Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Bảo vệ bản thân khỏi các bệnh nhiễm trùng
Từ VLOS
Các loài vi khuẩn, virus hoặc các vi sinh vật khác xâm nhập vào cơ thể qua nhiều cách và có thể gây ra những căn bệnh truyền nhiễm. Các bệnh này có thể dễ dàng lây truyền từ người sang người, do đó dịch bệnh có thể bùng phát trong cộng đồng. Để bảo vệ bản thân khỏi bệnh lây nhiễm, phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh” luôn tỏ ra có giá trị. Chỉ cần vài bước thực hiện và một số thói quen tốt, bạn có thể ngăn ngừa được nhiều loại bệnh và vi trùng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm[sửa]
-
Rửa
tay.
Giữ
vệ
sinh
bàn
tay
đúng
cách
là
điều
then
chốt
trong
việc
ngăn
ngừa
lây
lan
các
bệnh
truyền
nhiễm.
Các
mầm
bệnh
(như
virus,
vi
khuẩn
và
nấm)
dễ
dàng
truyền
từ
nguồn
bệnh
vào
da,
vào
mắt
và
miệng,
từ
đó
xâm
nhập
vào
bên
trong
cơ
thể.
Do
đó,
rửa
tay
là
một
trong
những
bước
đầu
tiên
giúp
giảm
thiểu
khả
năng
lây
lan
các
tác
nhân
gây
bệnh.[1]
- Rửa tay mỗi lần vào nhà vệ sinh, thay tã, hắt hơi hoặc xì mũi và khi tiếp xúc với dịch tiết cơ thể.[2]
- Rửa tay trước và sau khi xử lý thức ăn.
- Khi rửa tay, dùng xà phòng và nước ấm để làm ướt bàn tay tới cổ tay và cọ rửa ít nhất 20 giây.[2]
- Nếu không có sẵn nước và xà phòng, bạn có thể dùng nước rửa tay chứa cồn và xoa lên các ngón tay cho đến cổ tay để loại bỏ mầm bệnh.[2]
-
Tránh
chạm
vào
mặt,
mắt
và
mũi.
Người
ta
thường
chạm
vào
mặt
nhiều
lần
trong
ngày.
Những
lúc
đó
các
tác
nhân
lây
nhiễm
trên
tay
có
thể
xâm
nhập
vào
cơ
thể.
Tuy
các
mầm
bệnh
không
thể
đi
qua
làn
da
lành
lặn,
nhưng
chúng
có
thể
xâm
nhập
qua
mắt,
qua
niêm
mạc
mũi
và
miệng.[2]
- Ngoài việc giữ vệ sinh bàn tay đúng cách, bạn cũng cần cố gắng không để tay chạm vào mặt, dù là tay sạch.
- Tránh áp lòng bàn tay vào mặt và dùng khăn giấy mỗi khi ho hoặc hắt hơi.
- Nếu không có sẵn khăn giấy, che miệng và mũi bằng khuỷu tay. Vứt bỏ ngay khăn giấy sau khi sử dụng vào thùng rác và rửa tay.
-
Cập
nhật
việc
tiêm
phòng
bệnh.
Tiêm
vắc-xin
là
một
biện
pháp
đề
phòng
giúp
ngăn
ngừa
hoặc
giảm
thiểu
các
bệnh
truyền
nhiễm.
Vắc-xin
hoạt
động
bằng
cách
kích
thích
phản
ứng
miễn
dịch
của
cơ
thể
chống
lại
các
tác
nhân
gây
bệnh
nhất
định,
và
hệ
thống
miễn
dịch
có
khả
năng
chống
trả
một
cách
hiệu
quả
hơn
khi
bị
phơi
nhiễm
với
mầm
bệnh
đó.[3]
- Tiêm phòng đúng lúc và ghi chép chính xác các loại vắc-xin đã tiêm cho từng thành viên trong gia đình để đảm bảo cập nhật việc tiêm phòng.
- Vắc-xin được bào chế để giúp hệ miễn dịch nhận biết những mầm bệnh nhất định, do đó một số loại vắc-xin có thể gây ra các triệu chứng nhẹ như sốt, mệt mỏi và đau cơ, kéo dài một hoặc hai ngày.[3]
- Một số loại vắc-xin đòi hỏi phải tiêm nhắc lại (như vắc-xin phòng uốn ván và bại liệt) theo lịch để duy trì sự miễn dịch.[3]
-
Ở
nhà.
Khi
bị
ốm
do
bệnh
truyền
nhiễm,
điều
quan
trọng
là
bạn
phải
hạn
chế
tiếp
xúc
với
người
khác
để
tránh
lây
truyền
bệnh.
Mặc
dù
một
số
bệnh
nhiễm
trùng
không
dễ
lây
lan
từ
người
sang
người,
nhưng
một
số
bệnh
khác
lại
rất
dễ
lây,
do
đó
bạn
nên
ở
nhà
khi
có
biểu
hiện
bệnh.[2]
- Nếu đang ở nơi công cộng, bạn cần dùng khuỷu tay che miệng và mũi khi ho (không dùng bàn tay) để tránh mầm bệnh lây truyền qua không khí và qua bàn tay.
- Rửa tay và lau rửa sạch các đồ vật dùng chung khi bị bệnh để giảm thiểu khả năng lây lan vi trùng.
-
Giữ
an
toàn
trong
việc
chuẩn
bị
và
bảo
quản
thực
phẩm.
Một
số
mầm
bệnh
có
thể
xâm
nhập
vào
cơ
thể
qua
thức
ăn
(do
đó
được
gọi
là
bệnh
lây
qua
đường
ăn
uống
hoặc
mầm
bệnh).
Khi
mầm
bệnh
theo
thức
ăn
đi
vào
cơ
thể,
chúng
có
thể
sinh
sôi
và
gây
bệnh.
Do
đó
việc
chuẩn
bị
và
bảo
quản
thực
phẩm
đúng
cách
là
điều
vô
cùng
cần
thiết.[4]
- Có ý thức trong việc chuẩn bị thức ăn bằng cách hạn chế lây nhiễm chéo. Không chuẩn bị thức ăn sống và chín trên cùng một mặt phẳng để tránh lây truyền các mầm bệnh.
- Thường xuyên rửa sạch và giữ khô mặt bàn làm bếp. Các mầm bệnh có thể sinh sôi trong môi trường ẩm ướt.
- Rửa tay trước và sau khi chuẩn bị thực phẩm. Bạn cũng nên rửa tay khi thay đổi nguyên liệu nấu nướng (ví dụ chuyển từ thực phẩm sống sang thức ăn tươi).
- Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ an toàn (giữ lạnh nếu cần thiết) và loại bỏ các thức ăn mà bạn nghi ngờ về chất lượng. Màu sắc và kết cấu của thực phẩm thay đổi hoặc thức ăn có mùi lạ là các dấu hiệu cho thấy thức ăn đã bị hỏng.
- Thức ăn nóng cần được dùng ngay khi nấu xong, và nếu cần bảo quản, bạn phải giữ nóng (giống như ăn buffet) hoặc giữ lạnh càng sớm càng tốt để ngăn không cho mầm bệnh sinh sôi.
-
Quan
hệ
tình
dục
an
toàn
và
không
dùng
chung
vật
dụng
cá
nhân.
Các
bệnh
truyền
qua
đường
tình
dục
(STD)
lây
qua
các
dịch
tiết
của
cơ
thể
khi
tiếp
xúc
với
bộ
phận
sinh
dục,
miệng
và
mắt.
Quan
hệ
tình
dục
an
toàn
để
hạn
chế
rủi
ro
lây
nhiễm
bệnh
STD.[5]
- Luôn bảo vệ mình bằng cách dùng bao cao su hoặc màng chắn miệng khi sinh hoạt tình dục, đặc biệt nếu mối quan hệ của bạn không phải một vợ một chồng.
- Không thực hiện bất cứ hành vi tình dục nào khi bạn hoặc bạn tình của bạn bị bệnh mụn rộp sinh dục hay bệnh sùi mào gà. Điều này có thể dẫn đến việc lây truyền bệnh herpes không thể chữa trị.
- Xét nghiệm các bệnh STD trước và sau khi có hoạt động tình dục với bạn tình mới để biết về tình trạng của mình.
-
Sáng
suốt
khi
đi
xa.
Đề
phòng
nguy
cơ
lây
nhiễm
gia
tăng
khi
đi
lại.
Một
số
căn
bệnh
truyền
nhiễm
phổ
biến
ở
những
nơi
bạn
đến
hơn
nơi
bạn
sống.[6]
- Trao đổi với bác sĩ về các loại vắc-xin cần tiêm phòng khi bạn đi xa. Việc tiêm phòng giúp tăng cường hệ miễn dịch và chuẩn bị đối phó với các mầm bệnh bản địa nơi bạn sẽ tới.
- Rửa tay thường xuyên khi đi xa để ngăn vi trùng xâm nhập vào cơ thể qua bàn tay.
- Bảo vệ bản thân khỏi các bệnh lây qua vật trung gian như muỗi bằng các biện pháp đề phòng như ngủ màn, dùng thuốc xịt chống côn trùng và mặc quần áo dài tay.
Hiểu và điều trị các bệnh lây nhiễm[sửa]
-
Hiểu
các
loại
bệnh
lây
nhiễm
khác
nhau.
Bạn
nên
biết
về
các
tác
nhân
truyền
bệnh
để
có
thể
kiểm
soát
những
yếu
tố
nguy
cơ.[7]
- Vi khuẩn là tác nhân lây nhiễm phổ biến nhất, có thể lây truyền qua dịch tiết cơ thể và thức ăn. Chúng là những vi sinh vật đơn bào, dùng cơ thể của bạn làm nơi sinh sôi.
- Virus là những mầm bệnh không thể sống bên ngoài vật chủ. Khi virus đi vào cơ thể, chúng xâm nhập vào các tế bào của cơ thể để nhân lên và lan sang các tế bào khác.
- Nấm là một sinh vật đơn giản, có dạng giống thực vật, có thể trú ngụ bên trong cơ thể.
- Ký sinh trùng là các loài sinh vật xâm nhập vào cơ thể vật chủ và dùng vật chủ để phát triển.[8]
-
Điều
trị
nhiễm
vi
khuẩn
bằng
kháng
sinh.
Kháng
sinh
là
loại
thuốc
chống
nhiễm
khuẩn.
Kháng
sinh
có
tác
dụng
làm
mất
khả
năng
hoạt
động
hoặc
tiêu
diệt
các
tế
bào
vi
khuẩn,
qua
đó
giúp
hệ
miễn
dịch
tăng
cường
khả
năng
loại
trừ
vi
khuẩn.[9]
- Dùng thuốc mỡ kháng sinh bôi lên vết thương nhẹ bị nhiễm trùng. Dấu hiệu nhiễm trùng bao gồm đỏ, sưng, nóng và đau. Không dùng thuốc mỡ kháng sinh cho các vết thương sâu và chảy nhiều máu. Tìm trợ giúp y tế nếu vết thương không ngừng chảy máu.
- Trong trường hợp nhiễm khuẩn toàn thân, bạn hãy đến nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe để hỏi xem có thể uống thuốc kháng sinh không.
- Điều quan trọng cần phải hiểu là thuốc kháng sinh không thể chữa các bệnh nhiễm virus như cảm hoặc cúm. Bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh nhiễm vi khuẩn hay nhiễm virus và có cách điều trị thích hợp.
- Chỉ dùng thuốc kháng sinh theo chỉ định. Việc dùng kháng sinh khi không cần thiết (như khi bị nhiễm virus) sẽ làm tăng khả năng kháng thuốc của vi khuẩn.
-
Điều
trị
tình
trạng
nhiễm
virus.
Bệnh
nhiễm
virus
không
thể
điều
trị
bằng
kháng
sinh,
nhưng
có
một
số
thuốc
kháng
virus
có
thể
dùng
để
trị
một
số
loại
virus.
Một
số
bệnh
nhiễm
virus
có
thể
điều
trị
bằng
các
liệu
pháp
tại
nhà
(như
nghỉ
ngơi
và
uống
đủ
nước).[10]
- Một số loại thuốc, được gọi là thuốc kháng virus hoặc antiretroviral, có thể đẩy lùi một số loại virus bằng cách vô hiệu hóa khả năng nhân lên của ADN của virus bên trong các tế bào vật chủ.
- Một số bệnh nhiễm virus như cảm cúm thường chỉ cần điều trị triệu chứng để giúp bạn thấy dễ chịu hơn. Hệ miễn dịch có khả năng đẩy lùi virus, miễn là bạn không thiếu sức đề kháng, được nghỉ ngơi và được cung cấp đủ dưỡng chất.
- Nhiều căn bệnh do nhiễm virus có thể được phòng ngừa nhờ tiêm vắc-xin. Do đó bạn nên cập nhật việc tiêm phòng.
-
Biết
cách
điều
trị
bệnh
nhiễm
nấm.
Một
số
bệnh
nhiễm
nấm
có
thể
điều
trị
bằng
các
loại
thuốc
diệt
nấm
và
loại
trừ
sự
xâm
nhiễm.
Tuy
nhiên,
có
rất
nhiều
loại
nấm
gây
bệnh
và
chỉ
bác
sĩ
mới
có
thể
chẩn
đoán
và
kê
toa
điều
trị
thích
hợp.[11]
- Một số bệnh nhiễm nấm có thể được điều trị bằng thuốc mỡ bôi tại chỗ nếu vùng nhiễm nấm chỉ ở trên da (như nấm da chân).
- Các bệnh nhiễm nấm nặng và nguy hiểm được điều trị bằng thuốc uống hoặc thuốc tiêm.
- Một số ví dụ cho các loại nấm gây bệnh gồm có: histoplasmosis, blastomycosis, coccidioidomycosis, và paracoccidioidomycosis, các bệnh nhiễm nấm này có thể gây chết người.
-
Biết
cách
điều
trị
bệnh
nhiễm
ký
sinh
trùng.
Như
gợi
ý
của
tên
gọi,
ký
sinh
trùng
là
những
sinh
vật
xâm
nhiễm
vào
cơ
thể
người
để
sống,
phát
triển
và
sinh
sôi.
Ký
sinh
trùng
là
từ
dùng
để
chỉ
các
tác
nhân
gây
bệnh
trên
phạm
vi
rộng,
từ
các
loại
giun
cho
đến
các
tế
bào
cực
nhỏ.[12]
- Nhiều loài ký sinh trùng có thể xâm nhập vào cơ thể người qua các nguồn nước và thức ăn nhiễm bẩn (như giun móc), một số khác đi vào cơ thể qua da bị tổn thương (như bệnh sốt rét lây truyền qua vết muỗi đốt).
- Đừng bao giờ uống nước chưa lọc hoặc không tinh khiết từ các nguồn nước tự nhiên vì có thể nước đó nhiễm ký sinh trùng.
- Một số bệnh nhiễm ký sinh trùng có thể được điều trị bằng thuốc uống hoặc thuốc tiêm.
- Bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh nhiễm ký sinh trùng dựa trên các triệu chứng và các xét nghiệm cụ thể và điều trị bằng phương pháp thích hợp.
Lời khuyên[sửa]
- Giữ vệ sinh đúng cách và có lối sống lành mạnh để ngăn chặn các bệnh lây nhiễm, bao gồm rửa tay, tránh chạm vào mặt và cập nhật việc tiêm chủng.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu nghi ngờ mắc bệnh lây nhiễm, bạn cần liên lạc với bác sĩ ngay lập tức. Nhiều tác nhân có thể gây ra các bệnh nhiễm trùng, và chỉ bác sĩ mới có thể chẩn đoán và điều trị đúng cách.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/infectious-diseases/basics/prevention/con-20033534
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/patientinstructions/000448.htm
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.cdc.gov/vaccines/parents/vaccine-decision/prevent-diseases.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/food-poisoning/basics/prevention/con-20031705
- ↑ http://www.cdc.gov/std/life-stages-populations/stdfact-teens.htm
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001925.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/infectious-diseases/expert-answers/infectious-disease/faq-20058098
- ↑ http://www.niaid.nih.gov/topics/microbes/documents/microbesbook.pdf
- ↑ http://www.cdc.gov/features/getsmart/
- ↑ http://www.merckmanuals.com/home/infections/viral-infections/overview-of-viral-infections
- ↑ http://www.merckmanuals.com/home/infections/fungal-infections/overview-of-fungal-infections)
- ↑ http://www.merckmanuals.com/home/infections/parasitic-infections/overview-of-parasitic-infections