Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị thủy đậu tại nhà
Từ VLOS
Trẻ mắc thủy đậu sẽ bị hạn chế tham gia các hoạt động ngoài trời như đi cắm trại cùng bạn bè, đến trường,... Bệnh thủy đậu thường tự khỏi mà không cần dùng thuốc nhưng có nhiều cách khác nhau mà bạn có thể giúp trẻ thấy thoải mái hơn khi cơ thể trẻ chống lại vi rút. Đặc biệt, bạn có thể làm theo một số hướng dẫn cơ bản để giúp trẻ thoải mái hơn, đồng thời sử dụng nguyên liệu tự nhiên để giảm ngứa, chữa lành mụn nước và chữa sẹo sau thủy đậu.
Mục lục
Các bước[sửa]
Phép Điều trị Cơ bản[sửa]
-
Cho
trẻ
nghỉ
học.
Khi
bị
thủy
đậu,
con
bạn
sẽ
dễ
lây
cho
các
bạn
trong
lớp,
những
trẻ
chưa
bị
thủy
đậu
hoặc
chưa
tiêm
vắc-xin
phòng
bệnh.
Do
đó,
việc
cho
trẻ
ở
nhà
là
điều
cần
thiết.
Ngoài
ra,
bạn
nên
cho
con
nghỉ
ngơi
để
phục
hồi
nhanh
hơn.
Có
thể
cho
trẻ
xem
bộ
phim
yêu
thích
và
cho
trẻ
nằm
nghỉ
trên
ghế
hoặc
giường
(nếu
có
thể).[1]
- Cho trẻ ở nhà ít nhất 5 ngày sau khi vết thủy đậu đầu tiên hình thành.
- Nên theo dõi vết thủy đậu, khi vết thủy đậu khô là trẻ có thể đi học lại. Quá trình này có thể kéo dài hơn 5 ngày.
-
Cho
trẻ
uống
đủ
nước.
Việc
cho
trẻ
uống
nhiều
nước,
đặc
biệt
là
khi
trẻ
bị
sốt
hoặc
cảm
thấy
mệt
mỏi,
là
vô
cùng
quan
trọng.
Uống
nước
giúp
thanh
lọc
cơ
thể
và
giúp
tế
bào
mới
phát
triển.
Không
những
vậy,
bước
này
còn
giúp
cung
cấp
nước
cho
da,
từ
đó
giảm
cảm
giác
ngứa
và
chữa
lành
sẹo
do
thủy
đậu.
- Nên cho trẻ uống 8-10 cốc nước mỗi ngày.
- Nếu trẻ không muốn uống nước lọc, bạn có thể cho trẻ uống nước ép hoa quả và các thức uống lạnh khác.
-
Ăn
đồ
ăn
mềm,
dễ
tiêu
hóa.
Vết
thủy
đậu
có
thể
hình
thành
cả
ở
trong
họng.
Khi
đó,
trẻ
sẽ
gặp
khó
khăn
trong
việc
nuốt
thức
ăn.
Chính
vì
vậy,
bạn
nên
cho
trẻ
ăn
thức
ăn
mềm
để
thức
ăn
dễ
trôi
qua
họng
và
vào
dạ
dày.
Bên
cạnh
đó,
nên
cho
trẻ
ăn
thức
ăn
dễ
tiêu
hóa
vì
thức
ăn
khó
tiêu
sẽ
khiến
cơ
thể
trẻ
mất
nhiều
năng
lượng
hơn,
từ
đó
trẻ
lâu
hồi
phục
hơn.
Thức
ăn
mềm
gồm
có:
[2]:
- Súp: súp gà truyền thống có tác dụng làm dịu cổ họng, còn súp cà rốt với rau mùi có tác dụng chống nhiễm trùng.
- Các loại kem và sữa chua đông lạnh.
- Sữa chua, bánh Pudding và phô mai tươi.
- Bánh mì mềm.
- Tránh thức ăn cay vì đồ cay sẽ khiến tình trạng mụn nước tồi tệ hơn.
-
Tăng
cường
hệ
miễn
dịch
bằng
vitamin
C.
Vì
thủy
đậu
là
do
nhiễm
vi
rút
nên
việc
tăng
cường
hệ
miễn
dịch
cho
trẻ
sẽ
giúp
chống
lại
nhiễm
trùng
và
tăng
tốc
độ
hồi
phục.
Vitamin
C
giúp
cơ
thể
trẻ
tấn
công
và
tiêu
diệt
vi
rút.
Vì
vậy,
nên
đảm
bảo
bổ
sung
đủ
vitamin
C
cho
trẻ
bằng
cách
cho
ăn
các
thực
phẩm
như:
[3]:
- Hoa quả họ cam quýt như cam, bưởi và quýt.
- Các loại hoa quả khác như kiwi, dâu tây và đu đủ.
- Các loại rau như bông cải xanh, rau bina (cải bó xôi) và cải xoăn.
-
Uống
trà
thảo
mộc.
Trà
thảo
mộc
giúp
làm
dịu
mụn
nước
trong
cổ
họng
(nếu
có).
Ngoài
ra,
trà
thảo
mộc
còn
giúp
trẻ
dễ
ngủ
hơn
dù
đang
khó
chịu
và
cung
cấp
nước
cho
cơ
thể
trẻ.
Nên
nhớ
để
trà
nguội
trước
khi
cho
trẻ
uống
để
tránh
gây
bỏng.
Có
thể
cho
thêm
mật
ong
để
tăng
hương
vị
cho
trà
và
tăng
tốc
độ
hồi
phục
cho
trẻ.
Các
loại
trà
thảo
mộc
nên
cho
trẻ
uống
bao
gồm:
- Trà hoa cúc.
- Trà bạc hà.
- Trà hương nhu.
-
Cho
trẻ
tắm
nước
lạnh.
Tắm
nước
lạnh
giúp
làm
dịu
cơ
ngứa
trên
da,
đồng
thời
giúp
trẻ
thoải
mái
hơn
khi
mệt
mỏi.
Cũng
có
thể
cho
trẻ
tắm
nước
ấm
nếu
trẻ
không
thích
nước
lạnh.
[4]
- Tuy nhiên, không được cho trẻ tắm nước nóng vì tiếp xúc với nước nóng sẽ làm da khô và ngứa do vết thủy đậu nặng thêm.
-
Cắt
ngắn
móng
tay
cho
trẻ
để
tránh
làm
xước
da.
Mặc
dù
nghe
có
vẻ
kỳ
quặc
nhưng
thực
tế,
bên
cạnh
việc
cố
gắng
hết
sức
để
trẻ
không
gãi
mụn
nước,
bạn
nên
cắt
ngắn
móng
tay
cho
trẻ
để
đảm
bảo
trẻ
không
gãi
và
làm
vỡ
mụn
nước.
Mụn
nước
bị
vỡ
ra
sẽ
dễ
bị
nhiễm
trùng.[4]
- Nếu trẻ sơ sinh bị thủy đậu, hãy cho trẻ đeo găng tay để trẻ không gãi mụn nước.
-
Thoa
đá
viên
lên
vết
ngứa.
Nếu
trẻ
thấy
ngứa
ngáy,
bạn
có
thể
thoa
đá
viên
lên
vết
mụn
nước
ngứa.
Đá
sẽ
làm
tê
vết
mụn
nước
để
giảm
sưng
và
ngứa.
- Nhẹ nhàng mát-xa đá viên lên chỗ ngứa khoảng 10 phút.
-
Thoa
kem
Calamine
bôi
ngoài
da.
Bạn
có
thể
thoa
kem
Calamine
lên
vết
mụn
nước.
Nên
cho
trẻ
tắm
trước
khi
thoa
kem.
Kem
dưỡng
có
tác
dụng
làm
mát
có
thể
giúp
mụn
nước
bớt
khó
chịu
hơn
và
giúp
trẻ
dễ
ngủ
vào
buổi
tối.
[5]
- Nặn một ít kem dưỡng lên từng vết mụn nước và thoa nhẹ nhàng.
-
Uống
Acetaminophen
để
giảm
đau
do
thủy
đậu.
Acetaminophen
là
thuốc
giảm
đau
và
giảm
sốt
có
thể
giúp
giảm
tạm
thời
các
tác
dụng
phụ
do
thủy
đậu
như
sốt
và
ăn
mất
ngon.
Tuy
nhiên,
bạn
nên
tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
trước
khi
muốn
cho
trẻ
dùng
bất
cứ
loại
thuốc
nào.
- Liều đường uống cho trẻ dựa vào độ tuổi và cân nặng của trẻ. Đối với trẻ nhỏ hơn 12 tuổi, liều dùng là 10-15 mg/kg mỗi 6-8 tiếng, không quá 2,6 g/ngày hay 5 liều.[6]
- Với trẻ trên 12 tuổi, liều dùng là 40-60 mg/kg/ngày, mỗi 6 tiếng, không quá 3,76 g/ngày hay 5 liều.[7]
- Có thể cho trẻ uống Ibuprofen nhưng không được cho uống Aspirin..
-
Cho
trẻ
uống
thuốc
kháng
histamin
để
giảm
ngứa.
Mụn
nước
và
phát
ban
do
thủy
đậu
có
thể
khiến
trẻ
thấy
rất
khó
chịu.
Thuốc
kháng
histamin
không
kê
đơn
có
thể
giúp
giảm
ngứa
bằng
cách
giảm
sưng
mụn
nước.
Lưu
ý
nên
trao
đổi
với
bác
sĩ
trước
khi
muốn
cho
trẻ
dùng
thuốc
kháng
histamin.
Một
số
loại
thuốc
kháng
histamin
phổ
biến
bao
gồm:[8]:
- Benadryl.
- Allegra.
- Claritin.
- Zyrtec.
-
Dùng
thuốc
Acyclovir
dạng
kem.
Một
loại
thuốc
kháng
có
thể
dùng
để
điều
trị
thủy
đậu
đó
là
Acyclovir
(tên
thương
mại
là
Zovirax).
Đây
là
thuốc
kháng
vi
rút
giúp
làm
chậm
sự
lây
lan
của
vi
rút
và
giảm
triệu
chứng
thủy
đậu
như
mụn
nước
và
phát
ban.
Việc
điều
trị
thường
bắt
đầu
trong
vòng
24-48
tiếng
sau
khi
xuất
hiện
phát
ban.
Bạn
cần
có
đơn
thuốc
do
bác
sĩ
của
trẻ
chỉ
định.
Thuốc
Acyclovir
cũng
có
ở
dạng
kem.[9]
Tuy
nhiên,
thuốc
này
thường
không
được
chỉ
định
cho
trẻ
khỏe
mạnh.
- Đối với trẻ trên 2 tuổi, liều uống là 20 mg/kg/liều, 4 lần mỗi ngày hoặc 80 mg/kg/ngày trong 5 ngày.
- Có thể cho trẻ trên 40 kg uống liều của người lớn, tức 800 mg, 4 lần mỗi ngày, trong vòng 5 ngày.
Điều trị Ngứa bằng Nguyên liệu tại Nhà[sửa]
-
Thoa
mật
ong
lên
mụn
nước.
Đặc
tính
kháng
khuẩn
và
đường
trong
mật
ong
sẽ
giúp
giảm
ngứa
do
mụn
nước,
đồng
thời
giúp
trẻ
mau
hồi
phục.
Mật
ong
giúp
cung
cấp
nước
cho
da,
từ
đó
giảm
kích
ứng
do
mụn
nước.
- Rửa tay sạch với nước ấm và xà phòng. Dùng ngón tay để thoa mật ong lên từng vết mụn nước 3 lần mỗi ngày.
-
Tắm
bồn
với
yến
mạch.
Yến
mạch
giúp
làm
dịu
cơn
ngứa
trên
da.
Protein,
chất
béo
và
đường
trong
yến
mạch
giúp
bảo
vệ
và
cung
cấp
nước
cho
da,
từ
đó
giảm
kích
ứng
do
mụn
nước.
Có
thể
dùng
bột
ngô
nếu
không
có
yến
mạch
vì
bột
ngô
cũng
có
hiệu
quả
tương
tự.[10]
Cách
tắm
bồn
bằng
yến
mạch:
- Dùng máy xay thực phẩm để xay 2 cốc bột yến mạch nguyên chất thành bột mịn. Mặc dù không cần thiết nhưng bước này sẽ giúp nước trong bồn tắm thấm yến mạch tốt hơn.
- Mở vòi cho nước ấm chảy đầy bồn rồi đổ yến mạch vào. Khuấy đều và để hỗn hợp như vậy khoảng 15 phút.
- Cho trẻ tắm bồn khoảng 20-30 phút. Giúp trẻ dùng khăn lau khô người sau khi tắm.
-
Tắm
bồn
với
muối
nở.
Muối
nở
là
chất
trung
hòa
axit
tự
nhiên
giúp
làm
dịu
cảm
giác
ngứa
trên
da.
Muối
nở
phát
huy
tác
dụng
bằng
cách
giữ
lại
độ
pH
tự
nhiên
trên
da
trẻ.
Vi
rút
thủy
đậu
có
thể
khiến
da
mất
đi
độ
pH.
[11]
Cách
tắm
bồn
bằng
muối
nở:
- Mở vòi cho nước ấm chảy đầy bồn rồi pha 1 cốc muối nở vào. Khuấy đều và cho trẻ tắm bồn khoảng 15 phút. Cuối cùng, giúp trẻ dùng khăn lau khô người.
-
Tắm
bồn
với
các
thảo
dược
khác.
Nghệ
và
gừng
đều
là
thảo
dược
có
đặc
tính
kháng
khuẩn
giúp
ngăn
vi
khuẩn
tấn
công
vết
mụn
nước.
Mụn
nước
do
thủy
đậu
nếu
bị
nhiễm
trùng
sẽ
gây
ngứa
hơn.
Bên
cạnh
đó,
cả
nghệ
và
gừng
đều
giúp
trẻ
lành
nhanh
hơn
khi
vi
rút
đã
được
điều
trị.
- Nghệ: Có thể cho 3 thìa cà phê nghệ vào bồn tắm nước ấm. Cách này giúp làm dịu mụn nước trên da.
- Gừng: Cho trẻ uống trà gừng. Hoặc cũng có thể cho 3 thìa cà phê gừng vào bồn tắm nước ấm cho trẻ để giúp chữa lành da.
-
Thử
dùng
hỗn
hợp
đậu
xanh.
Đậu
xanh
nấu
chín
chứa
vitamin
K,
vitamin
B,
protein,
kẽm,
magie,
kali
và
các
vitamin
cùng
khoáng
chất
thiết
yếu
khác.
Vitamin
và
protein
sẽ
giúp
da
khỏe
mạnh,
còn
kẽm
sẽ
hỗ
trợ
quá
trình
tái
tạo
da,
giúp
trẻ
không
bị
sẹo
nghiêm
trọng
sau
thủy
đậu.
Cách
dùng
hỗn
hợp
đậu
xanh:
[12]:
- Nghiền 200 g đậu xanh luộc chín để tạo thành hỗn hợp. Thoa hỗn hợp lên vết mụn nước và để khoảng 1 tiếng. Rửa sạch hỗn hợp bằng nước ấm.
-
Dùng
lá
Neem.
Các
phân
tử
do
lá
Neem
tạo
ra
giúp
làm
dịu
các
bệnh
về
da,
bao
gồm
ngứa
do
thủy
đậu.
Lá
Neem
có
đặc
tính
kháng
vi
rút,
kháng
khuẩn,
kháng
nấm
và
kháng
viêm.
Ngoài
ra,
lá
Neem
còn
giúp
lọc
máu
và
thanh
lọc
đường
ruột
để
cơ
thể
trẻ
có
thể
chống
lại
vi
rút
thủy
đậu
tốt
hơn.
Cách
dùng
lá
Neem:
[13]:
- Phương pháp 1: Nghiền nát một nắm lá Neem để tạo thành hỗn hợp. Thoa hỗn hợp lên vết mụn nước.
- Phương pháp 2:Cho một nắm lá Neem vào nước sôi và đun khoảng vài phút. Chờ nước nguội rồi dùng khăn sạch thấm nước để thoa lên da cho trẻ.
Điều trị Mụn nước bằng Nguyên liệu tại Nhà[sửa]
-
Thoa
gel
lô
hội
(nha
đam)
lên
mụn
nước.
Từ
lâu,
lô
hội
đã
nổi
tiếng
với
khả
năng
tái
tạo
da
và
làm
sạch
vết
nhiễm
trùng.
Thoa
gel
lô
hội
lên
mụn
nước
do
thủy
đậu
sẽ
giúp
mụn
nước
không
bị
nhiễm
trùng,
đồng
thời
tăng
tốc
độ
chữa
lành.
Ngoài
ra,
lô
hội
còn
giúp
tế
bào
mới
phát
triển
nhanh
hơn,
từ
đó
ngăn
hình
thành
sẹo
sau
thủy
đậu.[14]
Cách
dùng
gel
lô
hội:
- Rửa tay sạch với nước ấm và xà phòng. Dùng ngón tay thoa gel lô hội (cỡ bằng hạt đậu) lên từng vết mụn nước.
-
Thoa
dầu
gỗ
đàn
hương
lên
vết
thủy
đậu.
Dầu
gỗ
đàn
hương
có
đặc
tính
kháng
vi
rút,
kháng
viêm
và
kháng
khuẩn
giúp
se
nhỏ
lỗ
chân
lông,
giúp
giảm
kích
ứng
và
tăng
tốc
độ
chữa
lành
vết
mụn
nước.
Cách
dùng
dầu
gỗ
đàn
hương:
- Chấm bông gòn vào dầu. Nhẹ nhàng thoa dầu trực tiếp lên từng vết mụn nước.
-
Dùng
dầu
vitamin
E
để
điều
trị
mụn
nước.
Dầu
vitamin
E
có
đặc
tính
chống
oxi
hóa
giúp
chống
lại
vi
khuẩn
để
ngăn
làm
viêm
mụn
nước.
Dầu
vitamin
E
còn
giúp
mụn
nước
lành
nhanh
hơn
và
ngăn
hình
thành
sẹo
sau
mụn
nước.
Cách
dùng
dầu
vitamin
E:
- Thoa dầu vitamin E lên từng vết mụn nước, mỗi ngày một lần.
- Cho giấm nâu vào bồn tắm. Tính axit của giấm nâu giúp tiêu diệt vi khuẩn có hại. Bạn có thể mở vòi cho nước ấm đầy bồn tắm rồi cho ½ cốc giấm nâu vào để tăng tốc độ chữa lành mụn nước, đồng thời ngăn mụn nước bị nhiễm trùng.
-
Thoa
dầu
cây
trà
lên
mụn
nước.
Giống
như
các
nguyên
liệu
tự
nhiên
ở
trên,
dầu
cây
trà
có
đặc
tính
kháng
khuẩn.
Ngoài
ra,
dầu
cây
trà
còn
có
khả
năng
sát
trùng
nên
sẽ
giúp
mụn
nước
se
lại
và
nhanh
lành
hơn.
Tuy
nhiên,
dầu
cây
trà
có
thể
gây
kích
ứng
da
nên
bạn
cần
pha
loãng
với
một
loại
dầu
khác
trước
khi
thoa
lên
da
của
trẻ.
[15]
Cách
dùng
dầu
cây
trà:
- Pha 50 ml dầu dung môi (dầu Jojoba, dầu dừa hoặc dầu ôliu) với 15 giọt dầu cây trà.
- Chấm bông gòn vào dung dịch và thoa trực tiếp lên từng vết mụn nước.
Chữa Sẹo do Thủy đậu tại Nhà[sửa]
-
Thoa
nước
dừa
lên
sẹo.
Nước
dừa
là
một
trong
những
loại
nước
có
khả
năng
giữ
ẩm.[16]
Giữ
ẩm
cho
da
sẽ
giúp
sẹo
bớt
đỏ
và
dần
biến
mất.
Cách
dùng
nước
dừa:
- Chấm khăn mềm vào nước dừa và thoa lên da của trẻ 5-6 lần mỗi ngày.
-
Thoa
nước
cốt
chanh
lên
sẹo
sau
thủy
đậu.
Nước
cốt
chanh
sẽ
giúp
da
sáng
hơn
và
trông
khỏe
mạnh
hơn.
Nhờ
đó,
sẹo
đỏ
trên
da
do
vi
rút
thủy
đậu
gây
ra
cũng
sẽ
biến
mất.
Cách
dùng
nước
cốt
chanh
để
xóa
mờ
sẹo
sau
thủy
đậu:
- Thoa 1 giọt nước cốt chanh lên vết sẹo. Chỉ nên thoa nước cốt chanh lên ngay trên vết sẹo. Chờ nước cốt chanh khô rồi rửa thật sạch.
-
Dùng
hỗn
hợp
nghệ
và
lá
Neem.
Cả
nghệ
và
lá
Neem
đều
có
đặc
tính
sát
trùng
giúp
chữa
lành
và
xóa
mờ
sẹo
do
thủy
đậu.
Cách
dùng
hỗn
hợp
nghệ
và
lá
Neem:
- Trộn ½ cốc nghệ với ½ cốc lá Neem. Nghiền nhuyễn 2 nguyên liệu với nhau. Thoa hỗn hợp lên da.
Cảnh báo[sửa]
- Đưa trẻ đến bệnh viện nếu trẻ sốt liên tục.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.nationwidechildrens.org/chickenpox
- ↑ http://www.diethealthclub.com/diet-plans/chicken-pox-diet.html
- ↑ http://www.whfoods.com/genpage.php?tname=nutrient&dbid=109
- ↑ 4,0 4,1 http://www.cyh.com/HealthTopics/HealthTopicDetailsKids.aspx?p=335&np=285&id=1531
- ↑ http://kidshealth.org/parent/infections/skin/chicken_pox.html
- ↑ Schmitt B. My Child is Sick. : American Academy of Peditrics: relay Health , 2007.
- ↑ Schmitt B. My Child is Sick. : American Academy of Pediatrics: relay Health , 2007.
- ↑ http://www.webmd.com/allergies/allergy-medicine-tips-for-children
- ↑ American Academy of Pediatrics: Committee on Infectious Diseases. Chickenpox. In Pickering L, ed. 2009 Red Book. 28th ed. Elk Grove Village, IL: 2009.
- ↑ http://www.webmd.com/children/how-to-control-itching-from-the-chickenpox-rash
- ↑ http://www.sheknows.com/parenting/articles/847473/5-ways-to-soothe-chicken-pox-in-children
- ↑ http://www.myhealthtips.in/2013/09/home-remedies-to-cure-chickenpox.html
- ↑ http://www.rapidhomeremedies.com/remedies-for-chickenpox.html
- ↑ http://www.homeremedyshop.com/19-home-remedies-for-curing-chickenpox/
- ↑ http://www.growyouthful.com/remedy/tea-tree-oil.php
- ↑ http://eatthis.menshealth.com/slide/5-best-drink-hydration-coconut-water?slideshow=186955