Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị mụn nhọt
Từ VLOS
Mụn nhọt khiến người ta rất khó chịu, và theo bản năng chúng ta thường muốn nặn nó ngay. Mặc dù trước sau gì bạn cũng có thể nặn nó, nhưng trước hết bạn cần phải làm một số điều sau đây. WikiHow hôm nay sẽ hướng dẫn bạn làm thế nào để loại bỏ mụn đúng cách.
Các bước[sửa]
-
Hiểu
về
các
loại
mụn
khác
nhau.
Mụn
nhọt,
còn
gọi
là
áp-xe,
tuy
có
nhiều
loại
và
mỗi
loại
mỗi
khác,
nhưng
về
cơ
bản
chúng
đều
là
những
bọc
mủ
hình
thành
dưới
da.
Mụn
nhọt
thường
tồn
tại
ở
bốn
dạng
chính.
- Mụn nhọt đinh râu hay bệnh hậu bối. Mụn nhọt đinh râu nảy sinh do nhiễm tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus và thường xuất hiện bên trong nang lông.[1] Bệnh hậu bối thường gây ra ổ mụn lớn hơn nhiều so với mụn đinh râu vì nó bao gồm nhiều nang lông bị nhiễm khuẩn. Bạn có thể sờ thấy mụn cứng dưới da.
- Mụn trứng cá bọc. Mụn trứng cá bọc xuất hiện khi chất nhờn sản sinh dưới da quá nhiều gây tắc nghẽn và viêm nhiễm, biểu hiện qua những ổ áp-xe lớn hơn nhiều so với mụn thông thường.[1]
- Viêm tắc tuyến mồ hôi mưng mủ. Tình trạng này gây ra nhiều ổ áp-xe ở vùng nách hoặc bẹn do tuyến mồ hôi bị viêm tắc. Thông thường, bệnh lý này không thể trị khỏi chỉ bằng kháng sinh mà cần phải tiến hành phẫu thuật.[1]
- U nang có lông. Loại mụn nhọt này hình thành trong nếp nhăn ở mông, nảy sinh do thời gian ngồi kéo dài. Một u nang có lông sẽ bị nhiễm trùng, tấy đỏ và nhanh chóng trở thành vết nhọt cứng, gây đau đớn khi chạm vào.
- Nếu không chắc về nguyên nhân bệnh lý đằng sau vết mụn hay vùng da bị nhiễm trùng của mình, bạn cần trao đổi thêm với bác sỹ. Sắp xếp đến phòng khám nếu bạn không chắc chắn về loại nhọt mà mình đang gặp phải. Tự chẩn đoán bệnh cảm lạnh còn có thể gây nguy hiểm, huống gì đây là một bệnh lý nghiêm trọng, điều này có thể dẫn đến những hậu quả tai hại.
-
Dùng
nhiệt
để
điều
trị
vết
nhọt.
Chườm
ấm
giúp
điều
hòa
tuần
hoàn
máu
ở
vùng
da
bị
nhọt,
kích
hoạt
phản
ứng
tự
miễn
dịch
của
cơ
thể,
đưa
các
kháng
thể
và
bạch
cầu
vào
vùng
bị
nhiễm
khuẩn.[1]
- Sử dụng túi chườm nóng. Mua túi sưởi sử dụng được với lò vi sóng hay tự nóng dựa vào phản ứng hóa học. Hoặc, bạn có thể đổ nước nóng vào một chai nước và áp vào vết mụn vài giờ một lần, mỗi lần kéo dài khoảng 10-20 phút.
- Dùng một miếng gạc nóng, ẩm (ngâm nước nóng) để áp lên vết mụn. Chườm nóng rất hiệu quả vì nó đẩy nhanh quá trình dẫn lưu của những mô bị nhiễm trùng khi cần thiết, cũng như giúp đưa oxy, các chất dinh dưỡng và tế bào bạch cầu đến khu vực nhiễm khuẩn.[2]
- Không dẫn lưu, chích hay nặn mụn nếu nó vẫn còn nhỏ và cứng. Hầu hết mụn sẽ tự tiêu bằng cách chườm nóng. Việc dẫn lưu và nặn mụn có thể gây ra nhiễm trùng kéo dài, sưng viêm và để lại sẹo.
- Chỉ nặn khi mụn bắt đầu trở nên mềm và phát triển nhân mụn (không bắt buộc).[1] Xin nhắc lại, hầu hết mụn nhọt sẽ tự vỡ mà không cần phải nặn vì điều này có thể khiến da bị tổn thương và sưng viêm. Tuy nhiên, đôi khi việc nặn mụn lại cần thiết, nhất là khi mụn "đã hình thành đầu," nghĩa là bạn có thể nhìn thấy mủ ở đầu vết mụn.[1]
-
Với
những
vết
mụn
lớn,
hãy
đến
bác
sỹ.
Thông
thường,
vết
mụn
to
chứa
nhiều
bọc
mủ
và
cần
phải
được
xử
lý
bởi
một
chuyên
viên
y
tế
có
chứng
chỉ.
- Bác sỹ sẽ kê cho bạn một đợt thuốc kháng sinh đường uống để điều trị kết hợp với chích nhọt. Thuốc kháng sinh sẽ điều trị tình trạng nhiễm trùng căn bản, mặc dù nếu chỉ sử dụng thuốc kháng sinh thì không thể chữa khỏi hoàn toàn mụn nhọt.
Lời khuyên[sửa]
- Cố gắng không khơi vết mụn lên. Điều này sẽ gây kích ứng và thậm chí sưng viêm.
- Trước khi chạm vào mụn, bạn nên rửa tay và chườm khăn ấm lên đó. Cho dù bạn làm gì thì cũng đừng cố nặn nó, điều này chỉ càng làm mọi thứ tệ hơn!
Cảnh báo[sửa]
- Đừng bao giờ tự chích nhọt. Tuy có hơi bất tiện nhưng hãy để bác sỹ có chuyên môn làm điều đó.