Điều trị cơn sốt tại nhà
Sốt là phản ứng tự nhiên của cơ thể để chống lại virus và vi khuẩn gây nhiễm trùng. Các loại virus và vi khuẩn gây hại có thể phát triển ở nhiệt độ thông thường của cơ thể (37ºC) nhưng sốt sẽ làm vi trùng yếu đi và hạn chế tuyệt đối khả năng sinh sôi của chúng.[1][2][3] Sốt cũng giúp đốt cháy các độc tố và tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Tuy sốt là phương pháp thông thường của cơ thể để tự chữa bệnh, sốt chỉ nên được “chữa trị” khi cơ thể trở nên quá yếu để có thể chống lại viêm nhiễm, và khi nhiệt độ tăng quá cao so với mức độ chịu đựng của cơ thể, hoặc khi sốt làm bạn cảm thấy quá khó chịu. Mặc dù bạn có thể tự điều trị hầu hết các cơn sốt tại nhà, bạn nên đến bệnh viện nếu sốt đi kèm mất nước nghiêm trọng làm môi, lưỡi, hoặc móng tay tái xanh, đau đầu dữ dội, ảo giác, khó đi đứng, khó thở, hoặc động kinh.[2][3]
Mục lục
Các bước[sửa]
Điều chỉnh Môi trường sống Phù hợp[sửa]
-
Uống
nhiều
nước.
Hãy
cố
gắng
uống
ít
nhất
250
ml
nước
mỗi
hai
giờ.
Cơ
thể
của
bạn
sẽ
dễ
dàng
mất
đi
độ
ẩm
và
mất
nước
do
toát
mồ
hôi
hoặc
hắt
hơi
khi
bị
bệnh,
ví
dụ
như
bị
cảm
lạnh
và
cảm
cúm,
và
sẽ
dẫn
đến
hành
sốt.
Mất
nước
sẽ
làm
tăng
nhiệt
độ
cơ
thể
và
thường
gây
đau
đầu,
chóng
mặt,
đau
cơ
bắp,
hạ
huyết
áp,
và
động
kinh.
[4]
- Trung bình mỗi người trưởng thành nên uống khoảng 2 lít nước mỗi ngày. [5] Sử dụng các loại thức uống có chứa caffein một cách điều độ sẽ không gây hại, nhưng hãy nhớ rằng chúng không phải là nguồn cung cấp chất lỏng duy nhất cho bạn. Hãy uống nhiều nước lọc.[6]
- Các loại nước uống thể thao cũng có thể được sử dụng để cung cấp nước cho cơ thể, nhưng hãy nhớ cẩn thận khi sử dụng. Mặc dù các loại thức uống này giúp cung cấp chất điện giải cho cơ thể, chúng thường cung cấp nhiều hơn mức độ cần thiết. Hãy pha loãng một phần nước uống thể thao vào một phần nước lọc, hoặc uống một cốc nước lọc sau mỗi cốc nước thể thao.
- Sử dụng dung dịch cung cấp nước cho cơ thể. Bạn không cần phải mua các sản phẩm được quảng cáo trên truyền hình để có thể cung cấp nước cho cơ thể - hãy tự tay chế biến thức uống riêng.
- Đối với trẻ nhỏ, bạn có thể dùng các loại nước uống thương mại cung cấp chất điện giải và nước cho cơ thể, chẳng hạn như Pedialyte, vì loại thức uống này đã được điều chế để phù hợp với cơ thể của trẻ nhỏ.[7]
- Để bù đắp nước cho cơ thể trẻ nhỏ, hãy dùng liều lượng 30 ml mỗi giờ cho trẻ sơ sinh, 60 ml mỗi giờ cho trẻ tập đi, và 90 ml mỗi giờ cho trẻ lớn hơn.[8]
-
Sử
dụng
trang
phục
thoáng
mát.
Khi
bạn
bị
sốt,
mặc
quần
áo
rộng
rãi,
thoải
mái
sẽ
giúp
cơ
thể
thư
giãn
và
tăng
cường
lượng
không
khí
lưu
thông
để
giải
nhiệt
cho
cơ
thể.
Trút
bỏ
các
loại
quần
áo
hoặc
chăn
dư
thừa
gây
giữ
nhiệt
và
làm
cơ
thể
khó
hạ
sốt.
Hãy
mặc
một
lớp
trang
phục
mỏng
nhẹ,
và
sử
dụng
chăn
hoặc
khăn
trải
giường
mỏng
khi
ngủ.[3]
- Các loại sợi tự nhiên, chẳng hạn như cotton, tre, hoặc tơ lụa thường thông thoáng hơn các loại sợi làm từ acrylic hoặc polyester.
- Hạ nhiệt độ phòng. Nhiệt độ cao sẽ làm cơn sốt kéo dài hơn và làm bạn toát mồ hôi quá mức có thể dẫn đến mất nước. Nhiệt độ phòng lý tưởng là vào khoảng 23-25 ºC.[3] Nếu bạn cảm thấy phòng nóng hoặc ngột ngạt, bạn có thể dùng thêm quạt điện.
-
Nghỉ
ngơi
nhiều.
Nghỉ
ngơi
đầy
đủ
sẽ
giúp
cơ
thể
khỏi
bệnh
nhanh
hơn
và
tăng
cường
hệ
miễn
dịch.
Tránh
di
chuyển
quá
nhiều.
Hãy
xin
nghỉ
phép
để
có
thể
ngủ
nhiều
hơn
thường
lệ.
- Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng thiếu ngủ sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch, làm tăng lượng hormone gây căng thẳng, khiến bạn dễ dàng bị nhiễm các bệnh mãn tính hơn, và làm giảm tuổi thọ của bạn.
- Để biết thêm thông tin về cách tạo thời gian biểu phù hợp để ngủ ngon hơn, hãy đọc qua bài viết của chúng tôi về Cách để Ngủ Ngon hơn.
-
Dùng
thuốc
hạ
sốt.
Nếu
bạn
bị
sốt
cao
và
cơn
sốt
gây
nhiều
khó
chịu
cho
bạn,
bạn
có
thể
dùng
thuốc
hạ
sốt.
Các
loại
thuốc
hạ
sốt
bao
gồm:
acetaminophen,
ibuprofen,
và
aspirin.
Hãy
sử
dụng
các
loại
thuốc
hạ
sốt
không
cần
kê
toa
này
vì
chúng
sẽ
giúp
bạn
hạ
sốt.
- Cẩn thận kiểm tra liều lượng khuyên dùng. Hãy dùng liều lượng thấp nhất để xoa dịu cơn sốt.
- Trẻ em dưới 18 tuổi không được sử dụng aspirin trừ khi có sự chỉ định của bác sĩ. Thuốc có thể gây hội chứng Reye, một căn bệnh gây sưng tấy gan và não ở trẻ nhỏ.[9]
-
Tắm
nước
ấm.
Tắm
nước
ấm
trong
vòng
5-10
phút
sẽ
giúp
cơ
thể
toát
mồ
hôi
và
hạ
nhiệt,
ngoài
ra
nước
ấm
còn
giúp
làm
giảm
đau
nhức
cơ
bắp,
và
làm
thông
khoang
mũi
nếu
bạn
bị
nghẹt
mũi
do
cảm
lạnh.[3]
Tránh
sử
dụng
nước
quá
nóng
vì
nhiệt
độ
của
cơ
thể
sẽ
gia
tăng
làm
bạn
bị
sốt
lâu
hơn.[10]
- Giữ gìn cơ thể sạch sẽ cũng giúp làm giảm nguy cơ lây nhiễm các loại virus hoặc vi khuẩn.
-
Chườm
khăn
ấm.
Nếu
bạn
không
thể
hoặc
không
muốn
đi
tắm,
bạn
có
thể
chườm
khăn
ẩm.
Nhúng
một
chiếc
khăn
nhỏ
vào
nước
ấm
và
áp
chúng
trên
trán
hoặc
bên
dưới
cánh
tay.
Cách
làm
này
sẽ
giúp
cơ
thể
toát
mồ
hôi
giúp
làm
mát
cơ
thể,
tăng
cường
tuần
hoàn
máu
và
có
thể
giúp
làm
giảm
nghẹt
mũi
khi
bị
cảm
lạnh
hoặc
cúm.[3]
- Sử dụng nước lạnh, chườm đá, hoặc tắm nước lạnh có thể làm bạn bị run, và như vậy sẽ làm gia tăng thân nhiệt khiến khó có thể hạ sốt.[10]
- Không chườm khăn ấm vào vết thương hoặc vùng da bị viêm nhiễm vì nó có thể gây chảy máu và viêm nhiễm nặng hơn.
-
Thông
mũi.
Nếu
sốt
là
do
bị
cảm
lạnh
hoặc
cảm
cúm,
bạn
nên
thông
mũi
để
có
thể
hít
thở
dễ
dàng
hơn.
Khó
thở
có
thể
làm
bạn
bị
sốt
cao
hơn.
Tránh
hỉ
mũi
quá
mạnh,
vì
áp
lực
sẽ
làm
mũi
bạn
bị
đau.
Hãy
nhớ
xì
mũi
một
cách
nhẹ
nhàng
và
chỉ
hỉ
mũi
khi
thật
sự
cần
thiết.
[11]
- Các chuyên gia khuyên rằng bạn nên xì mũi bằng cách ấn tay lên một bên mũi và hỉ mũi vào khăn giấy ở bên mũi còn lại.[11] Nếu con của bạn hoặc trẻ sơ sinh bị cảm lạnh, hãy giúp trẻ hỉ mũi đúng cách.
- Rửa sạch tay sau mỗi lần hỉ mũi để tránh mắc phải các bệnh viêm nhiễm khác do vi khuẩn hoặc virus gây nên.
- Nghỉ ngơi tại nhà. Trừ khi bạn bị sốt khi đang ở ngoài trời, cách tốt nhất là bạn nên nghỉ ngơi tại nhà vì không khí trong nhà khô hơn và nhiệt độ không thay đổi nhiều như bên ngoài. Nếu bạn có việc phải ra ngoài khi đang sốt, hãy giữ cơ thể dưới bóng râm và hạn chế hoạt động.[12]
-
Tránh
hút
thuốc.
Ngoài
rủi
ro
gây
ung
thư
phổi
và
các
bệnh
lý
về
đường
hô
hấp
khác,
hút
thuốc
cũng
gây
ức
chế
hệ
miễn
dịch
của
cơ
thể.[13]
Hơn
nữa,
hút
thuốc
cũng
bắt
cơ
thể
phải
hoạt
động
nhiều
hơn
để
chống
lại
virus
và
vi
khuẩn,
làm
tăng
nhiệt
độ
cơ
thể.
Tốt
nhất
bạn
hãy
nên
tránh
khói
thuốc
lá,
nicotine,
và
các
loại
thuốc
hút
khác
cho
đến
khi
cơ
thể
hạ
sốt.
- Trẻ em (đặc biệt là trẻ sơ sinh) không nên tiếp xúc với khói thuốc lá, đặc biệt khi đang bị sốt.
-
Giảm
lượng
caffein.
Quá
nhiều
caffein
sẽ
gây
hại
cho
cơ
thể
khi
bạn
đang
sốt.
Dùng
caffein
quá
liều
lượng
cho
phép
có
thể
gây
sốt,
đau
đầu,
mất
ngủ,
tiêu
chảy,
khó
chịu,
và
chóng
mặt.
Caffein
cũng
kích
thích
sự
bài
tiết
nước,
vì
vậy
uống
quá
nhiều
caffein
sẽ
gây
mất
nước
cho
cơ
thể.
[14]
Khi
bạn
bị
sốt,
hãy
tránh
sử
dụng
caffein
hoặc
giảm
lượng
caffein
xuống
mức
100
mg.
- 1 tách cà phê pha có chứa 130 mg caffein, và 1 tách trà đen có chứa 50 mg caffein. Tránh uống các loại nước ngọt và các loại nước uống tăng lực và nước uống thể thao vì các thức uống này có thể gây buồn nôn và nôn mửa khi bạn bị sốt.
- Dùng caffein quá liều lượng có thể dẫn đến buồn nôn, nôn mửa, đau ngực, ảo giác, khó thở và co giật. [14]
- Tránh dùng các loại thực phẩm chức năng có chứa caffein cho đến khi bạn hết sốt.
- Trẻ em và trẻ sơ sinh không được dùng caffein.
- Tránh uống rượu bia. Bạn nên kiêng uống các thức uống có cồn chẳng hạn như bia, rựou, hoặc các loại thức uống có cồn khác khi đang bị sốt, cho dù bạn đang bị sốt nhẹ hay sốt cao. Bia rượu sẽ làm hệ miễn dịch bị suy yếu, làm cơ thể khó có thể hồi phục nhanh chóng. [15]
-
Không
sử
dụng
các
loại
dầu
xoa
bóp
có
chứa
cồn.
Thoa
dầu
xoa
bóp
chứa
cồn
lên
da
sẽ
làm
da
cảm
thấy
mát
mẻ
hơn.
Tuy
nhiên,
đây
chỉ
là
tác
dụng
tức
thời.
Tác
dụng
làm
mát
da
này
không
giúp
ích
cho
bạn
khi
bạn
đang
bị
sốt
vì
nó
sẽ
làm
bạn
run
rẩy,
và
thân
nhiệt
sẽ
gia
tăng.[16]
- Thêm vào đó, rượu có thể được hấp thụ vào da. Đối với trẻ nhỏ (đặc biệt là trẻ sơ sinh), cách làm này sẽ có thể làm tăng nguy cơ nhiễm độc rượu. [16]
-
Đi
khám
bệnh.
Mặc
dù
nhiều
loại
sốt
có
thể
được
chữa
trị
tại
nhà,
trong
một
số
trường
hợp
đặc
biệt,
bạn
nên
đi
khám
bệnh.
- Nếu bạn bị sốt trong khoảng 39-40 ºC, sử dụng các loại thuốc thông thường (ví dụ như ibuprofen và aspirin) sẽ không thể giúp bạn hạ sốt [17]) hoặc nếu bạn đang bị sốt ở bất kỳ nhiệt độ nào và kéo dài hơn 72 giờ, bạn nên đi khám bệnh ngay lập tức. Bạn nên đi khám nếu sốt kèm theo một trong các triệu chứng sau:[2][3]
- Trẻ em dưới 3 tuổi đang gặp phải bất kỳ các cơn sốt nào
- Trẻ em dưới 2 tuổi bị sốt cao, hoặc các cơn sốt kéo dài hơn 48 giờ
- Gần đây bạn có đi du lịch, trải qua phẫu thuật hoặc tiêm vaccine, hoặc có tiếp xúc với các tác nhân dị ứng hoặc các tác nhân độc hại
- Bạn đang mắc phải các chứng bệnh khác chẳng hạn như tiểu đường, thiếu máu, xơ nang, hoặc bất kỳ các loại bệnh nào liên quan đến tim hoặc phổi
- Bạn thường xuyên bị sốt nhẹ hoặc sốt vừa
- Một vết phát ban hoặc vết bầm xuất hiện trên da mà bạn không rõ nguyên nhân
- Bạn cảm thấy đau khi đi tiểu
-
Cần
phân
biệt
giữa
sốt
và
tăng
nhiệt
độ
thân
thể
thông
thường
do
hoạt
động
thể
chất.
Hoạt
động
thể
chất,
thay
đổi
tâm
trạng,
thay
đổi
nội
tiết
tố,
ăn
uống
thất
thường
hoặc
ăn
uống
quá
mức,
trang
phục
quá
chật
hoặc
quá
nặng,
thuốc
men,
và
tiếp
xúc
với
nhiệt
độ
cao
cũng
có
thể
làm
tăng
nhiệt
độ
cơ
thể.
Nếu
bạn
nghi
ngờ
bạn
bị
“sốc
nhiệt”,
hãy
đến
bệnh
viện
ngay
lập
tức
vì
tình
trạng
này
có
thể
dẫn
đến
co
giật
và
đau
tim.
- Sốc nhiệt sẽ làm nhiệt độ cơ thể gia tăng, tuy nhiên tình trạng này cần có cách điều trị khác. Nếu bạn nghĩ rằng bạn bị sốt là do sốc nhiệt, bạn có thể tìm thêm thông tin trong bài viết của chúng tôi về: Cách để Điều trị Sốc nhiệt.
-
Hãy
quyết
định
nếu
cần
phải
đưa
con
bạn
đến
bác
sĩ
khoa
nhi.
Không
như
người
lớn,
khi
trẻ
bị
sốt
nhẹ,
bạn
cần
đưa
trẻ
đi
khám
bệnh.
Luôn
phải
đi
khám
bệnh
trước
khi
cho
con
bạn
dùng
thuốc
hạ
sốt.
Bạn
cũng
nên
đưa
trẻ
đi
khám
nếu
trẻ
có
các
triệu
chứng
sau:
[2][18]
- Nhỏ hơn 3 tháng tuổi và có nhiệt độ trực tràng là 38 °C hoặc cao hơn
- Vào khoàng 3- 12 tháng tuổi và bị sốt khoảng 39 °C hoặc cao hơn
- Dưới 2 tuổi và sốt kéo dài hơn 48 giờ
- Mất nhận thức, không thể đánh thức trẻ dậy một cách dễ dàng, và sốt “đến và đi” trong vòng 1 tuần hoặc hơn (mặc dù cơn sốt không quá cao hoặc các triệu chứng sốt xuất hiện trở nên sau khi đã hết sốt)
- Không chảy nước mắt khi khóc hoặc không thể nín khóc dễ dàng.
- Bĩm tả không bị ướt hoặc không đi tiểu trong 8 tiếng
- Có các triệu chứng bệnh khác, chẳng hạn như đau họng, đau tai, tiêu chảy, buồn nôn hoặc nôn mửa, hoặc ho.
Thay đổi Chế độ Ăn uống[sửa]
-
Tránh
dùng
các
loại
thực
phẩm
gây
viêm.
Sốt
là
một
dạng
viêm
nhiễm
mà
cơ
thể
bạn
dùng
để
bảo
vệ
bản
thân
khỏi
các
tác
nhân
độc
hại.
Thực
phẩm
làm
tăng
mức
độ
viêm
nhiễm
có
thể
làm
bạn
bị
sốt
cao
hơn
hoặc
sốt
lâu
hơn.
Chúng
cũng
có
thể
làm
bạn
khó
tiêu
và
đầy
hơi,
khiến
bạn
cảm
thấy
khó
chịu
hơn.
Hãy
tránh
sử
dụng
các
loại
thức
ăn
sau,
đặc
biệt
khi
bạn
đang
bị
sốt:[19]
- Thực phẩm có chứa carbohydrates tinh luyện ví dụ như bánh mì trắng, bánh ngọt, và bánh donut
- Thực phẩm chiên xào
- Thức uống có đường ví dụ như nước ngọt hoặc nước tăng lực
- Thịt đỏ chẳng hạn như thịt bê, thịt giăm bông, hoặc thịt bò và các loại thịt đã qua chế biến như xúc xích
- Bơ thực vật, chất béo tổng hợp và mỡ lợn
-
Dùng
các
loại
thực
phẩm
chống
viêm.
Trong
khi
vài
loại
thực
phẩm
có
thể
gây
viêm,
một
số
khác
có
thể
giúp
chống
viêm.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
có
cảm
giác
buồn
nôn,
khó
tiêu,
hoặc
nôn
mửa
sau
khi
bạn
ăn
một
loại
thực
phẩm,
bạn
nên
tránh
dùng
thực
phẩm
đó
cho
đến
khi
hạ
sốt.
Các
loại
thực
phẩm
nhẹ
nhàng
và
không
có
tính
axit
chẳng
hạn
như
xa
lát
với
ít
gia
vị,
đậu,
và
ngũ
cốc
nguyên
hạt
sẽ
giúp
cơ
thể
dẽ
dàng
hấp
thụ
hơn
khi
bạn
bị
sốt.
Thực
phẩm
giảm
viêm
bao
gồm:[19]
- Hoa quả chẳng hạn như dâu tây, anh đào và cam
- Các loại hạt ví dụ như hạt hạnh nhân và hạt óc chó
- Các loại rau lá xanh ví dụ như rau chân vịt hay cải xanh đều có chứa chất chống oxy hoá
- Các loại cá có nhiều chất béo chẳng hạn như cá hồi, cá thu, cá ngừ và cá mòi
- Ngũ cốc nguyên hạt ví dụ như gạo nâu, quinoa, hạt kê, yến mạch và hạt lanh
- Dầu oliu hoặc dầu hạt cải
-
Bổ
sung
vitamin
C.
Vitamin
C
là
một
chất
chống
oxy
hoá
tự
nhiên
giúp
thúc
đẩy
hệ
miễn
dịch,
kiểm
soát
lượng
đường
huyết,
kích
thích
tăng
trưởng
và
sửa
chữa
các
tế
bào,
và
làm
giảm
nguy
cơ
mắc
các
bệnh
mãn
tính.
Mặc
dù
thiếu
hụt
vitamin
C
là
bệnh
hiếm
gặp
nhưng
nó
sẽ
gây
ảnh
hưởng
đến
sức
đề
kháng
của
cơ
thể.
Cung
cấp
đủ
lượng
vitamin
C
cho
cơ
thể
khi
bị
sốt
có
thể
giúp
cơ
thể
hồi
phục
nhanh
hơn.
Vitamin
C
có
thể
được
bổ
sung
cho
cơ
thể
với
liều
lượng
500
mg
chia
đều
để
sử
dụng
trong
khoảng
hai
hoặc
ba
lần
mỗi
ngày.
Hút
thuốc
gây
cạn
kiệt
vitamin
C
trong
cơ
thể,
nếu
bạn
hút
thuốc,
bạn
nên
bổ
sung
thêm
35
mg
vitamin
C
mỗi
ngày.
Bạn
cũng
có
thể
thêm
các
loại
thực
phẩm
giàu
vitamin
C
vào
chế
độ
dinh
dưỡng
hằng
ngày.
Nguồn
thực
phẩm
giàu
vitamin
C
bao
gồm:[20]
- Ớt chuông xanh và đỏ
- Các loại hoa quả thuộc họ cam quýt chẳng hạn như cam, bưởi địa phương, bưởi lai, chanh, hoặc các loại nước cam quýt
- Rau chân vịt, bông cải xanh và mầm cải brussel
- Dâu tây và mâm xôi
- Cà chua
- Xoài, đu đủ và dưa ruột vàng
-
Bổ
sung
magiê.
Magiê
là
nguồn
dinh
dưỡng
cần
thiết
cho
nhiều
chức
năng
trong
cơ
thể,
chẳng
hạn
như
sản
sinh
năng
lượng.
Magiê
cũng
giúp
làm
giảm
lo
lắng,
căng
thẳng,
mệt
mỏi
mãn
tính,
đau
ngực,
và
giúp
duy
trì
huyết
áp
khoẻ
mạnh,
giảm
lượng
cholesterol,
và
lượng
đường
trong
máu.[21]
Thiếu
hụt
magiê
có
thể
gây
suy
yếu
hệ
miễn
dịch
của
cơ
thể
và
gây
nên
một
số
vấn
đề
về
sức
khoẻ.
- Các loại thực phẩm tự nhiên giàu magiê bao gồm cá hồi, cá thu, cá ngừ, sô cô la đen, rau lá xanh sẫm, đậu, hạt, gạo nâu, đậu lăng, đậu nành, đậu đen, đậu hồi, trái bơ, và chuối.[21]
- Canxi có thể gây ức chế sự hấp thụ các loại thực phẩm bổ sung có chứa magiê, vì vậy tốt hơn hết là bạn hãy sử dụng các loại magiê dễ hấp thụ chẳng hạn như magiê bicarbonate và magiê oxide. Nên dùng 100 mg các loại thực phẩm chức năng bổ sung magiê chia đều để sử dụng từ 2-3 lần mỗi ngày. Người trưởng thành cần cung cấp ít nhất 280–350 mg magiê mỗi ngày.
- Sử dụng quá nhiều magiê cũng có thể gây tác dụng phụ và làm giảm sự hấp thụ canxi, vì vậy hãy tránh dùng quá liều. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thể lựa chọn liều lượng phù hợp cho nhu cầu của cơ thể.
-
Hãy
dùng
các
món
súp
tự
chế
tại
nhà.
Uống
chất
lỏng
ấm
như
súp
có
thể
giúp
làm
giảm
nhiệt
độ
trong
cơ
thể,
thúc
đẩy
sự
hydrat
hoá,
và
giúp
cơ
thể
toát
mồ
hôi
để
hạ
nhiệt.[22]
Nước
dùng
của
súp
phải
loãng
và
không
chứa
bột
hoặc
ngũ
cốc.
- Cho ½ kg khoai tây thái lát, 250 gram cà rốt, 100 gram tỏi tây xắt nhỏ, và các loại rau có lá khác ví dụ như rau diếp, rau chân vịt, hoặc bắp cải đỏ vào 2 lít nước.
- Nấu trong vòng 1 giờ trên lửa vừa, sau đó lọc lấy nước súp vào một chiếc cốc hoặc chiếc bát. Chỉ nên thêm muối nếu bạn không bị cao huyết áp.
-
Trẻ
em
nên
có
chế
độ
ăn
uống
“nhạt”
và
tốt
cho
sức
khoẻ.
Chế
độ
dinh
dưỡng
“nhạt”
bao
gồm
các
loại
thực
phẩm
mềm,
không
quá
cay,
và
ít
chất
xơ
để
có
thể
tiêu
hoá
dễ
dàng.[23][22]
Các
loại
thực
phẩm
nên
dùng
bao
gồm:[23]
- Bánh mì, bánh quy giòn, và mì ống được làm từ bột mì trắng tinh luyện
- Ngũ cốc nóng đã tinh chế, ví dụ như bột yến mạch hoặc kem của lúa mì
- Nước trái cây cũng có thể được sử dụng với với liều lượng thích hợp, không nên cho trẻ dùng quá nhiều nước trái cây vì nhiều loại trái cây có chứa axit citric, có thể gây trào ngược axit trong dạ dày dẫn đến nôn mửa. Pha loãng nước trái cây bằng cách thêm một nửa lượng nước vào một nửa lượng nước trái cây. Nếu bạn tự làm nước trái cây tại nhà, hãy dùng các loại trái cây đã chín. Hãy chắc chắn rằng nước trái cây bạn dùng được chế biến hoàn toàn từ 100% trái cây nguyên chất và không chứa thêm đường. Không nên cho trẻ đang nôn mửa uống nước trái cây.[7]
- Đối với trẻ em quen sử dụng nước trái cây thường xuyên, bạn có thể thay thế nước trái cây bằng sữa tươi nếu trẻ không bị nôn mửa.
- Trẻ sơ sinh chỉ nên dùng các thức uống bổ dưỡng, sữa mẹ, và các loại nước uống thương mại giúp cung cấp nước cho cơ thể chẳng hạn như Pedialyte cho đến khi trẻ hạ sốt. Thực phẩm cứng có thể khiến hệ thống tiêu hoá hoạt động quá mức. [7]
Sử dụng các Bài thuốc Thảo dược[sửa]
-
Uống
trà
thảo
mộc.
Trà
thảo
mộc
có
chứa
các
chất
chống
oxy
hoá
và
các
hợp
chất
chống
viêm
có
thể
giúp
cơ
thể
thư
giãn,
xoa
dịu
chứng
khó
tiêu,
giảm
trào
ngược
dạ
dày,
và
giảm
nghẹt
mũi
khi
bị
sốt.
Vài
loại
trà
có
thể
cần
từ
2-3
tiếng
để
phát
huy
tác
dụng.
Các
loại
trà
thảo
dược
có
thể
giúp
làm
giảm
các
triệu
chứng
khi
bị
sốt
bao
gồm:
- Trà hoa cúc có thể giúp làm giảm các triệu chứng như mất nhủ, lo lắng, viêm nhiễm, ợ nóng, cảm lạnh và đau họng.[24] Để pha trà hoa cúc, bạn có thể ngâm 2-3 gram hoa cúc khô vào 1 cốc nước ấm trong vòng 5 phút, sau đó lọc lấy nước để uống. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi cho trẻ em dùng trà hoa cúc.
- Trà bạc hà có thể giúp làm giảm nghẹt mũi khi bị cảm lạnh hoặc cảm cúm và có tác dụng làm mát cơ thể do có chứa tinh chất bạc hà hoạt tính.[25] Để pha trà bạc hà, hãy thêm ¼ thìa uống trà lá bạc hà vào 1 cốc nước ấm trong vòng 3-5 phút, sau đó lọc lấy nước để uống mà không cho thêm đường. Bạn có thể uống trà 1-2 lần mỗi ngày để làm giảm các triệu chứng khi bị sốt nhẹ. Bạc hà có thể gây buồn nôn nếu bạn sử dụng khi đang bị sốt vừa đến sốt cao (39- 40 ºC), và không cho trẻ em hoặc trẻ sơ sinh dùng trà bạc hà.
-
Uống
nước
gạo.
Khi
bạn
bị
sốt
kèm
theo
tiêu
chảy
hoặc
khó
tiêu
nặng,
bạn
có
thể
dùng
nước
gạo
để
làm
giảm
triệu
chứng.
[22]
Bạn
có
thể
pha
nước
gạo
bằng
các
đun
sôi
2
½
thìa
súp
hạt
gạo
vào
1
lít
nước
trong
vòng
nửa
giờ.
Sau
đó
lọc
lấy
nước
để
uống.
- Bạn có thể cho trẻ em trên 2 tuổi uống nước gạo khi đang bị sốt.
-
Dùng
ớt
cayen.
Nếu
bạn
thích
ăn
cay,
bạn
có
thể
thêm
½
ớt
cayen
xắt
nhuyễn
hoặc
1-2
thìa
uống
trà
bột
ớt
cayen
vào
thức
ăn,
đặc
biệt
là
súp.
Ớt
cayen
có
chứa
capsaisin
có
khả
năng
chống
virus,
chống
oxy
hoá,
và
chống
viêm
để
thúc
đẩy
cơ
thể
hồi
phục.[26]
Nó
cũng
giúp
cơ
thể
toát
mồ
hôi
để
hạ
nhiệt.
- Những người bị dị ứng với latex, chuối, kiwi, hạt dẻ và trái bơ cũng có thể bị dị ứng với ớt cayen.
- Những người bị bệnh trào ngược dạ dày hoặc có lượng đường huyết thấp (hoặc những người đang dùng thuốc làm loãng máu) không nên dùng capsaisin.
- Trẻ em đang bị bệnh thường thích dùng các thực phẩm “nhạt”, vì vậy không nên thực hiện biện pháp này cho trẻ em hoặc trẻ sơ sinh.
-
Dùng
gừng.
Gừng
có
thể
giúp
làm
giảm
các
triệu
chứng
đi
kèm
với
sốt
bao
gồm
lo
lắng,
buồn
nôn,
nôn
mửa,
cao
huyết
áp
và
các
vấn
đề
về
tiêu
hoá,
giúp
dễ
dàng
kiểm
soát
tình
trạng
hơn.
[27]
Gừng
cũng
có
thể
được
bào
chế
dưới
dạng
viên
nang
hoặc
dầu
và
bạn
có
thể
tìm
mua
tại
hầu
hết
các
cửa
hàng
thực
phẩm
dinh
dưỡng.
Gừng
là
một
loại
thảo
dược
mạnh,
vì
vậy
liều
lượng
được
khuyên
dùng
là
4
gram
mỗi
ngày,
bao
gồm
cả
việc
sử
dụng
gừng
trong
chế
độ
ăn
uống
hằng
ngày.
Một
vài
điều
bạn
cần
lưu
ý
khi
sử
dụng
gừng
bao
gồm:
- Phụ nữ mang thai không nên dùng quá 1 gram gừng mỗi ngày.
- Trẻ em dưới 2 tuổi hoặc trẻ sơ sinh không nên sử dụng gừng. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết liều lượng phù hợp khi bạn muốn cho con bạn dùng.
- Không sử dụng gừng nếu bạn có các triệu chứng rối loạn máu hoặc bạn đang dùng các loại thuốc loãng máu, bao gồm aspirin.
-
Sử
dụng
lá
tía
tô
đất.
Lá
tía
tô
đất
có
chứa
chất
chống
virus
và
chống
viêm
được
gọi
là
tannin.
[28]
Tía
tô
đất
có
thể
giúp
làm
giảm
mất
ngủ
và
lo
lắng,
và
có
thể
giúp
tăng
cường
tiêu
hoá
giúp
hạ
sốt.
[28]
Lá
tía
tô
đất
có
trong
thành
phần
các
loại
thực
phẩm
chức
năng,
kem
bôi,
thuốc
hoà
tan
trong
cồn,
trà
thảo
mộc
và
bạn
có
thể
tìm
mua
tại
hầu
hết
các
siêu
thị
hoặc
cửa
hàng
thuốc
nam.
- Liều lượng tía tô cần dùng trong chế độ dinh dưỡng hằng ngày là 300- 500 mg, và nhiều nhất là ba lần mỗi ngày.
- Để pha trà tía tô, ngâm ¼ thìa uống trà lá tía tô khô vào 1 cốc nước trong 3-5 phút. Sau đó lọc lấy nước để uống mà không thêm đường.
-
Dùng
dầu
cây
sả.
Nhiều
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
sả
có
chứa
nhiều
chất
chống
virus,
chống
vi
khuẩn
và
chống
viêm
có
thể
giúp
hạ
sốt.[29]
Xông
tinh
dầu
cây
sả
sẽ
làm
giảm
nghẹt
mũi
khi
bị
cảm
lạnh
hoặc
cảm
cúm
và
giúp
chống
viêm
nhiễm.
- Pha loãng dầu cây sả bằng cách thêm 5 giọt tinh dầu sả vào 15 ml dầu thực vật, sau đó nhẹ nhàng xoa bóp dung dịch trên trán hoặc sau cổ trong 3-5 phút. Dùng khăn ẩm và ấm để lau sạch dầu còn sót lại.
- Không dùng dầu cây sả cho trẻ em và trẻ sơ sinh.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn bị sốt cao khoảng 40ºC, hãy đến bệnh viện.
- Nhìn chung, sốt không gây nguy hiểm và không gây tổn thương não, trừ khi sốt cao trên 41ºC.
- Không tập thể dục khi bạn đang bị sốt.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/fever.html
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/fever/basics/definition/con-20019229
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 http://umm.edu/health/medical/ency/articles/fever
- ↑ http://umm.edu/health/medical/ency/articles/dehydration
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/water/art-20044256
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/expert-answers/caffeinated-drinks/faq-20057965
- ↑ 7,0 7,1 7,2 http://www.aafp.org/afp/2009/1001/p692.html
- ↑ http://www.aafp.org/afp/2009/1001/p692.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/reyes-syndrome/basics/definition/con-20020083
- ↑ 10,0 10,1 http://www.urmc.rochester.edu/encyclopedia/content.aspx?ContentTypeID=1&ContentID=4483
- ↑ 11,0 11,1 http://indianapublicmedia.org/amomentofscience/how-to-blow-your-nose/
- ↑ http://www.babycenter.com/404_how-can-i-reduce-my-childs-fever-without-using-medicine_10338495.bc
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19109742
- ↑ 14,0 14,1 http://healthtools.aarp.org/health/caffeine-overdose
- ↑ http://www.niaaa.nih.gov/alcohol-health/alcohols-effects-body
- ↑ 16,0 16,1 http://www.urmc.rochester.edu/encyclopedia/content.aspx?ContentTypeID=1&ContentID=4543
- ↑ http://www.webmd.com/drug-medication/otc-pain-relief-10/cold-flu-fever-reducers
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/condition/heat-exhaustion
- ↑ 19,0 19,1 http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/foods-that-fight-inflammation
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/supplement/vitamin-c-ascorbic-acid
- ↑ 21,0 21,1 http://umm.edu/health/medical/altmed/supplement/magnesium
- ↑ 22,0 22,1 22,2 Vasey, C., (2011) Sức mạnh Chữa lành Cơn sốt: Khả năng chống lại Bệnh tật Tự nhiên của Cơ thể, ISBN: 978-1594774379
- ↑ 23,0 23,1 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/patientinstructions/000319.htm
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/german-chamomile
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/peppermint
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/cayenne
- ↑ http://umm.edu/health/medical-reference-guide/complementary-and-alternative-medicine-guide/herb/ginger
- ↑ 28,0 28,1 http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/lemon-balm
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3217679/