay
vào
việc
trình
bày
cảm
xúc,
quan
điểm
và
trải
nghiệm
của
bản
thân,
bạn
nên
hỏi
thăm
về
trải
nghiệm
của
người
bạn
đó.
Ví
dụ,
khi
bạn
bè
chia
sẻ
về
cuộc
chia
tay,
bạn
nên
hỏi
han
về
cảm
giác
của
họ
và
về
điều
họ
cần
ở
bạn.
- Thay vì hỏi "Bạn có buồn không?", bạn nên nói "Bạn đang cảm thấy như thế nào?" và "Tôi có thể giúp gì được cho bạn hay không?".
-
Dành
thời
gian
với
họ.
Khi
con
người
buồn
bã,
họ
sẽ
dễ
dàng
muốn
thu
mình
lại
và
được
ở
một
mình.
Nhưng
mọi
người
sẽ
hoạt
động
tốt
hơn
khi
nhu
cầu
xã
hội
của
họ
được
giải
quyết.
Cô
lập
quá
mức
sẽ
gây
sụp
đổ
tinh
thần
và
thể
chất.[2]
Suy
nghĩ
về
hoạt
động
vui
vẻ
mà
cả
hai
có
thể
thực
hiện
cùng
nhau.
Có
mặt
vì
người
đó
và
tham
gia
thực
hiện
những
điều
vui
vẻ
sẽ
giúp
động
viên
họ.
- Đề nghị sang nhà họ chơi, xem phim, hoặc ăn uống cùng nhau. Bất kỳ phương pháp nào mà cả bạn có thể dành thời gian chất lượng với nhau đều rất hữu ích.
-
Cung
cấp
sự
an
ủi
về
mặt
thể
chất.
Va
chạm
là
ngôn
ngữ
riêng
và
có
thể
được
sử
dụng
để
truyền
tải
ý
tưởng
rằng
bạn
luôn
có
mặt
vì
bạn
của
mình,
rằng
họ
sẽ
được
an
toàn
khi
ở
bên
bạn.
Tốt
nhất
là
bạn
nên
tham
khảo
ý
kiến
của
người
đó
trước
khi
cung
cấp
sự
an
ủi
về
mặt
thể
chất,
bởi
vì
có
thể
họ
sẽ
không
thích
điều
này.[3]
- Một cái ôm rất quan trọng và có tác dụng chữa lành. Nếu người đó đang buồn, đặc biệt là nếu họ vô cùng nhạy cảm, ôm hoặc thậm chí là chạm nhẹ vào cánh tay có thể gửi đi tín hiệu rằng bạn luôn ở bên người đó và họ được an toàn.
- Nếu bạn của bạn không cảm thấy thoải mái với sự va chạm, bạn có thể dẫn theo chú cún của mình hoặc khuyến khích người đó ôm ấp chú mèo của họ. Động vật có khả năng an ủi rất lớn và nhiều người có cảm giác bình yên hơn khi vuốt ve chó hoặc mèo.
-
Học
cách
để
đồng
cảm,
chứ
không
phải
thông
cảm.
Thông
cảm
là
cảm
thấy
tội
nghiệp
một
người
nào
đó,
thay
vì
cảm
nhận
nỗi
đau
của
họ.
Bạn
sẽ
muốn
trải
nghiệm
cảm
giác
của
người
đó
và
cho
họ
biết
rằng
bạn
thấu
hiểu
sự
đau
đớn
của
họ.[4]
- Ví dụ: chồng của người bạn tên Mai mà bạn quen biết vừa mới qua đời. Sự cảm thông sẽ được thể hiện qua câu nói "Tội nghiệp Mai. Tôi rất lấy làm tiếc về mất mát của bạn". Mặt khác, đồng cảm sẽ nằm trong lời nói "Ôi Mai ơi, tôi cảm nhận được nỗi đau mất đi người chồng của bạn cũng như tình cảm mà bạn dành cho ông ấy".
-
Khiến
cuộc
sống
của
họ
trở
nên
dễ
dàng
hơn.
Khi
một
người
bạn
đang
trải
nghiệm
cảm
giác
đau
đớn
sâu
sắc,
sẽ
khó
để
họ
thực
hiện
hoạt
động
cơ
bản
nhất.
Bạn
nên
cho
họ
biết
rằng
bạn
sẵn
lòng
giúp
đỡ
họ
làm
một
vài
nhiệm
vụ
và
khiến
cuộc
sống
của
họ
trở
nên
dễ
dàng
hơn.
- Bạn có thể đề nghị nấu ăn cho họ, hoặc giúp họ dọn dẹp nhà cửa. Khi con người buồn bã, họ thường có xu hướng bỏ bê công việc nhà.
- Cả hai có thể cùng nhau đi mua sắm, hoặc bạn có thể lái xe đưa người đó đi khám bệnh.
- Suy nghĩ về cách thức giúp đỡ hữu ích nhất dành cho bạn của bạn và đem lại niềm vui cho họ.
- Luôn nhớ hỏi xem bạn có thể giúp đỡ như thế nào thay vì chỉ giả định rằng một yếu tố nào đó sẽ khiến người đó cảm thấy tốt hơn. Không nên giả định khi bạn đang có mặt để giúp đỡ.
-
Tặng
quà
cho
họ.
Ai
lại
không
cảm
thấy
phấn
khởi
hơn
khi
được
người
khác
tặng
quà?
Phương
pháp
này
sẽ
giúp
người
đó
ghi
nhớ
rằng
mọi
người
vẫn
còn
quan
tâm
đến
họ.
Bạn
không
thể
thường
xuyên
có
mặt
bên
người
đó,
nhưng
bạn
có
thể
bảo
đảm
họ
sẽ
không
có
cảm
giác
như
thể
họ
đang
phải
một
mình
chịu
đựng.
- Nướng một mẻ bánh cho người đó và gửi chúng đến nhà họ với lời ghi chú về sự quan tâm mà bạn dành cho họ.
- Lựa chọn vật dụng giúp bạn nhớ về họ và gửi nó kèm theo một tấm thiệp.
- Gửi cho người đó một vài thứ nhỏ nhặt có thể khiến họ cười vang: một tấm thiệp hài hước, một câu chuyện vui về điều mà bạn đã trông thấy, một bức ảnh khi cả hai đang thực hiện điều ngớ ngẩn trong quá khứ. Bạn nên duy trì sự nhẹ nhàng và suy nghĩ về yếu tố có thể khiến bạn của bạn mỉm cười.
Gây xao nhãng cho người đó[sửa]
-
Đi
dạo.
Đôi
khi,
thay
đổi
phong
cảnh
sẽ
giúp
bạn
của
bạn
ngừng
suy
nghĩ
về
điều
đang
khiến
họ
buồn
bực.
Cả
hai
có
thể
đi
dạo
quanh
khu
phố
và
chú
ý
đến
dấu
hiệu
thú
vị,
bất
thường,
hoặc
hài
hước.
- Sống trong hiện tại. Thay vì nghĩ về vấn đề, bạn nên chú ý đến màu sắc của bầu trời, hoặc thảo luận về mùi hương kỳ lạ nào đó. Quan sát động vật và hòa mình vào môi trường xung quanh.
-
Đi
xem
phim.
Phim
ảnh
và
chương
trình
truyền
hình
sẽ
là
cách
tuyệt
vời
để
giúp
người
đó
ngừng
suy
nghĩ
về
vấn
đề,
ít
nhất
là
trong
một
thời
gian
ngắn.
- Tránh xem phim buồn. Ví dụ: nếu cha của người đó vừa mới qua đời vì ung thư, bạn nên tránh xa các bộ phim nói về cái chết của cha mẹ, hoặc về một người nào đó bị ung thư. Tương tự, nếu người đó vừa chia tay, phim tình cảm sẽ không phù hợp. Bạn nên duy trì sự nhẹ nhàng và thú vị.
-
Hành
động
ngớ
ngẩn
với
nhau.
Sự
ngớ
ngẩn
là
cách
tuyệt
vời
để
giúp
người
đó
không
chú
ý
đến
nỗi
đau
và
khuyến
khích
họ
cười.
Như
người
xưa
đã
có
câu
"nụ
cười
chính
là
vị
thuốc
tốt
nhất".
Cười
cũng
sẽ
đem
lại
lợi
ích
cho
sức
khỏe
và
cải
thiện
một
vài
chức
năng
của
cơ
thể.[5]
- Hồi tưởng lại quá khứ. Bạn có thể tạo nên túp lều bằng chăn, cùng nhau nặn người tuyết, trò chuyện với nhau bằng giọng điệu kỳ quặc, hoặc thay thế hành động bước đi thông thường với nhảy chân sáo hoặc nhảy cao.
- Tạo nên tác phẩm nghệ thuật ngốc nghếch, như vẽ một bức chân dung hoặc viết một bài thơ ngớ ngẩn.
-
Cùng
nhau
thực
hiện
hoạt
động
mới
mẻ.
Làm
một
điều
mới
mẻ
và
bất
thường
nào
đó
sẽ
là
biện
pháp
gây
xao
nhãng
tuyệt
vời
và
có
thể
tăng
cường
niềm
hạnh
phúc.[6]
Điều
này
có
nghĩa
là
bạn
cần
phải
suy
nghĩ
về
yếu
tố
khác
thay
vì
tập
trung
vào
vấn
đề
khiến
người
đó
buồn
bực.
- Cố gắng tham gia lớp thể dục tại phòng tập, cùng nhau làm đồ thủ công, trồng cây, hoặc vẽ tranh.
- Không nên tiến hành thử qua yếu tố mới lạ mà không hỏi ý kiến của họ trước. Hành động này có thể khiến họ cảm thấy bị áp đảo và khó chịu, và đây không phải là điều mà bạn mong muốn.
-
Cùng
nhau
giúp
đỡ
người
khác.
Giúp
đỡ
người
khác
sẽ
giảm
thiểu
căng
thẳng,
tăng
cường
sự
cảm
thông,
và
khả
năng
hồi
phục.[7]
Người
đang
phải
trải
qua
thời
điểm
khó
khăn
sẽ
cần
đến
mọi
yếu
tố
này.
- Tham gia công việc tình nguyện. Tình nguyện là biện pháp tuyệt vời để phục vụ cộng đồng, làm điều tốt cho cuộc sống của người khác, và thực hiện một công việc quan trọng nào đó. Bạn có thể tình nguyện giúp đỡ tại quán cơm tình nghĩa dành cho người nghèo, hoặc dắt chó đi dạo giúp trại động vật mồ côi. Trở thành người đọc truyện cho trẻ em hoặc dành thời gian tại trại dưỡng lão.
- Động viên người khác. Thỉnh thoảng, cùng một người nào đó giúp đỡ người khác giải quyết vấn đề sẽ giúp họ cảm thấy vui vẻ hơn, vì phương pháp này sẽ khiến họ ngừng suy nghĩ về khó khăn trong cuộc sống của mình.
- Làm điều tốt cho người khác. Bạn có thể nấu ăn cho người bạn khác hoặc cùng người bạn đang buồn phiền làm thiệp gửi người đó.
-
Đi
du
lịch.
Đôi
khi,
biện
pháp
tốt
nhất
để
gây
xao
nhãng
cho
bạn
của
bạn
khỏi
cảm
giác
không
vui
đó
là
đi
du
lịch.
Du
lịch
sẽ
đưa
bạn
đến
địa
điểm
hoặc
nơi
tham
quan
mới
và
khiến
người
đó
không
đắm
chìm
trong
sự
đau
buồn
mà
họ
đang
phải
đối
mặt.
- Bạn có thể lựa chọn đi nghỉ dài ngày: du lịch Châu Âu, hoặc đi leo núi, hoặc đi phượt khắp Việt Nam.
- Bạn cũng có thể lựa chọn yếu tố nhỏ nhặt hơn: chuyến đi cuối tuần đến nơi gần bờ biển, du lịch bụi một vài ngày trên núi, hoặc đi phượt sang thành phố khác để xem buổi trình diễn của ban nhạc cả hai cùng thích.
Tránh xa sai lầm phổ biến[sửa]
-
Cho
phép
người
đó
buồn
bã.
Tránh
nói
theo
kiểu
như
“vui
vẻ
lên
nào”.
Đây
là
một
trong
những
câu
nói
tệ
hại
nhất
mà
bạn
có
thể
cung
cấp
cho
người
đang
đau
khổ,
đặc
biệt
nếu
họ
đang
gặp
khó
khăn
với
tình
trạng
trầm
cảm
hoặc
lo
âu.
Khi
bạn
nói
ra
lời
nói
này,
bạn
đang
yêu
cầu
đối
phương
không
được
phép
buồn.
Bảo
người
khác
"vui
lên"
là
bạn
đang
dành
sự
tập
trung
vào
bản
thân
hơn
là
vào
người
đó.
Bạn
đang
nói
rằng
cảm
giác
khó
chịu
mà
bạn
cảm
nhận
trước
nỗi
bất
hạnh
của
người
đó
quan
trọng
hơn
là
cảm
xúc
không
vui
của
họ.
Và
một
người
bạn
không
bao
giờ
được
cư
xử
như
vậy.
Bạn
cần
phải
trải
nghiệm
mọi
loại
cảm
xúc,
ngay
cả
khi
chúng
không
phải
là
cảm
giác
vui
vẻ.[8]
- Không nên chỉ bảo người khác về cách họ nên cảm nhận; mọi người đều có quyền có cảm giác và bày tỏ cảm xúc của mình.
- Đừng tránh mặt người đó. Đôi khi, sẽ khó để tìm kiếm điều cần nói khi đối mặt với người đang đau khổ. Bạn không nên tránh mặt bạn của mình chỉ vì cảm giác khó xử khi phải trò chuyện về vấn đề của họ. Thay vào đó, bạn nên chú ý sử dụng câu nói mang tính ủng hộ. Thông thường, bạn chỉ cần nói rằng "Tôi rất tiếc. Tôi sẽ luôn có mặt nếu bạn cần bất kỳ điều gì".
-
Tập
trung
vào
người
đó.
Tránh
biến
nỗi
đau
của
họ
thành
vấn
đề
xoay
quanh
bạn.
Đây
là
sai
lầm
mà
nhiều
người
thường
mắc
phải!
Bạn
nghĩ
rằng
bạn
đang
liên
kết
với
người
bạn
đó
cũng
như
vấn
đề
của
họ,
nhưng
thay
vì
vậy,
bạn
đang
biến
nó
thành
giai
đoạn
tự
nói
về
bản
thân
mình.
- Bạn có thể thông cảm với bạn của mình, nhưng cần phải bảo đảm rằng nó sẽ không khiến bạn bắt đầu kể lể nhiều câu chuyện về cách bạn đã vượt qua khó khăn tương tự và rằng bây giờ bạn rất ổn.
- Ví dụ, bạn không nên nói: "Tôi biết rõ cảm giác khi chia tay. Bạn có nhớ khi Linh từ chối tôi trước mặt mọi người không? Tôi đã cảm thấy thật tệ hại vào lúc đó, nhưng tôi đã vượt qua nó. Gần đây, tôi đã ổn hơn rất nhiều".
- Thay vào đó, bạn nên nói theo kiểu: "Tôi biết rằng bạn đang cảm thấy rất đau đớn. Tôi có thể hứa với bạn rằng bạn sẽ khá hơn trong tương lai, nhưng bây giờ, bạn đang buồn khổ vô cùng. Tôi sẽ luôn có mặt để giúp bạn khi bạn cần".
-
Tránh
cung
cấp
giải
pháp
trừ
khi
đối
phương
yêu
cầu.
Thông
thường,
người
khác
sẽ
không
muốn
bạn
đưa
ra
giải
pháp,
đặc
biệt
khi
họ
đang
trút
bầu
tâm
sự
về
tình
huống.
Điều
mà
nhiều
người
muốn
là
được
lắng
nghe
và
họ
cần
một
người
nào
đó
hiểu
rõ
vấn
đề
mà
họ
đang
trải
qua.
- Ví dụ, không nên nói: "Tôi biết là chú mèo nhà bạn vừa qua đời. Có lẽ bạn nên ghé thăm trại động vật mồ côi và nhận nuôi con mèo mới. Có rất nhiều chú mèo cần một ngôi nhà tốt". Câu nói này có cảm giác như bạn đang bác bỏ cảm xúc của người đó về chú mèo đã mất của họ.
- Thay vì vậy, hãy nói rằng: "Tôi rất tiếc khi nghe tin về chú mèo nhà bạn. Tôi biết bạn rất yêu nó. Nếu bạn cần giúp đỡ bất kỳ điều gì, hãy cho tôi biết".
Biết rõ giới hạn[sửa]
-
Chăm
sóc
bản
thân.
Nếu
bạn
đang
cảm
thấy
rối
ren
với
cảm
xúc
và
vấn
đề
của
người
bạn
đó,
bạn
nên
nghỉ
ngơi
đôi
chút.
Sẽ
khá
kiệt
sức
khi
phải
trở
thành
nguồn
hỗ
trợ
tinh
thần
liên
tục
của
ai
đó.
Bạn
nên
nhớ
bảo
đảm
rằng
bạn
không
phải
là
nguồn
trợ
giúp
duy
nhất
của
họ.
Cung
cấp
sự
giúp
đỡ
và
trở
thành
người
chăm
nom
cho
người
khác
là
hai
khái
niệm
hoàn
toàn
khác
nhau.
Bạn
nên
hiểu
rõ
sự
khác
biệt,
và
sẵn
sàng
thiết
lập
giới
hạn.[9]
- Nếu bạn của bạn thường xuyên gọi điện và yêu cầu bạn thực hiện điều gì đó cho họ, bạn nên từ chối. Bạn hoàn toàn có quyền dành thời gian cho trách nhiệm khác của mình. Hãy nói: "Tôi biết rằng bạn đang đau khổ và muốn trò chuyện với một người bạn. Tôi quan tâm đến bạn và muốn giúp bạn. Tôi hy vọng bạn cũng tôn trọng thời gian của tôi và tối nay không phải là thời điểm phù hợp. Chúng ta có thể gặp nhau vào cuối tuần".
- Đừng đánh mất cuộc sống của mình. Bạn có thể quan tâm đến bạn của bạn, nhưng hãy nhớ đi đến phòng tập thể dục, và thực hiện hoạt động thông thường khác. Không nên để người đó chiếm hết mọi thời gian của bạn.
-
Biết
rõ
khi
cần
phải
khuyến
khích
người
đó
tìm
kiếm
sự
trợ
giúp
chuyên
nghiệp.
Thỉnh
thoảng,
con
người
không
thể
một
mình
đối
phó
với
cảm
xúc
và
vấn
đề
của
họ.
Trong
trường
hợp
này,
với
tư
cách
là
một
người
bạn,
bạn
nên
khuyên
họ
tìm
kiếm
sự
trợ
giúp
từ
phía
chuyên
gia.
Cần
đến
sự
giúp
đỡ
của
người
khác
không
có
gì
sai
trái,
đặc
biệt
khi
gặp
phải
vấn
đề
như
ly
hôn,
sự
ra
đi
của
người
thân
yêu,
và
bệnh
tật.
- Quan sát dấu hiệu trầm cảm: khó tập trung hoặc ghi nhớ chi tiết, khó đưa ra quyết định, sụt giảm năng lượng, mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều, buồn bã, lo âu hoặc cảm giác trống rỗng, đau đớn thể chất và gặp nhiều vấn đề mà phương pháp điều trị hoàn toàn trở nên vô hiệu, suy nghĩ và thảo luận về việc tự sát, cảm giác vô dụng hoặc bất lực.[10]
- Khi bàn luận về việc tìm kiếm sự trợ giúp chuyên nghiệp, bạn không nên nói với người đó rằng họ đang bị bệnh và cần phải tiến hành trị liệu. Chỉ cần nói theo kiểu: "Tôi biết rằng bạn đang rất đau buồn và tôi nghĩ tốt nhất là bạn nên trò chuyện với người có thể giúp bạn. Bạn nên nhớ rằng tôi luôn có mặt vì bạn".
-
Gọi
giúp
đỡ
nếu
người
đó
đang
gặp
nguy
hiểm.
Nếu
bạn
của
bạn
đang
trong
tình
trạng
có
sự
hiện
diện
của
bạo
lực
hoặc
bạo
hành,
hoặc
nếu
họ
đe
dọa
tự
tử,
cách
tốt
nhất
là
bạn
nên
gọi
điện
cho
dịch
vụ
khẩn
cấp.
Bạn
không
được
trang
bị
đầy
đủ
để
đối
phó
với
loại
tình
huống
này,
và
tốt
nhất
là
bạn
nên
giao
phó
nó
cho
chuyên
gia.
Trở
thành
một
người
bạn
tốt
có
nghĩa
là
dành
ưu
tiên
hàng
đầu
cho
sự
an
toàn
của
người
đó.
Bạn
nên
chắc
chắn
rằng
bản
thân
họ
cũng
như
cuộc
sống
của
họ
không
đang
gặp
nguy
hiểm.
- Nếu bạn nghi ngờ bạn của bạn đang bị bạo hành, bạn có thể gọi điện thoại đến số 1800 1567, đường dây nóng tư vấn, bảo vệ trẻ em cũng như người bị bạo hành do Bộ Thương binh Xã hội thành lập.
- Nếu bạn tin người đó đang muốn tự tử, bạn có thể gọi điện cho dịch vụ khẩn cấp như 112.
Lời khuyên[sửa]
- Bạn sẽ không thể làm một người nào đó vui vẻ lên một cách thường xuyên. Đôi khi, bạn nên cho phép bạn của bạn cảm thấy buồn bã hoặc bực tức. Và bạn chỉ cần bảo đảm bạn sẽ luôn có mặt vì người đó mỗi khi họ cần.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mindtools.com/CommSkll/ActiveListening.htm
- ↑ https://www.psychologytoday.com/articles/200308/the-dangers-loneliness
- ↑ http://www.psychologytoday.com/articles/201302/the-power-touch
- ↑ http://www.empathy-and-listening-skills.info/#summary
- ↑ http://www.webmd.com/balance/features/give-your-body-boost-with-laughter
- ↑ https://www.psychologies.co.uk/want-be-happier-learn-something-new
- ↑ http://www.psychologytoday.com/blog/do-the-right-thing/201207/helping-others-offers-surprising-benefits-0
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2014/09/30/how-to-sit-with-painful-emotions/
- ↑ https://www.suffolk.edu/campuslife/4137.php
- ↑ http://www.webmd.com/depression/guide/depression-symptoms-and-types