Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
An ủi người đang buồn bã
Từ VLOS
(đổi hướng từ An ủi Người đang Buồn bã)
An ủi người đang buồn bã có thể khiến bạn cảm thấy bất lực. Trong hầu hết mọi tình huống, bạn không thể thực hiện bất kỳ điều gì về mặt thể chất để giúp đỡ người đó. Tuy nhiên, chỉ cần có mặt và sẵn sàng lắng nghe là biện pháp quan trọng nhất mà bạn có thể thực hiện.
Mục lục
Các bước[sửa]
Biết rõ Điều Nên Nói[sửa]
-
Khơi
gợi
cuộc
trò
chuyện.
Hãy
cho
người
đó
biết
rằng
bạn
nhận
thấy
họ
đang
buồn
và
rằng
bạn
luôn
có
mặt
để
lắng
nghe
họ.
Nếu
bạn
không
biết
rõ
người
đó,
bạn
có
thể
nêu
lên
lý
do
vì
sao
bạn
muốn
giúp
đỡ
họ.[1]
- Ví dụ, nếu bạn biết người đó, bạn có thể nói rằng "Tôi nhận thấy bạn đang gặp khó khăn. Bạn có muốn chia sẻ với tôi không?".
- Nếu bạn không biết rõ người đó, bạn có thể nói rằng "Chào bạn, tên tôi là Châu. Tôi cũng là sinh viên của trường, và tôi thấy bạn đang khóc. Tôi biết rằng tôi chỉ là một kẻ lạ mặt, nhưng nếu bạn muốn, tôi sẵn sàng lắng nghe về vấn đề đang làm phiền bạn".
-
Hãy
thành
thật.
Điều
này
có
nghĩa
là
bạn
có
thể
sẽ
muốn
vòng
vo
khi
bạn
biết
rõ
vấn
đề
đang
xảy
ra.
Nếu
người
thân
yêu
của
người
đó
vừa
mất
hoặc
nếu
họ
vừa
mới
chia
tay
với
người
mà
họ
thật
sự
quan
tâm,
bạn
có
thể
sẽ
không
muốn
trực
tiếp
nói
về
vấn
đề
vì
bạn
sợ
sẽ
khiến
người
đó
bị
tổn
thương
nhiều
hơn.
Tuy
nhiên,
người
đó
biết
rõ
điều
gì
đang
diễn
ra
và
có
lẽ
họ
cũng
đang
suy
nghĩ
về
tình
hình.
Thẳng
thắng
hỏi
thăm
về
nó
sẽ
cho
người
đó
biết
rằng
bạn
quan
tâm
và
sẵn
sàng
đối
phó
với
vấn
đề
mà
không
tô
vẽ
thêm
cho
nó,
và
điều
này
có
thể
sẽ
đem
lại
sự
nhẹ
nhõm.[2]
- Ví dụ, bạn có thể nói một điều gì đó chẳng hạn như "Tôi nghe nói cha bạn vừa mất. Chắc bạn đang đau lòng lắm. Bạn có muốn trò chuyện về điều này không?".
-
Hỏi
thăm
về
cảm
xúc
của
họ.
Một
cách
khác
để
giúp
duy
trì
cuộc
trò
chuyện
đó
chính
là
hỏi
thăm
về
cảm
xúc
của
người
đó.
Trong
bất
kỳ
một
tình
huống
nào,
người
đó
cũng
sẽ
cảm
nhận
được
khá
nhiều
cảm
xúc,
ngay
cả
trong
tình
huống
buồn
bã,
vì
vậy,
cho
phép
họ
cởi
mở
về
mọi
cảm
xúc
của
bản
thân
có
thể
sẽ
khá
hữu
ích.[2]
- Ví dụ, nếu cha hoặc mẹ của người đó vừa mất sau một thời gian dài chiến đấu với bệnh tật, tất nhiên, họ sẽ cảm thấy buồn. Nhưng họ cũng có thể sẽ cảm thấy nhẹ nhõm bởi vì căn bệnh đó cuối cùng cũng đã chấm dứt và đồng thời họ cũng cảm thấy tội lỗi vì họ đã có cảm xúc này.
- Chú ý đến người đó. Có thể bạn sẽ muốn so sánh vấn đề mà họ đang gặp phải với vấn đề mà bạn đã vượt qua trong quá khứ. Tuy nhiên, khi một người nào đó đang buồn bã, họ không nhất thiết muốn nghe bất kỳ điều gì về tình huống mà bạn đã gặp phải. Họ muốn nói về những điều đang diễn ra trong hiện tại.[3]
-
Không
nên
cố
gắng
biến
cuộc
trò
chuyện
trở
nên
tích
cực
ngay
lập
tức.
Giúp
đỡ
người
khác
bằng
cách
chuyển
hướng
sự
chú
ý
của
họ
vào
mặt
tích
cực
của
vấn
đề
là
hành
động
khá
tự
nhiên.
Tuy
nhiên,
khi
bạn
thực
hiện
điều
này,
họ
có
thể
sẽ
cảm
thấy
như
thể
bạn
đang
trốn
tránh
vấn
đề;
điều
này
có
thể
khiến
họ
cảm
thấy
như
thể
cảm
xúc
của
họ
không
quan
trọng.
Bạn
chỉ
cần
lắng
nghe
và
không
nên
cố
gắng
nêu
lên
mặt
tích
cực
của
sự
việc.[1]
- Ví dụ, không nên nói như sau "Chà, ít ra thì bạn cũng vẫn còn sống", "Không phải mọi việc đều tồi tệ" hoặc "Vui lên nào!".
- Thay vào đó, nếu bạn cần phải nói một điều gì đó, hãy sử dụng câu nói chẳng hạn như "Bạn hoàn toàn có thể cảm thấy buồn bã; bạn đang phải trải qua giai đoạn khó khăn".
Học cách Lắng nghe Chăm chú[sửa]
-
Hiểu
rõ
rằng
người
đó
muốn
được
lắng
nghe.
Hầu
hết
trong
mọi
thời
điểm
,
người
đang
khóc
hoặc
đang
buồn
chỉ
muốn
được
người
khác
lắng
nghe.
Đừng
ngắt
lời
họ
và
đừng
cung
cấp
cho
họ
giải
pháp.[4]
- Bạn có thể đưa ra giải pháp cho họ khi cuộc trò chuyện gần đến hồi kết thúc, nhưng vào lúc đầu, bạn chỉ nên tập trung vào việc lắng nghe họ.[5]
- Bày tỏ sự thấu hiểu. Một biện pháp để lắng nghe chăm chú đó chính là lặp lại điều mà đối phương đang nói. Có nghĩa là, bạn có thể nói rằng "Tôi nghe bạn nói rằng bạn buồn bởi vì người bạn của bạn không chú ý đến bạn".[6]
-
Không
để
bản
thân
bị
phân
tâm.
Hãy
tập
trung
vào
cuộc
trò
chuyện.
Tắt
TV.
Ngừng
dán
mắt
vào
chiếc
điện
thoại
di
động
của
bạn.[7]
- Một phần của quá trình duy trì sự tập trung đó chính là bạn cũng không nên mơ màng. Ngoài ra, đừng chỉ ngồi đó và cố gắng suy nghĩ về điều tiếp theo mà bạn cần phải nói. Hãy thật sự chú tâm vào điều mà đối phương đang trình bày.
-
Sử
dụng
ngôn
ngữ
cơ
thể
để
cho
người
đó
biết
rằng
bạn
đang
lắng
nghe.
Điều
này
có
nghĩa
là
bạn
nên
nhìn
vào
mắt
người
đó.
Gật
đầu
theo
điều
họ
nói.
Mỉm
cười
tại
thời
điểm
phù
hợp,
và
bày
tỏ
sự
quan
tâm
bằng
cách
cau
mày.[7]
- Đồng thời, bạn cũng nên duy trì ngôn ngữ cơ thể cởi mở. Điều này có nghĩa là không nên khoanh tay và chân, và đối mặt với người đó.[7]
Kết thúc Cuộc trò chuyện[sửa]
-
Nhìn
nhận
sự
bất
lực
của
bản
thân.
Hầu
hết
mọi
người
đều
cảm
thấy
bất
lực
khi
đối
mặt
với
người
đang
gặp
khó
khăn.
Đây
là
cảm
xúc
tự
nhiên,
và
bạn
sẽ
không
biết
phải
nói
gì
với
người
đó.
Tuy
nhiên,
bạn
chỉ
cần
nhìn
nhận
sự
thật
và
nói
với
người
đó
rằng
bạn
luôn
có
mặt
vì
người
đó
là
quá
đủ.[2]
- Ví dụ, bạn có thể nói rằng "Tôi rất lấy làm tiếc vì bạn gặp phải vấn đề này. Tôi không biết phải nói gì để bạn cảm thấy tốt hơn, và tôi biết rằng không có bất kỳ ngôn ngữ nào có thể giúp bạn. Nhưng tôi muốn bạn biết rằng tôi sẽ luôn có mặt khi bạn cần".
-
Trao
cho
người
đó
một
cái
ôm.
Nếu
bạn
cảm
thấy
thoải
mái,
bạn
có
thể
trao
cho
người
đó
một
cái
ôm.
Tuy
nhiên,
tốt
hơn
hết
là
bạn
nên
hỏi
ý
kiến
của
họ
trước,
bởi
vì
nhiều
người
không
thích
tiếp
xúc
thể
chất,
đặc
biệt
nếu
họ
đã
từng
trải
qua
một
dạng
chấn
thương
tâm
lý
nào
đó.[1]
- Ví dụ, bạn có thể nói rằng "Tôi ôm bạn một cái có được hay không?".
- Tìm hiểu về bước tiếp theo. Mặc dù không phải lúc nào bạn cũng có thể tìm được giải pháp cho vấn đề đang làm phiền một người nào đó, đôi khi, chỉ cần thiết lập kế hoạch cũng có thể giúp họ cảm thấy tốt hơn. Vì vậy, đây chính là thời điểm để bạn cung cấp cho họ giải pháp nếu họ không biết phải làm gì; nếu họ biết rõ điều cần làm, bạn nên khuyến khích họ chia sẻ về nó và lên kế hoạch cho điều tiếp theo mà họ muốn thực hiện.[1]
-
Bàn
về
vấn
đề
trị
liệu.
Nếu
bạn
của
bạn
đang
phải
trải
qua
khá
nhiều
vấn
đề,
bạn
hoàn
toàn
có
thể
tìm
hiểu
xem
liệu
họ
có
nghĩ
rằng
họ
nên
đến
gặp
chuyên
viên
tư
vấn
hay
không.
Không
may
mắn
thay,
quá
trình
này
thường
đi
kèm
với
nhiều
sự
kỳ
thị
trong
xã
hội,
nhưng
nếu
người
bạn
của
bạn
đã
gặp
khó
khăn
trong
một
khoảng
thời
gian
dài,
tốt
hơn
hết
là
họ
nên
trò
chuyện
với
chuyên
gia.[8]
- Tất nhiên, kỳ thị trong việc điều trị với nhân viên tư vấn là điều phi lý. Bạn thậm chí có thể sẽ phải thuyết phục người bạn của bạn rằng đến gặp nhân viên tư vấn là điều hoàn toàn bình thường. Bạn có thể đối phó với sự kỳ thị bằng cách cho người đó biết rằng bạn sẽ không thay đổi cách nhìn của bạn đối với họ ngay cả khi họ đang cần đến sự giúp đỡ.
-
Tìm
hiểu
xem
liệu
có
bất
kỳ
điều
gì
mà
bạn
có
thể
thực
hiện.
Cho
dù
là
người
đó
muốn
trò
chuyện
với
bạn
mỗi
tuần
hay
chỉ
đơn
giản
là
thỉnh
thoảng
cùng
bạn
đi
ăn
trưa,
bạn
có
thể
giúp
được
họ.
Bạn
cũng
sẽ
giúp
ích
được
rất
nhiều
cho
họ
bằng
cách
yêu
cầu
hỗ
trợ
họ
thực
hiện
nhiệm
vụ
khó
khăn,
chẳng
hạn
như
giúp
người
đó
làm
giấy
báo
tử
cho
người
thân
yêu.
Bạn
chỉ
cần
trò
chuyện
một
cách
cởi
mở
để
xác
định
xem
liệu
họ
có
đang
cần
đến
sự
giúp
đỡ
trong
công
việc
cụ
thể
nào
hay
không.
- Nếu người đó có vẻ do dự về việc nhờ bạn giúp đỡ, bạn có thể đưa ra lời gợi ý cụ thể. Ví dụ, bạn có thể nói rằng "Tôi rất muốn giúp bạn. Ví dụ như tôi có thể chở bạn đi đâu đó nếu bạn cần, hoặc tôi có thể đem thức ăn đến nhà cho bạn. Bạn chỉ cần nói cho tôi biết bạn cần gì".
- Hãy chân thành. Nếu bạn hỗ trợ hoặc yêu cầu người đó cho phép bạn giúp đỡ dưới bất kỳ một hình thức nào, bạn nên nhớ bảo đảm rằng bạn sẽ thực hiện chúng. Ví dụ, nếu bạn nói rằng "Bạn có thể gọi điện cho tôi để trò chuyện vào bất kỳ lúc nào", hãy thật sự sẵn sàng để ngừng mọi công việc mà bạn đang thực hiện để nói chuyện với người đó. Tương tự, nếu bạn yêu cầu người đó cho phép bạn thực hiện một điều gì đó, chẳng hạn như lái xe chở họ đến các buổi trị liệu, hãy thật sự có mặt để thực hiện nó.[8]
- Kiểm tra lại một lần nữa. Hầu hết mọi người đều gặp khó khăn trong việc tìm đến với một ai đó khi họ cần giúp đỡ, đặc biệt là sự giúp đỡ về mặt tinh thần. Vì vậy, bạn hãy nhớ thường xuyên hỏi thăm người đó. Có mặt khi người đó cần là điều thật sự quan trọng.[8]
Cảnh báo[sửa]
- Không nên ép buộc người khác trò chuyện nếu họ không muốn. Họ cần phải sẵn sàng trong việc mở lòng với người khác trước tiên.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.redcross.org.uk/What-we-do/Teaching-resources/Teacher-briefings/Emotional-support
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.cmhc.utexas.edu/bethatone/friendscopingsuicide.html
- ↑ http://www.prevention.com/sex/friendship/be-better-friend-these-tips-offering-comfort
- ↑ http://www.prevention.com/sex/friendship/be-better-friend-these-tips-offering-comfort
- ↑ http://www.wsj.com/articles/how-active-listening-makes-both-sides-of-a-conversation-feel-better-1421082684
- ↑ http://www.colorado.edu/conflict/peace/treatment/activel.htm
- ↑ 7,0 7,1 7,2 https://www.mindtools.com/CommSkll/ActiveListening.htm
- ↑ 8,0 8,1 8,2 http://www.wsj.com/articles/talk-less-listen-more-to-be-the-friend-of-a-person-with-depression-1409008450