Đa dạng VSV/Đa dạng Nấm men, Nấm sợi và Nấm bậc cao

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

 Đa dạng Vi sinh vật ở Việt Nam - Chương 3

 

Vi sinh vật là gì?

Đa dạng Vi khuẩn

Đa dạng Nấm men, Nấm sợi và Nấm bậc cao

Đa dạng Virút

Nhận xét & Kiến nghị

   

  • Nấm men: Phân lập từ bánh men nấu rượu được các chủng thuộc hai chi Saccharomycopsis(biến tinh bột thành đường) và Saccharomyces(biến đường thành rượu). Ngoài ra còn phân lập từ đất được nhiều chi khác như Candida,Geotrichum,Kluyveromyces, Pichia,Hansenulla, Lipomyces, Phaffia, Rhodotorula, Bullera, Debaryomyces…
  • Nấm sợi: Phân lập từ đất và các vật liệu hữu cơ được các chi sau đây:Eurotium, Blakeslea, Choanephora, mucor, Rhizopus, Pilobolus, Syncephalastrum, Acrodictys, Acrogenspora, Alternaria, Angulimaya, Aureobasidium, Bahusandhica, Balanium, Beltraniella, Bispora, Botryotrichum, Catenularia, Cercospora, Chaetochalarra, Choloridium, Cladosporium, Curvularia, Codinaea, Cordana, Cylindrotrichum,Dactylaria,Dendryphiella, Dendryphion, Dictyosporium, Diplococcium, Drechslera, Embellisia, Echinobotryum, Exosporium, Fusariella, Gilmaniella, Gliocephalotrichum, Gliomastix, Gonatobotryum, Gonytrichum, Haplographium, Helicoon, Helmithosporium, Heterosporium, Humicola,Idriella, Lacellinopsis, Leptographium, Monocillium, Monodictys, Murogenella, Neta, Nigrospora, Periconia, Phialophora, Pithomyces, Pleurophgragmium, Pleurothecium, Scolecobasidium, Septonema, Stachybotris, Stemphylium, Thermomyces, Torula, Trichocladium, Ulocladium,Veronaea, Xenosporium, Acremonium, Amblyosporium, Arthrobotrys, Aspergillus, Beauverria, Botrytis, Cephalosporium, Chalara, Chlamydomyces, Chromelosporium, Circinotrichum, Cylindrocarpon,Helicosporium, Mammaria, Metarhizium, Monilia, Mycogone, Paecilomyces, Penicillifer, Penicillium, Sagenomella,Scopulariopsis, Spicellum, Sporotrichum, Sporothrix, Trichoderma, Trichothecium, Tritirachium, Verticillium, Ascotricha, Diplodia, Didymobotryum, Doratomyces, Heterocephalum, Epicoccum, Nyctalospora, Fusarium, Myrothecium,Volutella, Ozonium,Rhizotocnia…

Riêng đơn vị nghiên cứu của chúng tôi (VTCC) trong thời gian qua đã phát hiện thêm ở Việt Nam còn có mặt một số chi sau đây, chúng tôi đang phân loại tiếp đến loài trước khi đưa vào bảo quản: Arthrinium, Clonostachys, Cunninghamella, Gliocladium, Gongronella, Helicomyces, Mauginiella, Rhinocladiella, Althrographis, Briosia, Mariannaea, Scytalidium. Septomyrothecium, Wiesneriomyces, Conioscypha, Endophragmia, Eladia,Stibella, Nodulisporium, Memnomiella, Conidiocarpus, Phialemonium, Beltrania, Beltraniella, Campyrospora, Gongronella, Isthmolongispora, Tripospermum, Nodulisporium, Phomopsis, Zakatoshia .

Các nấm sợi ở Việt Nam thường là nấm hoại sinh hoặc ký sinh. Các loài nấm có sản sinh các hoạt chất sinh học chưa được nghiên cứu nhiều , loại trừ một sô ít loài ứng dụng trong chế biến thực phẩm và trong nông nghiệp. Trong chế biến thực phẩm có mốc tương (Aspergillus oryzae), mốc chao (Rhizopus), …Trong nông nghiệp có nấm diệt côn trùng (Beauveria bassiana, Metarrhizium anisopliae…), nấm sinh gibberellin (Fusarium moniliforme)..

  • Nấm bậc cao: Các loài nấm ăn và nấm dược liệu đang được triển khai nuôi trồng ở nước ta thuộc về các chi sau đây: Volvariella, Auricularia, Pleurotus, Lentinus, Agaricus, Flammulina, Ganoderma, Hericium ,Cordyceps, Tremella, Coriolus

Các loài nấm bậc cao khác trong thiên nhiên nước ta được miêu tả trong sách Nấm lớn ở Việt Nam của GS. Trịnh Tam Kiệt (NXB Khoa học & Kỹ thuật,1981), Vì các loài nấm này không được nuôi cấy và bảo quản dưới dạng sợi nấm hiển vi vì vậy chúng tôi không xếp vào nhóm vi sinh vật.


trang trước Đa dạng Nấm men, Nấm sợi và Nấm bậc cao Trang tiếp

Liên kết đến đây