Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Bình tĩnh sau khi làm hỏng một việc quan trọng
Từ VLOS
Mọi người ai cũng phạm sai lầm, nhưng sai lầm lớn có thể thực sự khó chịu. Có thể bạn sẽ thấy giận dữ, xấu hổ, buồn, hoặc chỉ đơn giản là nản chí! Dù bạn cảm thấy thế nào thì việc bình tĩnh và giải quyết cảm xúc của mình để vượt qua lỗi lầm là điều khá quan trọng. Có rất nhiều chiến thuật có thể giúp bạn làm được điều này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tạm nghỉ[sửa]
-
Tạm
nghỉ
trong
vài
giờ.
Sau
khi
nhận
ra
bạn
vừa
làm
rối
tung
một
việc
quan
trọng,
hãy
dừng
mọi
hoạt
động
ngay
lập
tức.
Cảm
xúc
của
bạn
sẽ
dâng
cao.
Tâm
trí
như
đang
trong
cuộc
đua.
Tim
đập
thình
thịch.
Kiềm
chế
không
đưa
ra
bất
kỳ
quyết
định
quan
trọng
hay
có
những
hành
động
khiến
bạn
hối
hận
sau
này.
- Bạn có thể cảm thấy như mình cần phải bắt đầu hành động để kiểm soát thiệt hại ngay lập tức, nhưng đừng hấp tấp/vội.
- Tìm một nơi yên tĩnh, vắng người. Điều sau cùng bạn cần là sự ồn ào, sự kích động, và những mối quan hệ không mong muốn. Thử đi ngủ/vào phóng ngủ, văn phòng riêng, hoặc tầng hầm và đóng của lại. Tắt điện thoại và máy tính. Tất cả những việc này sẽ làm giảm nguy cơ có hành động bốc đồng, và dại dột.
-
Tập
trung
vào
việc
thở.
Sau
khi
làm
hỏng
điều
gì
đó
quan
trọng,
có
thể
bạn
sẽ
thở
từng
hơi
ngắn/dồn
dập,
nông
và
vô
thức
từ
ngực.
Cố
gắng
thay
đổi
nó.
Tập
trung
thở
sâu
và
dài
một
cách
tỉnh
táo
bằng
cơ
hoành
và
bụng.
Trên
thực
tế,
cách/việc
này
giống
như/có
vẻ
như
bạn
đang
thở
bằng
bụng
thay
vì
bắng
cổ
họng.
- Tập trung thở sâu sẽ giảm mức độ căng thẳng, nhịp tim chậm lại, cung cấp nhiều ô xi cho cơ thể.
- Con người đã áp dụng phương pháp thở này hàng ngàn năm khi tập yoga và thiền, và khoa hoạc đã chứng minh rằng nó giúp giải toả căng thẳng và lo âu.[1]
- Cố gắng trở nên tập trung. Không nên suy nghĩ mãi về những rắc rối bạn đã gây ra. Hãy để tâm trí ngừng nghĩ về hậu quả trong tương lai vì lỗi lầm của bạn. Tập trung có nghĩa chú tâm đến hiện tại, những thứ ngay xung quanh bạn, và cơ thể bạn. Trở nên có ý thức về âm thanh của bản thân, nhiệt độ, và những bạn ngửi hoặc càm nhận. Điều này sẽ giúp bạn thư giãn hơn. [2]
Giải quyết cảm xúc[sửa]
-
Thể
hiện/Bộc
lộ/Bày
tỏ
cơn
giận
một
cách
bình
tĩnh.
Cho
phép
bản
thân
thể
hiện
sự
giận
dữ
bằng
cách
la
hét,
đập
phá,
hoặc
co
những
hành
động
hung
hăng
khác
có
thể
thật
sự
khiến
bạn
cảm
thấy
tức
giận
hơn.[3]
Thay
vào
đó,
cố
gắng
giữ
bình
tĩnh
và
thể
hiện
cơn
giận
theo
cách
một
cách
tích
cực.
- Thử viết về cơn giận của mình vào sổ nhật ký hoặc gọi cho bạn bè và giải thích chuyện đã xảy ra và nó khiến bạn cảm thấy thế nào.
-
Khóc
nếu
bạn
muốn.
Khóc
là
một
quá
trinh/phản
xạ/process
tự
nhiên
và
nó
giúp
giải
toả
căng
thẳng
cũng
như
độc
tố
ra
khỏi
cơ
thể.
[4]
Sa
khikhóc,
bạn
sẽ
cảm
thấy
bình
tĩnh
hơn
với
vấn
đề.
- Nhớ rằng khóc không phải là dấu hiệu của yếu đuối mà là một quá trình tâm lý và sinh học thông thường ở con người.
-
Cười.
Sai
lầm
thường
khá
xấu
hổ
và
một
trong
những
cách
tốt
nhất
để
giải
quyết
sự
xấu
hổ/không
xấu
hổ
là
cười/cười
xoà.
Cố
gắng
nghĩ
về
một
chuyện
vui
đã
xảy
ra
và
cho
phép
bản
thân
cười
vì
điều
đó.[5]
- Ví dụ, nếu bạn phá hỏng/làm rối tung buổi thuyết trình, hãy cười vì mọi việc lạ lùng/kỳ cục ra sao khi bạn không thể quyết định nen đứng hay ngồi.
-
Lập
danh
sách
những
việc
làm
sai/những
sai
lầm
và
cố
gắng
cải
thiện
tinh
hình.
Lập
danh
sách
có
thể
là
công
cụ
hữu
ích/mạnh
mẽ
để
vượt
qua
lo
âu.
Nếu
bạn
cảm
thấy
lo
lắng
về
những
việc
đã
xảy
ra,
hãy
viết
ra
mọi
thứ
bạn
nghĩ
mình
đã
làm
sai.
Danh
sách
này
có
thể
giúp
bạn
giải
quyết
cảm
xúc
về
lỗi
lầm
và
cải
thiện
tình
hình.[6]
- Ví dụ, nếu bạn nghĩ mình đã không làm tốt bài kiểm tra, việc lập danh sách các câu hỏi gây khó cho bạn/ các câu hỏi khó có thể giúp bạn có cách học mới tốt hơn cho bài kiểm tra lần sau. Bạn cũng có thể xác định những việc bạn có thể làm để hạn chế sự ảnh hưởng của bài kiểm tra lên điểm số của mình, ví dụ như hỏi giáo viên về điểm cộng.
-
Cố
gắng
không
chê
trách
bản
thân.
Mặc
dù
thừa
nhận
mình
đã
phạm
sai
lầm
và
rút
ra
bài
học
từ
đó
là
điều
quan
trọng,
nhưng
tha
thứ
cho
bản
thân
và
hướng
về
phía
trước
cũng
quan
trọng
không
kém.
Giải
quyết
cảm
xúc
bao
gồm
cả
việc
chấp
nhận
rằng
bạn
cũng
là
con
người.Cho
dù
mọi
thứ
tệ
đến
đâu,
bạn
cũng
cần
chấp
nhận
rằng
mình
đã
phạm
sai
lầm
và
mọi
người
đôi
khi
cũng
như
vậy.
- Nhiều người thấy rằng việc nói nhiều lần một câu chú là cách hiệu quả để ngăn những thông điệp/lời nói tiêu cực và khó chịu.
- Ví dụ, thủ lặp lại nhiều lần câu “Mình chỉ là con người, mình đang cố gắng hết sức, và đây là tất cả những gì mình có thể làm được.”[7]
Tiến về phía trước[sửa]
- Hiểu thấu đáo sự việc. Ngay cả khi bạn phạm sai lầm lớn, hãy nhớ rằng mọi thứ chỉ là nhất thời.[8] Bạn có thể cảm thấy tồi tệ ngay lúc này, nhưng cảm xúc này sẽ không kéo dài mãi. Cố gắng/Liên tục nhắc nhở bản thân rằng cảm xúc của bạn chỉ là tạm thời và điều này sẽ giúp bạn tiến về phía trước.
-
Liên
lạc
với
bạn
bè
và
gia
đình
để
được
giúp
đỡ.[8]
Hầu
hết
mọi
người
đều
phá
hỏng
một
việc
quan
trọng
nào
đó.
Trên
thực
tế,
người
mà
bạn
biết
có
thể
còn
mắc
lỗi
tệ
hơn
bạn,
và
điều
này
có
thể
giúp
bạn
hiểu
được
vấn
đề
của
mình.
Kể
cả
khi
trải
nghiệm
của
họ
khác
với
của
bạn,
nó
cũng
sẽ
giúp
bạn
trò
chuyện,
thổ
lộ,
và
trút
bỏ
lo
âu
trong
người.
- Nếu bạn có rắc rối với bạn bè hoặc người thân, hoặc nếu bạn không vui với phản ứng của họ, hãy nói chuyện với bác sĩ tư vấn hoặc bác sĩ trị liệu.
-
Xin
lỗi
nếu
cần.
Trong
một
số
trường
hợp,
sai
lầm
của
bạn
có
thể
ảnh
hưởng
đến
người
khác,
vì
vậy
bạn
cần
xin
lỗi
và
tốt
nhất
là
xin
lỗi
ngay
lập
tức.[9]
Nghĩ
xem
lỗi
lầm
của
bạn
có
thể
làm
tổn
thương
người
khác
không.
Nếu
có,
bạn
nên
chuẩn
bị
xin
lỗi
người
đó.
- Thử nói những điều như, “Mình xin lỗi vì những gì đã làm. Mình nhận ra hành động của mình cũng ảnh hưởng đến cậu và mình cảm thấy rất tệ về điều đó. Cậu có thể tha thức cho mình không?”
-
Tha
thứ
cho
bản
thân.
Giữ
sự
tức
giận
trong
lòng
sẽ
không
giúp
bạn
tiến
về
phía
trước,
vì
vậy
bạn
cần
tha
thứ
cho
chính
mình
về
những
gì
đã
xảy
ra.
Có
thể
sẽ
khó
để
tha
thứ
bản
thân,
nhưng
theo
thời
gian
điều
đó
sẽ
dễ
dàng
hơn.[10]
- Thử viết cho mình một lá thư nói rằng bạn hiểu những gì đã xảy ra. Tưởng tượng bạn đang viết thư cho chính mính như một người bạn và hãy tử tế với bản thân trong thư.
- Lặp lại câu “Mình tha thứ cho bản thân” khi kết thúc một ngày. Bạn càng nói câu đó nhiều, bạn càn tin vào nó dễ dàng hơn.
-
Lập
kế
hoạch
mới.
Có
thể
bạn
vừa
phá
hỏng
lựa
chọn
X,
nhưng
nhớ
rằng
bạn
vẫn
còn
lựa
chọn
khác.
Giờ
bạn
có
thể
khám
những
lựa
chọn
khác,
và
nó
có
thể
khá
thú
vị.
Lập
danh
sách
những
khả
năng
và
kế
hoạch
mới.
Cho
phép
bản
thân
mơ
về
những
việc
đáng
để
thử
trong
danh
sách.
- Lên kế hoạch cho tương lai là cách hiệu quả để tiến về phía trước và nó có thể giúp bạn kiểm soát tình hình tốt hơn.
Cảnh báo[sửa]
- Không uống rượu hoặc thuốc để đối phó lỗi lầm.Thuốc và rượu sẽ chẳng giải quyết vấn đề của bạn mà chỉ làm mọi việc tệ hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.betterhealth.vic.gov.au/health/healthyliving/breathing-to-reduce-stress
- ↑ http://winnipeg.cmha.ca/mindfulness-based-stress-reduction/
- ↑ http://www.psychologicalscience.org/media/myths/myth_30.cfm
- ↑ http://www.webmd.com/balance/features/why-we-cry-the-truth-about-tearing-up?page=2
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2011/06/18/how-to-overcome-embarrassment/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/hide-and-seek/201210/coping-anxiety
- ↑ http://psychcentral.com/lib/therapists-spill-12-ways-to-accept-yourself/
- ↑ 8,0 8,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2011/01/30/5-steps-to-a-more-resilient-you/
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2007/11/27/5-tips-for-dealing-with-guilt/
- ↑ http://psychcentral.com/lib/how-do-you-forgive-yourself/