Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thở bằng bụng
Từ VLOS
Thở bằng bụng có thể giúp tăng cường sức mạnh cơ hoành và nói chung giúp bạn hít thở hiệu quả hơn. Bài tập còn giúp tĩnh tâm vì bạn sẽ dành từng khoảng thời gian 5 hoặc 10 phút chỉ để tập trung vào việc thở. Bạn có thể tập thở bằng bụng trong khi ngồi hoặc nằm.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tập thở bằng bụng trong khi nằm[sửa]
-
Theo
dõi
hoạt
động
thở
thông
thường.
Trước
khi
tập
thở
bằng
bụng,
bạn
cần
chú
ý
đến
hoạt
động
thở
thông
thường.
Thở
bằng
bụng
là
để
thay
đổi
tốc
độ
và
chiều
sâu
của
hơi
thở
để
kích
thích
thư
giãn.
- Nhắm mắt và chú ý đến việc hít thở. Cố gắng tập trung từ từ vào hơi thở và chặn các yếu tố kích thích khác như tiếng ồn hoặc mùi hương. Nếu có thể, bạn nên tập trong phòng kín và tránh xa những thứ gây phân tâm.[1]
- Bạn hít vào bằng ngực hay bằng bụng? Nhịp thở chậm hay nhanh? Bạn có thở quá nông không? Chú ý xem có sự bất thường nào trong hoạt động thở không? Thỉnh thoảng thực hiện bài tập thở bằng bụng có thể giúp điều hòa hơi thở thông thường.[1]
- Nằm ngửa và thả lỏng cơ thể. Tìm một mặt phẳng và nằm xuống. Nên nằm ngửa, đầu gối hơi cong và bàn chân đặt thẳng trên mặt phẳng. Nếu cần thêm vật nâng đỡ, bạn có thể đặt gối dưới chân để nâng cao đầu gối. [2]
- Đặt tay đúng vị trí. Sau khi nằm xuống, bạn cần đặt tay đúng để giúp theo dõi nhịp thở. Đặt một tay ở ngực trên và một tay dưới xương sườn. Thả lỏng tay hết mức có thể, để cho khuỷu tay nằm trên sàn, giường hoặc ghế sofa. [2]
-
Hít
vào
rồi
thở
ra.
Khi
đã
nằm
đúng
tư
thế,
bạn
có
thể
bắt
đầu
bài
tập
thở.
Bạn
cần
hít
vào
rồi
thở
ra
thật
chậm.
- Hít vào bằng mũi. Bạn nên hít vào bụng sao cho tay đặt trên bụng được nâng lên, trong khi tay kia vẫn nằm yên trên ngực. Không cần đếm nhưng bạn vẫn nên hít vào cho đến khi không thể nạp thêm không khí một cách thoải mái. [2]
- Hóp cơ bụng trong khi thở ra. Không khí phải được đẩy qua bụng ra ngoài khi bạn thở ra. Thở ra trong khi mím chặt môi và đẩy không khí ra ngoài. Không nhất thiết phải đếm và chỉ thở ra đến khi không thể tiếp tục một cách thoải mái.[2]
- Tiếp tục bài tập thở khoảng 5-10 phút. [2]
- Lặp lại bài tập suốt cả tuần. Thở bằng bụng mang lại nhiều lợi ích, bao gồm tăng cường sức mạnh cơ hoành, làm chậm nhịp thở, giảm nhu cầu oxy và cuối cùng giúp bạn hít thở một cách hiệu quả hơn. Thực hiện bài tập 3-4 lần mỗi ngày trong vòng 5 hoặc 10 phút và dần tăng thời gian lên. [2]
Tập thở bằng bụng trong khi ngồi[sửa]
-
Ngồi
xuống.
Có
thể
sẽ
dễ
dàng
hơn
khi
bắt
đầu
tập
thở
bằng
bụng
khi
đang
nằm.
Tuy
nhiên,
khi
đã
thành
thạo,
tập
thở
bằng
bụng
sẽ
hiệu
quả
hơn
khi
ngồi.
Nếu
tập
được
cách
thở
sâu
khi
ngồi,
bạn
sẽ
có
thể
thực
hiện
bài
tập
khi
không
ở
trong
nhà.
Như
vậy
sẽ
thuận
tiện
hơn
vì
bạn
có
thể
tập
thở
bằng
bụng
trong
thời
gian
rảnh
rỗi
tại
nơi
làm
việc.
- Ngồi trên ghế chắc chắn và thoải mái. Giữ đầu gối cong, đồng thời thả lỏng vai và cổ.[2]
- Đặt tay đúng vị trí. Tương tự bài tập cơ bản, bạn cần đặt tay đúng vị trí. Đặt một tay trên ngực và tay kia trên bụng dưới. Bàn tay sẽ giúp bạn nhận biết xem mình có đang hít thở đúng cách không. [2]
- Hít vào và thở ra. Khi đã ngồi trên ghế và đặt tay đúng vị trí, bạn có thể bắt đầu hít thở. Hít vào rồi thở ra, đồng thời chú ý đến vị trí của bàn tay trong khi thực hiện.