Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chữa cảm lạnh không cần dùng thuốc
Từ VLOS
Bạn có thường bị cảm lạnh hay nhiễm trùng đường hô hấp trên không? Thông thường, người bệnh uống các thuốc không kê đơn như thuốc kháng histamin, thuốc thông mũi, sirô ức chế cơn ho để chống lại các căn bệnh phổ biến này.[1] Tuy nhiên, các thử nghiệm lâm sàng cho rằng các thuốc trên không còn hiệu quả như trước. Thuốc có thể làm giảm triệu chứng bệnh trong thời gian ngắn nhưng không thực sự làm suy yếu nguồn cơn gây cảm lạnh.[2] Thực chất, cơ thể đã có sẵn khả năng chống lại bệnh tật. Vì vậy, bạn chỉ cần tăng cường khả năng tự nhiên này của cơ thể. Hãy cố gắng thông xoang, tăng cường hệ miễn dịch và giữ năng lượng bằng cách giúp bản thân cảm thấy thoải mái. Bạn có thể làm được tất cả những điều trên mà không cần đến thuốc.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thông xoang[sửa]
-
Hỉ
mũi.
Bịt
một
bên
mũi
và
thở
nhẹ
bằng
lỗ
mũi
kia,
thở
vào
tờ
khăn
giấy.
Sau
đó
đổi
bên.
Nên
nhớ
chỉ
nên
thở
nhẹ
vì
thở
ra
quá
mạnh
có
thể
gây
thương
tổn
bên
trong
hốc
mũi
và
lâu
lành
bệnh
hơn.
Không
thở
ra
bằng
hai
lỗ
mũi
cùng
lúc
vì
như
vậy
sẽ
không
hiệu
quả.
Rửa
tay
sau
khi
hỉ
mũi.[3]
- Tránh khịt mũi hết mức có thể. Khịt mũi sẽ khiến chất nhầy chảy ngược vào cơ thể. Nếu bị chảy nước mũi, hãy lau đi thay vì khịt mũi.
- Hỉ mũi thường xuyên có thể gây kích ứng da. Vì vậy, nên dùng khăn giấy mềm và lotion để giảm tình trạng khô da.
-
Xông
hơi.
Xông
hơi
hay
hít
hơi
nước
giúp
thông
mũi
bằng
cách
làm
loãng
chất
nhầy,
để
chất
nhầy
sẽ
được
thổi
ra
ngoài
hơn.
Đầu
tiên,
bạn
cần
đun
sôi
một
ít
nước
rồi
đổ
vào
bát.
Đặt
bát
trên
bàn
và
ngồi
ngay
ngắn
sao
cho
mặt
hướng
về
phía
bát.
Trùm
khăn
qua
đầu.
Nhắm
mắt
và
hít
thật
sâu
khoảng
60
giây
và
không
nên
đưa
mặt
quá
gần
mặt
nước.
Bạn
phải
luôn
cảm
thấy
thoải
mái
khi
xông
hơi.
- Cho thêm vài giọt tinh dầu bạc hà, dầu khuynh diệp, dầu thông hoặc tinh dầu húng tây vào nước để tạo cảm giác thư thái cũng như tăng hiệu quả. Những loại tinh dầu tự nhiên này giúp làm loãng chất nhầy tốt hơn.[4]
- Không để trẻ tự xông hơi. Nước nóng có thể gây bỏng và trẻ nhỏ không đủ khả năng tự dùng nước sôi và khó tránh khỏi tổn thương.
- Mở vòi nước. Cách này có tác dụng tương tự như xông hơi và có thể áp dụng cho trẻ nhỏ. Trẻ không cần phải tắm nước nóng mà chỉ cần ngồi trong nhà tắm đóng kín cửa và mở vòi nước nóng để hít hơi nước nóng.
-
Dùng
dung
dịch
muối
sinh
lý.
Nước
muối
sinh
lý
là
hỗn
hợp
tự
nhiên
giữa
muối
và
nước.
Bạn
có
thể
mua
nước
muối
sinh
lý
dạng
nhỏ
mũi
bán
sẵn
ở
dạng
không
kê
đơn
ở
các
hiệu
thuốc.
Có
thể
dùng
nước
muối
sinh
lý
cho
trẻ
nhỏ.
[5]
Nên
dùng
một
lần
mỗi
ngày
để
đạt
hiệu
quả
tốt
nhất.[6]
- Để nhỏ mũi hoặc rửa mũi bằng nước muối, đầu tiên bạn nên đứng gần bồn rửa và cúi đầu xuống. Đặt mũi chai nước muối vào một bên lỗ mũi và xịt. Nên xịt khoảng 120 ml nước muối vào hốc mũi. Xoay đầu cho nước muối chảy ngược vào mũi một cách tự nhiên. Tiếp tục lặp lại với lỗ mũi còn lại. Không được nuốt nước muối. Nếu cảm thấy nước mũi đang chảy vào cổ họng, hãy cúi đầu thấp xuống một chút. Sau khi rửa mũi xong, hỉ mũi ra thật nhẹ để loại bỏ phần nước muối còn sót lại.[5]
- Nếu dùng bình Neti, hãy đổ nước muối vào bình. Đừng cúi đầu vào bồn rửa. Nghiêng đầu rồi hướng miệng bình Neti vào lỗ mũi. Hít bằng mũi và đổ nước muối (khoảng 120 ml) vào lỗ mũi thật chậm. Dung dịch sẽ chảy theo hốc mũi và thoát ra ngoài lỗ mũi sau 3-4 giây. Lặp lại với bên lỗ mũi còn lại. Nên hỉ mũi lại sau khi dùng bình Neti. [7]
- Có thể nhỏ nước muối sinh lý cho trẻ sơ sinh. Nhỏ 2-3 giọt muối vào lỗ mũi của trẻ. Sau đó, đặt mũi bơm cao su vào một bên lỗ mũi để nhẹ nhàng hút nước muối ra. Không nhỏ nước muối vào cả hai lỗ mũi cùng lúc vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng thở của trẻ.[8]
Tăng cường hệ miễn dịch[sửa]
-
Uống
nhiều
nước.
Uống
nước
ấm.
Cung
cấp
đủ
nước
giúp
giảm
nhiều
triệu
chứng
cảm
lạnh
như
đau
đầu,
đau
cổ
họng,
đồng
thời
ngừa
mất
nước.
Trà
và
súp
nóng
có
thể
giúp
tăng
dung
nạp
chất
lỏng,
đồng
thời
giảm
tắc
nghẽn
xoang,
giảm
viêm
trong
mũi
và
cổ
họng.[9]
- Uống đủ nước để xoa dịu cơn khát. Bạn cần uống đủ nước khi bị bệnh nhưng uống quá nhiều sẽ ép gan và thận phải hoạt động quá mức để xử lý chất lỏng. Vì vậy, bạn nên uống nước nhiều hơn bình thường nhưng không quá 12-15 cốc mỗi ngày.
- Dấu hiệu tốt cho thấy bạn uống đủ nước đó là nước tiểu gần như trong. Nước tiểu tối màu là dấu hiệu nồng độ chất thải trong cơ thể cao và không được hòa tan, không được pha loãng đủ. Trong trường hợp đó, bạn nên tăng cường bổ sung nước.[10]
-
Sử
dụng
thảo
mộc
tự
nhiên
để
giảm
triệu
chứng
cảm
lạnh
thông
thường.
Có
rất
nhiều
loại
nguyên
liệu
tự
nhiên
(một
số
được
phép
sử
dụng,
một
số
thì
không),
trong
đó
có
hai
loại
thảo
dược
cho
thấy
khả
năng
cải
thiện
triệu
chứng
cảm
lạnh.
- Xuyên tâm liên (một loại thảo mộc phổ biến vùng Đông Nam Á) được chứng minh là giúp giảm triệu chứng cảm lạnh. Uống viên nang 100 mg hai lần mỗi ngày trong vòng 5 ngày. Liều cao hơn có thể gây nôn mửa, đau bụng và tiêu chảy.[11]
- Bạn cũng có thể dùng cây thiên trúc quỳ (thảo mộc vùng Nam Mỹ). Thảo mộc này thường được bán ở dạng chiết xuất lỏng. Uống 1,5 ml hay 30 giọt chiết xuất, ba lần mỗi ngày trước bữa ăn trong vòng 10 ngày. Tác dụng phụ gồm có buồn nôn nhẹ, tiêu chảy và kích ứng da. Ngưng sử dụng nếu gặp bất kỳ tác dụng phụ nào.[12]
- Ăn tỏi. Nhiều bằng chứng cho thấy tỏi có thể giúp giảm triệu chứng cảm lạnh. Chất Allicin trong tỏi giúp chống lại vi-rút. Bạn có thể ăn nguyên tép tỏi, cho tỏi vào súp hoặc uống thực phẩm chức năng từ tỏi.[13] Viên nang chứa 180 mg chiết xuất tỏi giúp giảm thời gian bị cảm lạnh.[14] Tỏi có thể làm tăng nguy cơ xuất huyết nên người đang uống thuốc làm loãng máu như Aspirin hoặc Warfarin [Coumadin] không nên dùng tỏi.
- Bổ sung vitamin C. Ăn một quả cam mỗi ngày và bạn không cần phải đến bác sĩ nữa. Hoặc bạn có thể uống thực phẩm chức năng bổ sung vitamin C trước khi cơn cảm lạnh khởi phát để giảm thời gian bệnh. Thực phẩm chức năng bổ sung vitamin C có ở dạng viên nén, có thể uống viên 200 mg mỗi ngày.[15] Uống quá 2000 mg có thể dẫn đến tiêu chảy, ngất xỉu, đau đầu và đau bụng.[16]
Giúp cơ thể thoải mái[sửa]
-
Nghỉ
ngơi.
Cơ
thể
cần
được
nạp
lại
năng
lượng
nên
bạn
hãy
nghỉ
ngơi
thật
nhiều.
Gối
đầu
cao
thêm
để
đảm
bảo
mũi
được
thải
chất
nhầy
hiệu
quả
trong
khi
ngủ
thay
vì
khiến
chất
nhầy
tắc
nghẽn.
- Nghỉ học hoặc nghỉ làm. Khi bị bệnh, bạn không thể thực hiện công việc như hàng ngày mà cần được nghỉ ngơi, tốt nhất là nên nghỉ ở nhà. Để tránh lây vi-rút, bạn nên tránh xa nơi đông người. Vi-rút Rhinovirus có thể lây lan qua không khí. Thông thường, ngày bị cảm lạnh nặng nhất (khoảng 2 ngày) là khi cơ thể đang loại bỏ vi-rút. Vì vậy, bạn vẫn có thể mang vi-rút và lây cho người khác trong thời gian này.
- Ăn súp gà. Súp gà nóng giúp thông xoang, giảm nghẹt mũi và cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. Các nhà nghiên cứu cho rằng các hợp chất trong súp gà giúp tăng tế bào hồng cầu để tấn công các vi sinh vật gây bên từ bên ngoài.[17]
- Giữ ấm cho cơ thể. Nếu bạn bị sốt, cơ thể sẽ cảm thấy lạnh hơn. Vì vậy, nên đắp chăn ấm và nằm trên giường/ghế ấm. Mặc nhiều lớp quần áo và đắp nhiều chăn nếu cần. Mặc dù không giúp chữa khỏi cảm lạnh nhưng giữ ấm sẽ giúp cơ thể chống lại bệnh tật. Mặt khác, có rất ít bằng chứng cho thấy việc khiến cơ thể toát mồ hôi có thể giúp chữa cảm lạnh.[18]
- Súc miệng nước muối. Vì nghẹt mũi thường dẫn đến đau họng nên bạn hãy súc miệng nước muối thường xuyên. Cho 1/4 thìa cà phê muối biển vào 240 ml nước. Khuấy cho muối tan hoàn toàn. Nhấp một ngụm nhỏ và súc miệng khoảng 30 giây. Nhổ nước ra và súc tiếp nếu cần thiết.
-
Uống
thực
phẩm
chức
năng
xoa
dịu
cổ
họng.
Bạn
có
thể
mua
thực
phẩm
chức
năng
ở
hầu
hết
các
hiệu
thuốc.
Nhiều
loại
có
ở
dạng
“siro
ho”.
Bạn
nên
tìm
mua
sản
phẩm
chứa
thành
phần
mật
ong,
cam
thảo
hoặc
dầu
du
trơn.
- Mật ong ở dạng viên ngậm hoặc trà là nguyên liệu tuyệt vời để xoa dịu đau họng và ức chế cơn ho.[19]
- Rễ cam thảo có thể mua ở dạng viên nén hoặc dung dịch chiết xuất. Hòa tan 500 mg rễ cam thảo (tương đương 1 1/2 viên nén) vào 30 ml nước ấm. Súc miệng và nhổ ra.[20]
- Từ hàng thế kỳ nay, cây du trơn đã được dùng làm nguyên liệu thảo mộc ở Bắc Mỹ. Bạn có thể mua ở dạng viên nén hoặc dạng bột. Uống 3-4 viên nén (400-500 mg mỗi viên) mỗi ngày trong vòng 1-2 tháng. Để pha trà du trơn, bạn có thể cho 2 thìa cà phê bột vào 2 cốc nước ấm (480 ml). Uống 3 lần mỗi ngày trong thời gian bị cảm lạnh.
-
Sử
dụng
máy
tạo
độ
ẩm
hoặc
máy
tạo
hơi
nước.
Bật
máy
tạo
độ
ẩm
hoặc
máy
tạo
hơi
nước
trong
phòng
khi
nghỉ
ngơi
có
thể
giúp
làm
ẩm
không
khí
cho
bạn
thấy
thoải
mái
hơn.[21]
Cách
này
đặc
biệt
hữu
ích
nếu
hốc
mũi
hoặc
cổ
họng
khô
và
kích
ứng.
Nên
nhớ
rằng
mặc
dù
giúp
xoa
dịu
cổ
họng
nhưng
máy
tạo
độ
ẩm
sẽ
không
giúp
giảm
triệu
chứng
cảm
lạnh
hay
rút
ngắn
thời
gian
bệnh.
- Một số nghiên cứu cho rằng máy tạo độ ẩm hay máy tạo hơi nước có hại hơn có lợi. Máy tạo độ ẩm có thể làm lây lan mầm bệnh, nấm mốc và độc tố, ngoài ra còn gây bỏng. Vì vậy, bạn nên cân nhắc xem có nên dùng máy tạo độ ẩm hay không.[22]
- Thoa tinh dầu long não hoặc bạc hà để làm loãng chất nhầy. Theo Mayo Clinic (Mỹ), các sản phẩm như Vick's VapoRub không thực sự giúp giảm nghẹt mũi mà chính mùi hương nồng của bạc hà và long não đã giúp thông mũi. Hai loại tinh dầu này tạo tín hiệu đến não rằng bạn có thể thở, từ đó giúp giảm lo lắng do cảm lạnh. Vì vậy, có thể thử hai loại tinh dầu này để xoa dịu tâm trí.[23]
- Bỏ thuốc lá. Thuốc lá làm suy yếu hệ miễn dịch và kích thích nhiều triệu chứng cảm lạnh. Không những vậy, áp lực lên cổ họng và phổi còn cản trở quá trình phục hồi.[24]
-
Đi
khám
bác
sĩ.
Đôi
khi,
bạn
cần
đi
khám
bác
sĩ
để
chữa
khỏi
cảm
lạnh.[25]
Đi
khám
bác
sĩ
ngay
nếu
có
triệu
chứng:
- Sốt trên 39 độ C
- Triệu chứng dai dẳng hơn 10 ngày
- Khó thở
- Đau tai dữ dội hoặc chảy chất nhầy từ tai
- Lú lẫn, mất phương hướng hoặc co giật
- Thường xuyên nôn mửa hoặc đau bụng
- Sưng tuyến ở cổ hoặc hàm gây đau đớn
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Simasek M, Blandino DA. Treatment of the Common Cold. Am Fam Physician. 2007;75(4):515-520
- ↑ De Sutter AI, Lemiengre M, Campbell H. WITHDRAWN: Antihistamines for the common cold. Cochrane Database Syst Rev. 2009;(4):CD001267; Taverner D, Latte J. Nasal decongestants for the common cold. Cochrane Database Syst Rev. 2007;(1):CD001953; Smith SM1, Schroeder K, Fahey T. Over-the-counter (OTC) medications for acute cough in children and adults in ambulatory settings. Cochrane Database Syst Rev. 2012;8:CD001831.
- ↑ http://www.webmd.com/cold-and-flu/8-tips-to-treat-colds-and-flu-the-natural-way
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/eucalyptus
- ↑ 5,0 5,1 http://aaaai.org/conditions-and-treatments/library/allergy-library/saline-sinus-rinse-recipe.aspx
- ↑ http://webmd.com/allergies/ss/slideshow-nasal-irrigation
- ↑ http://www.webmd.com/allergies/sinus-pain-pressure-11/neti-pots?page=2
- ↑ http://www.babycenter.com/0_how-to-use-a-bulb-syringe-or-nasal-aspirator-to-clear-a-stuf_482.bc
- ↑ http://webmd.com/cold-and-flu/8-tips-to-treat-colds-and-flu-the-natural-way
- ↑ Sanu A, Eccles R. The effects of a hot drink on nasal airflow and symptoms of common cold and flu. Rhinology, 2008;46(4):271-27
- ↑ Saxena RC, Singh R, Kumar P, Yadav SC, Negi MP, Saxena VS, Joshua AJ, Vijayabalaji V, Goudar KS, Venkateshwarlu K, Amit A. A randomized double blind placebo controlled clinical evaluation of extract of Andrographis paniculata (KalmCold) in patients with uncomplicated upper respiratory tract infection. Phytomedicine. 2010;17(3-4):178-185
- ↑ Timmer A, Günther J, Motschall E, Rücker G, Antes G, Kern WV. Pelargonium sidoides extract for treating acute respiratory tract infections. Cochrane Database Syst Rev, 2013;10:CD006323.
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11697022
- ↑ Lissiman E, Bhasale AL, Cohen M. Garlic for the common cold. Cochrane Database Syst Rev, 2014;11:CD006206
- ↑ Hemilä H, Chalker E. Vitamin C for preventing and treating the common cold.Cochrane Database Syst Rev, 2013;1:CD000980
- ↑ http://reference.medscape.com/drug/cenolate-vitamin-c-ascorbic-acid-344416
- ↑ http://www.humanillnesses.com/Infectious-Diseases-He-My/Influenza.html
- ↑ http://www.active.com/health/articles/running-with-sickness-can-you-sweat-it-out
- ↑ Paul IM, Beiler J, McMonagle A, Shaffer ML, Duda L, Berlin CM Jr. Effect of honey, dextromethorphan, and no treatment on nocturnal cough and sleep quality for coughing children and their parents.Arch Pediatr Adolesc Med. 2007;161(12):1140-1146.
- ↑ Agarwal A, Gupta D, Yadav G, Goyal P, Singh PK, Singh U. An evaluation of the efficacy of licorice gargle for attenuating postoperative sore throat: a prospective, randomized, single-blind study. Anesth Analg. 2009;109(1):77-8
- ↑ http://www.mayoclinic.com/health/cool-mist-humidifiers/AN01577
- ↑ http://www.npr.org/2011/01/07/132743646/Humidifiers-Dont-Do-Lick-Of-Good-Helping-Colds
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/expert-answers/nasal-decongestant/faq-20058569
- ↑ http://www.sciencedaily.com/releases/1999/05/990527043042.htm
- ↑ http://familydoctor.org/familydoctor/en/diseases-conditions/colds-and-the-flu.printerview.all.html