Đa dạng VSV/Đa dạng Vi khuẩn và các nghiên cứu ở Việt Nam
Đa dạng Vi sinh vật ở Việt Nam - Chương 2 |
||||||||
|
Đa dạng Vi khuẩn |
|
Mục lục
- 1 Đa dạng Vi khuẩn
- 2 Vi khuẩn ở Việt Nam
-
3
Hình
ảnh
minh
họa
- 3.1 Nhóm Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
- 3.2 Nhóm Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía
- 3.3 Nhóm Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục
- 3.4 Nhóm Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục
- 3.5 Nhóm Vi khuẩn lam I - bộ Chroococcales
- 3.6 Nhóm Vi khuẩn lam II - bộ Pleurocapsales
- 3.7 Nhóm Vi khuẩn lam III - bộ Oscillatorriales
- 3.8 Nhóm Vi khuẩn lam IV - bộ Nostocales
- 3.9 Nhóm Vi khuẩn lam V - bộ Stigonematales
- 4 Bản quyền
- 5 Tài liệu tham khảo
Đa dạng Vi khuẩn[sửa]
Vi khuẩn (Bacteria) theo nghĩa rộng bao gồm cả Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) , Xạ khuẩn (Actinomycete), Xoắn thể (Spirochete).v.v.. Theo hệ thống phân loại Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology phiên bản tháng 5 năm 2004 thì lĩnh giới vi khuẩn thật (eubacteria) được chia thành 24 ngành (phylum) và lĩnh giới cổ khuẩn (archae) gồm 2 ngành.
- Vi khuẩn thật
- Actinobacteria - Aquificae - Bacteroidetes - Chlorobi - Chlamydiae - Verrucomicrobia - Chloroflexi - Chrysiogenetes - Cyanobacteria - Deferribacteres - Deinococcus-Thermus - Dictyoglomi - Fibrobacteres - Acidobacteria - Firmicutes - Fusobacteria - Gemmatimonadetes - Nitrospirae - Planctomycetes - Proteobacteria - Spirochaetes - Thermodesulfobacteria - Thermomicrobia - Thermotogae
- Cổ khuẩn
Vi khuẩn ở Việt Nam[sửa]
- Vi khuẩn gây bệnh cho người và gia súc ở Việt Nam bao gồm
Chlamydia trachomatis (bệnh mắt hột), Mycoplasma pneumoniae (viêm phổi), Treponema pallidum (bệnh giang mai), Borrelia recurrentis (sốt hồi quy), Leptospira spp. (bệnh Leptose), Rickettsia rickettsiae (sốt mò), Coxiella burnetii (sốt Q), Corynebacterium diphtheriae (bệnh bạch hầu), Mycobacterium tuberculosis (lao), Mycobacterium leprae (bệnh phong/hủi), Actinomyces spp. (bệnh Actinomycose), Bacillus anthracis (bệnh than), Clostridium teteni (bệnh uốn ván), Clostridium perfringens (ngộ độc thịt), Neisseria gonorrhoeae (bệnh lậu), Neisseria meningitidis (viêm màng não vi khuẩn), Diplococcus pneumoniae (viêm phổi), Staphylococcus aureus (nhiễm khuẩn tụ cầu vàng), Vibrio cholerae (bệnh tả), Helicobacter pylori (viêm dạ dày- tá tràng), Yersinia pestis (bệnh dịch hạch), Shigella spp. (bệnh lỵ trực trùng), Salmonella typhi (bệnh thương hàn), Salmonella typhi-suis (thương hàn lợn), Escherichia coli (bệnh tiêu chảy), Pseudomonas aeruginosa (nhiễm trực khuẩn mủ xanh), Brucella spp. (bệnh Brucellose), Bordetella pertusis (bệnh ho gà); Enterobacter aerogenese, Klebsiella pneumoniae, Proteus vulgaris, Streptococcus spp. ( nhiễm khuẩn)…
- Vi khuẩn cố định nitơ: Rhizobium spp. và Bradyrhizobium spp. (trong nốt sần đậu, đỗ, lạc, muồng…), Azotobacter spp., Clostridium pasteurianum...
- Vi khuẩn thực phẩm và công nghiệp: Acetobacter aceti (giấm), Acetobacter xylinum (thạch dừa), Brevibacterium spp. (bột ngọt, lizin…), Lactobacillus spp. (sữa chua), Leuconostoc dextranicum (dextran)…
- Vi khuẩn trừ sâu: Bacillus thuringiengis
- Vi khuẩn lam: các chi
- -Chamaesiphon
- -Chroococcus
- -Gloeothece
- -Gleocapsa
- -Prochloron
- -Fischerella
- -Stigonema
- -Geitlerinema
- Xạ khuẩn: Các chi đã phân lập ở Việt Nam gồm có: Streptomyces, Actinoplanes, Micromonospora, Catenuloplanes, Kineosporia, Pseudonocardia, Actinosynnema, Amycolatopsis, Catellatospora, Couchioplanes, Nocardiopsis, Streptosporangium, Nocardia
Hình ảnh minh họa[sửa]
Nhóm Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía[sửa]
Nhóm Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía[sửa]
Nhóm Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục[sửa]
Nhóm Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục[sửa]
Nhóm Vi khuẩn lam I - bộ Chroococcales[sửa]
Nhóm Vi khuẩn lam II - bộ Pleurocapsales[sửa]
Nhóm Vi khuẩn lam III - bộ Oscillatorriales[sửa]
Nhóm Vi khuẩn lam IV - bộ Nostocales[sửa]
Nhóm Vi khuẩn lam V - bộ Stigonematales[sửa]
Bản quyền[sửa]
GS. TS. Nguyễn Lân Dũng.
Tài liệu tham khảo[sửa]
- G. M. Garrity, J. A. Bell und T. G. Lilburn: Taxonomic Outline of the Prokaryotes. Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology. Second Edition. Release 5.0. Springer-Verlag, New York 2004 (doi:10.1007/bergeysoutline200405)
trang trước | Đa dạng Vi khuẩn và các nghiên cứu ở Việt Nam | Trang tiếp |