Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị hoại thư
Từ VLOS
Hoại thư là một căn bệnh nguy hiểm và cần được điều trị y tế chuyên nghiệp càng sớm càng tốt. Trì hoãn chạy chữa hoại thư càng lâu, khả năng hồi phục hoàn toàn càng thấp. Bác sĩ thường điều trị hoại thư bằng cách loại bỏ các mô chết hình thành do bệnh, kê thuốc kháng sinh và áp dụng các phương pháp điều trị khác như liệu pháp oxy và liệu pháp ấu trùng. Hãy tìm hiểu về cách điều trị hoại thư để biết được bạn cần làm gì khi đối phó với căn bệnh này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Khám bệnh[sửa]
-
Đi
khám
bác
sĩ
nếu
nghĩ
mình
bị
hoại
thư
khô.
Hoại
thư
là
do
bệnh
hoặc
rối
loạn
về
da,
trong
một
số
trường
hợp
là
do
thiếu
máu
cục
bộ
(tắc
nghẽn
động
mạch
đến
cẳng
chân
và
bàn
chân).
Tất
cả
các
loại
hoại
thư
cần
được
điều
trị
y
tế
chuyên
nghiệp.
Nếu
nghi
ngờ
mình
bị
hoại
thư
khô,
thậm
chí
là
nhẹ,
bạn
nên
đi
khám
bác
sĩ
càng
sớm
càng
tốt.
Các
triệu
chứng
hoại
thư
khô
bao
gồm:[1]
- Khô và teo da dẫn đến tróc da dễ dàng
- Da chuyển màu hơi xanh hoặc hơi đen
- Da lạnh và tê
- Đôi khi đau
-
Đi
cấp
cứu
nếu
bị
hoại
tử
ướt.
Trong
tất
cả
các
loại
hoại
thư
cần
được
điều
trị
nhanh
chóng,
hoại
tử
ướt
là
loại
có
nhiều
khả
năng
đi
kèm
với
nhiễm
trùng,
do
đó
rất
khó
điều
trị
nếu
để
ăn
sâu
vào
máu.
Chấn
thương
cũng
có
thể
gây
hoại
tử
ướt,
vì
vậy
bạn
nên
điều
trị
ngay
lập
tức
nếu
bị
chấn
thương.[2]
Cấp
cứu
ngay
nếu
phát
hiện
các
triệu
chứng
hoại
tử
ướt
sau:[1]
- Sưng và đau vùng bị nhiễm trùng
- Da thay đổi từ đỏ sang nâu hoặc đen
- Phồng rộp hoặc lở loét kèm theo mủ có mùi hôi
- Sốt
- Cảm thấy không được khỏe
- Phát ra âm thanh khi nhấn vào khu vực bị nhiễm trùng.
-
Theo
dõi
các
triệu
chứng
nghiêm
trọng.
Sau
khi
xác
định
mình
bị
hoại
thư,
bạn
nên
chú
ý
các
triệu
chứng
chứng
tỏ
hoại
thư
đã
nhiễm
vào
máu
và
cần
được
điều
trị
ngay.
Nếu
xuất
hiện
các
triệu
chứng
sau
đây,
bạn
hãy
gọi
cấp
cứ
115
hoặc
đến
phòng
cấp
cứu
ngay
lập
tức:[1]
- Tụt huyết áp
- Tim đập nhanh
- Khó thở hoặc thở gấp
- Thay đổi đột ngột nhiệt độ cơ thể
- Đau trong người
- Phát ban
- Lú lẫn hoặc choáng váng
- Da xanh xao, lạnh và mềm
Cân nhắc các liệu pháp điều trị[sửa]
-
Dùng
thuốc
kháng
sinh
và
các
thuốc
khác
theo
hướng
dẫn.
Bác
sĩ
có
thể
tiêm
kháng
sinh
vào
tĩnh
mạch
hoặc
hướng
dẫn
bạn
uống
thuốc
kháng
sinh
trong
quá
trình
trị
liệu.
Bạn
cũng
có
thể
được
kê
thuốc
điều
hòa
đường
huyết
vì
điều
hòa
đường
huyết
và
kiểm
soát
chỉ
số
Glycemic
ngắn
hạn
giúp
thúc
đẩy
hiệu
quả
chữa
bệnh
và
ngăn
ngừa
nhiễm
trùng.
Bạn
nên
thực
hiện
theo
hướng
dẫn
của
bác
sĩ
về
sử
dụng
thuốc
kháng
sinh
và
các
thuốc
kê
đơn
khác
trong
khi
điều
trị
hoại
thư.[3]
- Nếu xuất hiện các tác dụng phụ hoặc cảm thấy không cần dùng thuốc nữa, hãy gọi cho bác sĩ trước khi ngưng sử dụng.
- Không được ngưng dùng thuốc kháng sinh giữa chừng. Dùng thuốc không đủ liều sẽ không hiệu quả và khiến nhiễm trùng sau này khó điều trị hơn.
-
Phẫu
thuật
mở
ổ
và
rửa
vết
thương.
Vết
thương
bị
hoại
tử
mô,
bị
nhiễm
bẩn
hoặc
sót
các
đường
khâu
cần
được
mở
ổ
trước
khi
hoàn
tất
các
công
đoạn
khác.
Bên
cạnh
đó,
rửa
vết
thương
là
bước
cực
kỳ
quan
trọng,
giúp
loại
bỏ
vi
khuẩn
và
chất
lỏng
bên
trong.
[4]
- Khi phẫu thuật mở ổ, bác sĩ sẽ sử dụng dao hoặc kéo để loại bỏ các mô bị hoại tử hoặc những mảnh vỡ không mong muốn.
- Mở ổ bằng enzym là sử dụng các tác nhân enzym khác nhau để xử lý vết thương.
- Điều trị bằng liệu pháp oxy. Liệu pháp oxy đôi khi có thể được sử dụng để thúc đẩy quá trình phục hồi của các mô bị tổn thương. Nếu điều trị theo phương pháp này, bạn sẽ được đưa vào một phòng đặc biệt đầy oxy. Nồng độ oxy trong phòng này sẽ cao hơn nhiều so với bên ngoài, do đó có thể thúc đẩy hiệu quả điều trị và thời gian phục hồi.[3]
-
Cân
nhắc
các
liệu
pháp
khác.
Các
liệu
pháp
sinh
học
như
liệu
pháp
ấu
trùng
được
sử
dụng
trong
điều
trị
viêm
loét,
viêm
loét
tĩnh
mạch
mãn
tính,
viêm
loét
do
tiểu
đường
và
các
vết
thương
cấp
tính
và
mãn
tính
khác.
Ngày
nay,
các
yếu
tố
tăng
trưởng
tái
tổ
hợp
thuộc
con
người
đang
được
xem
là
phương
pháp
điều
trị
tiềm
năng
cho
các
vết
thương.
Các
yếu
tố
này
bao
gồm
yếu
tố
tăng
trưởng
từ
tiểu
cầu,
yếu
tố
tăng
trưởng
nguyên
bào
sợi
và
yếu
tố
kích
thích
hoạt
hóa
bạch
cầu
đa
nhân
trung
tính-đại
thực
bào.
Bác
sĩ
có
thể
khuyên
bạn
áp
dụng
một
trong
những
phương
pháp
điều
trị
trên
để
thúc
đẩy
quá
trình
phục
hồi.
- Bạn nên cố gắng thả lỏng khi thực hiện liệu pháp ấu trùng. Các ấu trùng vô trùng và được nuôi ở phòng thí nghiệm thường được sử dụng để điều trị hoại thư. Ấu trùng có thể ăn các mô chết nên sẽ được thả lên mô bị ảnh hưởng để ăn hết da chết. Liệu pháp này cũng giúp cơ thể tự phục hồi và ngăn ngừa nhiễm trùng. [3]
-
Thảo
luận
về
việc
cắt
bỏ
với
bác
sĩ.
Bạn
có
thể
được
yêu
cầu
phẫu
thuật
để
cắt
bỏ
mô
bị
ảnh
hưởng
ra
khỏi
cơ
thể.
Nếu
không
loại
bỏ,
hoại
thư
sẽ
lây
lan
và
gây
nguy
hiểm
cho
các
phần
còn
lại
của
cơ
thể,
thậm
chí
là
tử
vong.
Do
đó,
bác
sĩ
có
thể
cắt
bỏ
ngón
tay,
ngón
chân,
bàn
chân
hoặc
cả
chân
và
tay
để
điều
trị
hoại
thư.[3]
- Nên nhớ rằng ngay cả khi phẫu thuật mở động mạch và tái lập lưu lượng máu đến vùng bị ảnh hưởng thành công, bạn vẫn phải chịu cắt bỏ phần mô chết trong hầu hết các trường hợp.[7]
- Điều trị bệnh gây hoại thư. Các nguyên nhân gây hoại thư là tiểu đường, xơ vữa động mạch tay chân, bệnh động mạch ngoại biên, hút thuốc lá, chấn thương, béo phì và bệnh Raynaud. Bạn cần dùng thuốc hoặc phẫu thuật điều trị những bệnh này để phục hồi lưu lượng máu đến các mô bị ảnh hưởng cũng như cải thiện sức khỏe về sau. Hãy thảo luận các phương pháp điều trị với bác sĩ.[8]
Cảnh báo[sửa]
- Không nên tự điều trị hoại thư. Hoại thư nếu không được điều trị y tế chuyên nghiệp sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Đi khám bác sĩ ngay nếu nghi ngờ mình bị hoại thư.
- Luôn thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ trong quá trình điều trị vết thương và hoại thư do thiếu máu cục bộ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/guide/gangrene-causes-symptoms-treatments?page=2
- ↑ http://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/guide/gangrene-causes-symptoms-treatments?page=1#2
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/guide/gangrene-causes-symptoms-treatments?page=3
- ↑ http://aawconline.org/tutorials/derm/dm0701020x/dm0791020x.pdf
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1114115/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11292638
- ↑ http://cid.oxfordjournals.org/content/33/Supplement_2/S84.full
- ↑ http://www.nhs.uk/conditions/gangrene/pages/causes.aspx